Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu

- Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số( mỗi chữ số đều khác 0).

- Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số trong từng dãy số.

- Giáo dục học sinh yêu thích môm học.

II. Đồ dùng dạy- học

GV : Bảng phụ- Phiếu HT

 HS : SGK

III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: Đọc và viết các số:

3247; 1396. Nêu giá trị của mỗi chữ số?

- Nhận xét.

3.Bài mới:

* Bài 1; (5)

 Đọc yêu cầu bài

- Nhận xét

Bài 2(5) Viết số

T nhận xét

* Bài 3

- Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:

- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- Nêu cách làm?

- Đọc dãy số tròn nghìn vừa viết ?

4. Củng cố:

- Thi đọc và viết số.

5. Dặn dò: - Ôn lại bài. Hát

- 2 HS làm

- Nhận xét

- Viết ( theo mẫu)

 Đọc số Viết số

Ba nghìn ba trăm tám mươi sáu 3586

Năm nghìn bảy trăm tám mươi ba 3783

Một nghìn chín trăm năm mươi mốt 1951

Một nghìn chín trăm tám tư 1984

Chín nghìn bốn trăm ba mươi lăm 9435

HS làm bài

Hai nghìn chín trăm năm m¬ươi t¬ư:2954

Năm nghìn sáu trăm sáu m¬ươi lăm: 5665

4358: Bốn nghìn ba trăm năm m¬ươi tám.

HS đọc

- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.

- Lấy số đứng tr¬ước cộng thêm 1 đơn vị.

a, 4557, 4558; 4559; 4560; 4561; 4562.

b, 5494; 5495;5496; 5497; 5498; 5499; 5500.

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2017
Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC : HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu	
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Hai Bà Trưng
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng & nhân dân ta.
II. Đồ dùng dạy- học
 GV : SGK
	 HS : SGK	
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Hai Bà Trưng 
- T. nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ?
- Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào ?
- Vì sao hai Bà Trưng khởi nghĩa ?
- Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn ?
- Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
c. HĐ 3 : Thi đọc diễn cảm 
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- T. nxét
Hát
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- 1 HS đọc cả bài
- Chúng thẳng tay chém giết dân lành, 
cướp hết ruộng nương, .......
- Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông
- Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân.
- Thành trì của giặc sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.
- Vì Hai Bà là người lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, .......
- Các nhóm thi đọc diễn cảm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
4. Củng cố: 
- Nêu nội dung truyện ?
 - GV nhận xét giờ học 
 5. Dặn dò 
 - Về nhà luyện đọc tiếp
Toán
LUYỆN TẬP: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I- Mục tiêu
- HS nhận biết các số có bốn chữ số( các chữ số đều khác 0). 
- Bước đầu đều biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. 
- Biết nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số
( trường hợp đơn giản).
II. Đồ dùng dạy- học
 	VBT,bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Đọc số 1000, 2000
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Thực hành:
* Bài 1 (3)
- Nêu yêu cầu BT
- Hàng nghìn gồm mấy nghìn ?
- Hàng trăm gồm mấy trăm ?
- Hàng chục gồm mấy chục ?
- Hàng đơn vị gồm mấyđơn vị ?
- Ta viết đựơc số nào ? số đó có mấy chữ số? Giá trị của mỗi chữ số?
- Khi viết ta viết theo thứ tự nào?
* Hàng nghìn gồm mấy nghìn?
- Hàng trăm gồm mấy trăm?
- Hàng chục gồm mấy chục?
- Hàng đơn vị gồm mấy đơn vị?
* Bài 2 (3)
- Nêu yêu cầu BT
- Khi đọc và viết ta viết số theo thứ tự nào?
- Nhận xét.
 Bài 3 / 93
- Nêu yêu cầu BT ?
- Dãy số có đặc điểm gì ? 
- Muốn điền số tiếp theo em làm ntn?
4. Củng cố:
+ Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: VN ôn lại bài.
Hát
HS đọc
+ Viết theo mẫu
- 3 nghìn
- 2 trăm
- 5 chục
- 4 đơn vị.
- Số 3254có 4 chữ số. Chữ số 3 chỉ 3 nghìn, chữ số 2 chỉ 2 trăm, chữ số 5 chỉ 5 chục, chữ số 4 chỉ 4 đơn vị.
Viết từ trái sang phải
Đọc: Ba nghìn hai trăm năm mươi tư
- 5 nghìn
- 1 trăm
- 3 chục
- 4 đơn vị
Viết số: 5135
Đọc số: Năm nghìn một trăm ba mươi lăm
+ Viết theo mẫu
- Từ trái sang phải, từ hàng nghìn đến hàng đơn vị.
856:tám nghìn năm trăm sáu mươi ba
9174: Chín nghìn một trăm bảy mươi tư.
2835: Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm
+HS làm miệng
- Điền số thích hợp vào chỗ trống
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. 
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị.
2681; 2682; 2683; 2684; 2685; 2686.
9152; 9153; 9154; 9155; 9156; 9157.
9512, 9513, 9514, 9515, 9516, 9517
Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2017
Toán 
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số( mỗi chữ số đều khác 0). 
- Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số trong từng dãy số. 
- Giáo dục học sinh yêu thích môm học.
II. Đồ dùng dạy- học
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Đọc và viết các số:
3247; 1396. Nêu giá trị của mỗi chữ số?
- Nhận xét.
3.Bài mới:
* Bài 1; (5) 
 Đọc yêu cầu bài
- Nhận xét
Bài 2(5) Viết số
T nhận xét
* Bài 3 
- Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Nêu cách làm?
- Đọc dãy số tròn nghìn vừa viết ?
4. Củng cố:
- Thi đọc và viết số.
5. Dặn dò: - Ôn lại bài.
Hát
- 2 HS làm
- Nhận xét
- Viết ( theo mẫu)
 Đọc số
 Viết số
Ba nghìn ba trăm tám mươi sáu
3586
Năm nghìn bảy trăm tám mươi ba
3783
Một nghìn chín trăm năm mươi mốt
1951
Một nghìn chín trăm tám tư
1984
Chín nghìn bốn trăm ba mươi lăm
9435
HS làm bài
Hai nghìn chín trăm năm mươi tư:2954
Năm nghìn sáu trăm sáu mươi lăm: 5665
4358: Bốn nghìn ba trăm năm mươi tám.
HS đọc 
- Hai số đứng liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị.
- Lấy số đứng trước cộng thêm 1 đơn vị.
a, 4557, 4558; 4559; 4560; 4561; 4562.
b, 5494; 5495;5496; 5497; 5498; 5499; 5500.
Đao đức:
ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết được:
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, 
được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
- HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn bè thiếu nhi nước khác.
II. Đồ dùng dạy- học 
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ , bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
- Các tư liệu về hđ giao lưu giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Ổn định tổ chức: - Hát 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs
3. Bài mới
* Khởi động:
a. Hoạt động 1: Phân tích thông tin 
* Mục tiêu:
 - HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị của thiếu nhi quốc tế.
- HS hiểu trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
* Tiến hành:
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi Quốc tế.
* GNKL: các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên TG - thiếu nhi VN cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
b. Hoạt động 2: Du lịch thế giới
*Mục tiêu: HS biết thêmvề nền văn hóa, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi của 1 số nước trên thế giới & trong khu vực.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu mỗi nhóm hs đóng vai trẻ em của 1 nước mà em biết.
*Thảo luận cả lớp
- Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau, những sự giống nhau đó nói lên điều gì ?
*GVKL: Có nhiều điểm giống nhau như yêu quê hương đất nước của mình, yêu thiên nhiên yêu hòa bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền sống được đối xử bình đẳng.
c, Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
quốc tế.
*Mục tiêu: HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kêt, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và Y/c các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi
*Liên hệ:
- Chúng ta tự liên hệ xem bản thân, lớp, 
trường về những việc đã làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
4. Củng cố:
- HS hát tập thể bài hát về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó.
- Đại diện từng nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi nhóm ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hóa của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó.
- Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các hs khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó.
- HS thảo luận & trả lời
- Các nhóm liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế như:
+ Kết nghĩa với thiếu nhi Quốc tế.
+ Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước.
+ Tham gia các cuộc giao lưu
+ Viết thư gửi ảnh gửi quà cho các bạn.
- HS tự liên hệ.
- HD thực hành: Các nhóm lựa chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp với khả năng để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
- Sưu tầm tranh ảnh, truyện, báo vẽ tranh làm thơ.
5.Dặn dò: -VN ôn bài
Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017
Tiếng việt
LUYỆN VIẾT : BỘ ĐỘI VỀ LÀNG
I. Mục tiêu:	
+ Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ của bài Bộ đội về làng
- Làm bài tập chính tả: Tìm các từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng l / n 
II. Đồ dùng dạy- học
 Bảng phụ, bảng con
III.Các hoạt động- dạy học:	
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra 
 Vở chính tả
3.Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn HS viết
- T. đọc mẫu đoạn 1
- T. hướng dẫn nhận xét:
 + Tìm những hình ảnh thể hiện không khí tươi vui của xóm nhỏ khi bộ đội về làng?
 + Các chữ nào được viết hoa?
 - Tìm từ khó viết
- Cho HS viết từ khó
- T. Nhận xét, chỉnh sửa cho HS
b. HS viết bài
- T. đọc cho HS viết bài
- T. đọc soát lỗi
- Nhận xét
 c. Bài tập:
 *Thi tìm nhanh các từ ngữ
 + Chứa tiếng bắt đầu bằng l
 + Chứa tiếng bắt đầu bằng n
- T. nhận xét chốt lời giải đúng
4. Củng cố
 - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị giờ sau 
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc lại + Lớp đọc thầm	
- Các anh về mái ấm nhà vui, rộn ràng xóm nhỏ
- Các chữ đầu dòng thơ
- HS nêu....
- HS viết ra nháp: xóm nhỏ, chạy, già
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS tự chữa lỗi
- HS nêu y/c
- HS làm bài vào vở, chữa bài
 long lanh, lung linh,.....
 núi non, ..........
- Các bạn nhận xét, bổ sung
 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
- HS biết làm vệ sinh và trang trí lớp học.
- Giáo dục HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của việc tự bỏ sức lao động tạo nên khung cảnh lớp, trường khang trang, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Các dụng cụ phục vụ cho tổng vệ sinh: khẩu trang, chổi, xẻng, giẻ lau, chậu nước,
- Các nguyên liệu trang trí lớp học: chậu hoa, hoa giấy, tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 – 2 ngày, GV cần phổ biến cho HS nắm được mục đích, yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận, phổ biến những công việc cần làm để lớp học sạch và đẹp.
Lưu ý: Ngoài những quy định trang trí lớp học chung của toàn trường, GV đề nghị cả lớp cùng suy nghĩ để đề xuất cách trang trí lớp học của mình. GV có thể gợi ý cho HS, ví dụ:
+ Bố trí gọn gàng khu vực dành cho chỗ để mũ
+ Trang trí góc (hoặc phần tường) để treo bảng hay treo khung dán giấy khổ to dành cho nơi dán những tư liệu học tập hằng tuần.
+ Trang trí bảng thi đua, hay bảng giới thiệu những thành tích nổi bật của tập thể, của cá nhân trong lớp.
+ Treo tranh, ảnh, cây cảnh, chậu hoa (nếu có điều kiện).
- Phân công công việc cho các tổ/ cá nhân.
- Tổ trưởng họp tổ, phân công tổ viên chuẩn bị dụng cụ.
Bước 2: Tiến hành vệ sinh và trang trí lớp học
- Từng tổ làm vệ sinh lớp học theo sự phân công.
- Sau khi làm vệ sinh xong, cả lớp tiến hành trang trí lớp học theo kế hoạch đã đề ra.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá
- Cả lớp dành ít phút để phát biểu cảm nhận của mình sau khi lớp học được vệ sinh và trang trí xong.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Liên hệ, giáo dục. 
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Thứ sáu ngày 13 tháng 1 năm 201
Tự nhiên - xã hội 
Tiết 38. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.
- Rèn kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của nớc bẩn. Nước làm ô nhiễm ảnh hưởng đến sinh vật và sức khoẻ con người. Kĩ năng tư duy phê phán hành vi vịc làm không đúng , Kĩ năng làm chủ bản thân nhận trách nhiệm thực hiện các hành vi không đúng, kĩ năng ra quyết định , kĩ năng hợp tác 
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường và có ý thức và hành vi đúng, phòng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình vẽ SGK trang 72,73.
III- Các hoạt động dạy - học: 
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra :
 Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh.
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- GV nêu YC của bài, ghi bài 
2. Hoạt động 1: Tác hại của nước thải đối với môi trường xung quanh
* Mục tiêu: 
 Nêu đợc những hành vi đúng và sai trong việc thải nước bẩn ra môi trường
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu: Quan sát hình trang 72 trả lời câu hỏi.
- Nói và nhận xét những gì bạn thấy
trong hình.Theo bạn hành vi nào đúng, hành vi nào sai? Hành vi trên có xẩy ra ở nơi bạn sống không?
Bớc 2: Làm việc cả lớp:
- Trong nước thải có gì gây hại cho con
 Người và các sinh vật khác?
KL: Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại. Nếu để nớc thải chứa xử lí
 thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông, ngòi làm nguồn nớc bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
- YC quan sát tranh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại. Nếu để nước thải chứa xử lý thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông, ngòi làm nguồn nước bị ô nhiễm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước.
2. Hoạt động 2 : Cách xử lý nớc thải hợp vệ sinh.
* Mục tiêu: Giải thích vì sao cần phải xử lý nước thải.
* Cách tiến hành:
- YC thảo luận nhóm.
- Quan sát hình trang 71 trả lời câu hỏi:
- Chỉ và nêu từng loại hệ thống cống rãnh trong hình hợp vệ sinh hay không hợp ệ sinh?
- Vì sao phải xử lí nguồn nước thải ?
- ở gia đình em xử lí nước thải bằng biện pháp nào?
- Nêu các biện pháp xử lí nước thải?
- GV giới thiệu hệ thống nước thải ở một số nhà máy
 KL: Việc xử lý các loại nớc thải, nhất là nớc thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung.
- HS thảo luận nhóm 
- HS chỉ tranh và nêu
- Tranh hình 3 có hệ thống cống hợp vệ sinh vì nước được xử lý
 trước khi thải.
- Tranh hình 4 có hệ thống cống không hợp vệ sinh vì nước không 
được xử lý trước khi thải.
- Xử lí nước thải tránh ô nhiễm 
môi trường, ô nhiễm nguồn nước.
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu kết luận
 4. Củng cố:
- Tại sao cần xử lý nước thải?
- GV nhận xét giờ học
 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS công việc về nhà :
- Về nhà thực hành giữ vệ sinh môi trường.
Tập làm văn
LUYỆN: NGHE - KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù ủng.Viết lại đợc câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c
- Rèn kĩ năng nói và viết thầnh câu về câu chuyện vừa nghe. Kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Giáo dục lòng yêu nước căm thù giặc.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ truyện, 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện
III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. Ổn định tổ chức: Hát 
 2. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sách vở kì II 
 3. Bài mới:
1. Giới thiệu:
 - GV giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn HK II.
2. Hướng dẫn nghe - Kể chuyện:
Bài 1 : 
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- GV giới thiệu về Phạm Ngũ Lão .
- 3 HS đọc câu hỏi gợi ý câu chuyện 
- HS quan sát tranh 
- GV kể chuyện lần 1 
- HS nghe 
+ Truyện có những nhân vật nào ? 
- Chàng trai làng Phủ ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính 
+ GV nói thêm về Trần Hưng Đạo 
- HS nghe 
- GV kể lần 2 
- HS nghe 
+ Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? 
- Ngồi đan sọt 
+ Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi anh chàng trai ? 
- Chàng trai mải mê đan sọt không nhìn thấy kiệu của Trần Hng Đạo đã đến
Vì sao Trần Hưng Đạo đa chàng trai về kinh đô?
Vì Trần Hưng Đạo mến trọng tràng trai giàu lòng yêu nước và có tài
- GV gọi học sinh kể
- HS tập kể 
Từng tốp 3 HS kể lại câu chuyện 
- Các nhóm thi kể
- 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét về cách kể của mỗi HS và từng nhóm
 ( Mỗi nhóm 1 HS )
Bài tập 2 
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở
- GV gọi HS đọc bài 
- Nhiều HS đọc bài viết
VD: Trần Hưng Đạo đa chàng trai về kinh vi biết chàng trai là một ngời có trí lớn
4. Củng cố:
- Nêu ý nghĩa của câu chyện?
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 19.doc