Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

LUYỆN: CHU VI HÌNH VUÔNG

I- Mục tiêu

- Củng cố cách tính chu vi hình vuông ( lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4).

 - Vận dụng quy tắc để tính chu vi 1 số hình có dạng hình vuông.

II- Đồ dùng dạy- học

GV : Thư¬¬ớc và phấn màu

HS : Vở BT

III.Các hoạt động dạy- học :

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra: - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

- Nhận xét, đánh giá

3.Bài mới:

* Bài 1(T99-VBT): Viết vào ô trống

- Cho HS đọc đề bài

- T. nhận xét, chữa bài

* Bài 2(T99-VBT):

- Cho HS đọc đề bài

- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm như thế nào?

- Gọi 1 HS làm trên bảng.

- Nhận xét, đánh giá

*Bài 3(T99-VBT):

- Cho HS tự đo rồi tính chu vi hình vuông.

- Nhận xét, đánh giá

*Bài 4(T99-VBT):

Cho HS tự làm vào vở

- Nhận xét, đánh giá

4. Củng cố: - Nhận xét giờ học

5. Dặn dò: - Ôn lại bài. - Hát

2- 3 HS nêu

- Nhận xét.

- HS tự làm vào vở BT ,

- Đổi vở - Kiểm tra

- 1 số em chữa trên bảng

- HS đọc đề

- Ta tính chu vi hình vuông

- Lớp làm vở

Bài giải

Độ dài đoạn dây đó là:

15 x 4 = 60( cm)

 Đáp số: 60cm.

- HS đọc y/c

- HS nêu - HS làm vở

Bài giải

Chu vi hình vuông là:

4 x 4 = 16( cm)

Đáp số: 16 cm

- HS đọc y/c

- HS nêu - HS làm vở, chữa bài

Bài giải

 Chiều dài hình chữ nhật là:

20 x 4 = 80( cm)

Chu vi của hình chữ nhật là:

( 80 + 20) x 2 = 200( cm)

 Đáp số: 200cm.

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 2 tháng 1 năm 2017
Tiếng Việt
ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu: 
- Luyện cho học HS kĩ năng đọc thành tiếng, đọc thông các bài tập dọc và HTL đã học từ tuần 10 đến tuần 17.
- Đọc rõ, phát âm đúng và ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.
- HS xay mê học tập
II. Đồ dùng dạy- học : 
-Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a. HĐ1 : Cho HS nêu tên các bài tập đọc và HTL đã học 
- T ghi bảng
- Cho thi đua giữa các nhóm
T nhận xét
- Cho HS chọn bài mình thích để đọc diễn cảm
b. HĐ2 : Làm bài tập
- Cho HS đọc y/c
- T. nhắc HS nhớ viết hoa những chữ đầu câu khi điền dấu chấm vào chỗ còn thiếu.
- Cho HS làm bài cá nhân
- T. theo dõi giúp đỡ HS làm bài
- Gọi HS chữa bài trên bảng phụ
- Có đúng là người bà trong truyện này nhát không ? Câu truyện đáng cười ở điểm nào ?
- HS hát
- SGK
- HS nêu
- Cho HS đọc ĐT, CN từng bài
Đọc trong nhóm
Các nhóm thi đọc
- HS đọc
- 2 HS đọc y/c của bài + Lớp đọc thầm
- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui Người nhát nhất.
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, đọc lại đoạn văn khi đã điền đủ dấu câu.
- Bà lo cho cháu nên nắm chặt tay cháu khi qua đường, sợ cháu bị tai nạn vì đường rất đông xe cộ. Cậu bé không hiểu tưởng bà nắm chặt tay vì bà rất nhát.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
 Một cậu bé ....phố. Lúc về, cậu.......
- Mẹ ạ, bây giờ....lắm.
 Mẹ ngạc nhiên:......
- Vì cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt tay con.
4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài
Toán
LUYỆN : CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I- Mục tiêu	
- Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật, qua việc giải các bài toán có nội dung hình học.
- HS yêu thích môn học
II- Đồ dùng dạy- học 
GV : Bảng phụ
HS : Vở BT
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Nêu quy tắc tính chu vi HCN? Hình vuông?
- Nhận xét, đánh giá
3.Bài mới:
*Bài 1( T97-VBT): Tính chu vi hình chữ nhật
- T. nhận xét, chốt lời giải đúng
 a, 140 m 
 b, 150dm
*Bài 2( T97-VBT):
- Nhận xét, đánh giá
*Bài 3( T97-VBT): Đọc đề ? 
- Muốn tính chu vi hình NC ta làm
ntn ?
- Nhận xét, đánh giá
*Bài 4 ( T97-VBT):
- Đọc đề ?
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
- Nêu cách tính chu vi HCN và Chu vi hình vuông?
5. Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- 2 - 3 HS nêu
- Nhận xét.
- HS nêu y/c
- HS tự làm- Đổi vở KT
- 2 HS chữa bài
- HS đọc BT
+ HS làm vở - 1 HS chữa bài
Bài giải
Chu vi thửa ruộng đó là:
(140 + 60 ) x 2 = 400 (m) 
 Đáp số: 400 m 
- HS đọc
Ta lấy dài cộng rộng nhân 2
- HS làm vở - 1 HS chữa bài
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
 (15 + 10) x 2 = 50( m)
 Đáp số: 50 m.
- HS đọc
+ HS làm vở
+ 1 HS chữa bài.
Bài giải
 Chu vi hình chữ nhật là
(140 + 60) x 2 = 400 ( m)
 Đ áp số : 400 m
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 201
Toán 
LUYỆN: CHU VI HÌNH VUÔNG
I- Mục tiêu 
- Củng cố cách tính chu vi hình vuông ( lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4). 
 - Vận dụng quy tắc để tính chu vi 1 số hình có dạng hình vuông.
II- Đồ dùng dạy- học 
GV : Thước và phấn màu
HS : Vở BT
III.Các hoạt động dạy- học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
3.Bài mới:
* Bài 1(T99-VBT): Viết vào ô trống
- Cho HS đọc đề bài
- T. nhận xét, chữa bài
* Bài 2(T99-VBT):
- Cho HS đọc đề bài
- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng.
- Nhận xét, đánh giá
*Bài 3(T99-VBT):
- Cho HS tự đo rồi tính chu vi hình vuông. 
- Nhận xét, đánh giá
*Bài 4(T99-VBT):	
Cho HS tự làm vào vở
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: - Ôn lại bài.
- Hát
2- 3 HS nêu 
- Nhận xét.
- HS tự làm vào vở BT ,
- Đổi vở - Kiểm tra
- 1 số em chữa trên bảng
- HS đọc đề
- Ta tính chu vi hình vuông
- Lớp làm vở
Bài giải
Độ dài đoạn dây đó là:
15 x 4 = 60( cm)
 Đáp số: 60cm.
- HS đọc y/c	
- HS nêu - HS làm vở
Bài giải
Chu vi hình vuông là:
4 x 4 = 16( cm)
Đáp số: 16 cm
- HS đọc y/c	
- HS nêu - HS làm vở, chữa bài
Bài giải
 Chiều dài hình chữ nhật là:
20 x 4 = 80( cm)
Chu vi của hình chữ nhật là:
( 80 + 20) x 2 = 200( cm)
 Đáp số: 200cm.
Đạo đức
Tiết 18: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
- Ôn lại các kiến thức đã học trong học kỳ I.
- HS cần có thái độ học tốt.
- GDKNS: quan sát, thực hành luyện tập, tư duy
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ? 
- GV Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài ghi bảng
HĐ 1: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi.
* Mục tiêu: Nhằm củng cố các kiến thức mà HS đã học trong HK I.
* Tiến hành:
- GV ra câu hỏi 
- HS trả lời 
+ Em hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng?
- HS nêu: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào, học tập tốt, lao động tốt.
+ Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
- Học giỏi, vâng lời cha mẹ, thầy cô
+ Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa?
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Ngời biết giữ lời hứa sẽ được người khác quý trọng.
+ Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
- Là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
- Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền gì?
- Quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
- Trong gia đình trẻ em có quyền và nghĩa vụ gì?
- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm.
Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
+ Em đã chia sẻ vui buồn cùng bạn mình chưa? 
- HS nêu
+ Em đã làm gì để tham gia việc trường, việc lớp? 
- HS nêu: Quét lớp, trồng hoa..
+ Khi nhà hàng xóm có việc cần nhờ em giúp đỡ, em có giúp đỡ họ hay không? Vì sao?
- HS nêu
+ Thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
- Là những người đã hi sinh xơng máu vì tổ quốc.
+ Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn?
- HS nêu 
HĐ 2: Chơi trò chơi phóng viên
* Mục tiêu: Củng cố bài học 
- GV cho HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến các bài đạo đức đã học.
- HS chơi
- GV nhận xét - tuyên dương
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị giờ sau 
Thứ năm ngày 5 tháng 1 năm 2017
Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT : ĐƯỜNG VÀO BẢN
I.Mục tiêu: 	
+ Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Đường vào bản
- Làm bài chính tả: Điền các tiếng có chứa âm vần dễ lẫn 
- Rèn kĩ năng viết sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học : 
 Bảng phụ, bảng con
III.Các hoạt động dạy- học 
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra : Vở chính tả
3.Bài mới:
Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn HS nghe - viết
- T. đọc mẫu đoạn 1
- T. hướng dẫn nhận xét:
 + Đoạn văn có mấy câu ? 
 + Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào?
 + Những chữ nào được viết hoa ? 
 - Cho HS viết từ khó
- T. Nhận xét, chỉnh sửa cho HS
b. HS viết bài
- T. đọc cho HS viết bài
- T. đọc soát lỗi
- Nhận xét, đánh giá
 c. Bài tập:
*Điền vần ăc/ ăt vào chỗ chấm
 Đèo cao thì mặc đèo cao
Trèo lên tới đỉnh ta cao hơn đèo
 Đường lên hoa lá vẫy theo
Ngắt hoa cài mũ tai bèo ta đi.
- T. nhận xét chốt lời giải đúng
4. Củng cố: - Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau 
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc lại + Lớp đọc thầm	
- Có 7 câu
Vùng núi
- Những chữ đầu mỗi câu văn.
- HS viết ra nháp: 
 trong veo, trắng xoá
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS tự chữa lỗi
- HS nêu y/c
- HS làm bài vào vở, chữa bài
- Các bạn nhận xét, bổ sung
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu được trò chơi dân gian là nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay vẫn còn được lưu truyền.
- Hướng học sinh thích thú chơi các trò chơi dân gian.
II- Đồ dùng dạy- học
- Một số trò chơi dân gian: Kéo co. Rồng rắn lên mây. Đập niêu. 
Chi chi chành chành.
- Một số đồ dùng cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy- học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
a. HĐ1: Giới thiệu một số trò chơi dân gian.
- Em hãy cho biết một số trò chơi dân gian mà các em biết?
- Còn có các trò chơi khác như: Chọi gà, đánh đu, chèo cột, chọi trâu...nhưng những trò chơi này chỉ dành cho người lớn mà chỉ có ở một số địa phương trong nước mới tổ chức.
- Các em thường chơi những trò chơi nào ở trường?
- Những trò chơi dân gian, nhân dân ta thường chơi vào các dịp nào?
- VD: Trò chơi kéo co. Rồng rắn lên mây. Đập niêu. Chi chi chành chành. Dung giăng dung dẻ... 
- Học sinh trả lời.
- Các ngày lễ,ngày tết của đầu xuân năm mới.
- Những trò chơi dân gian thể hiện nét đẹp văn hóa gì của người Việt Nam ta từ xưa tới nay?
- Nhân dân ta thường tổ chức chơi các trò chơi dân gian ở địa điểm nào của địa phương?
- Các em có thích chơi trò chơi không?
- Chơi trò chơi giúp điều gì cho các em?
b. Hoạt động 2: Chơi một số các trò chơi.
- Gv tập chung học sinh ra sân.
- Nêu cách chơi trò chơi: Kéo co: Chia lớp thành hai đội, cả hai đội cùng nắm tay vào một dây thừng, khi có hiêu lệnh đếm 1-2-3, đếm đến 3 thì cả hai đội cùng kéo, nếu đội nào bị kéo sang vạch của đội kia thì đội đó thua.
- Gv nhận xét qua chơi trò chơi kéo co.
- Nêu cách chơi trò chơi đập niêu: Treo một cái niêu(nồi), tầm với khoảng bên trên đầu học sinh, một học sinh phải bịt mắt và tiến thẳng theo vạch đã vạch rồi dùng cây đập vào niêu, nếu đập trúng thì bạn đó đã thắng.
- Nhận xét học sinh chơi trò chơi đập niêu.
- GV nhận xét, động viên khuyến khích học sinh thường xuyên tổ chức chơi trò chơi với các lớp khác.
4. Củng cố: 
- Gv chốt nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Về nhà tìm hiểu thêm các trò chơi dân gian khác.
- Thể hiện sự đoàn kết, vui vẻ, no ấm của nhân dân ta.
- Thường tổ chức chơi ở sân đình của địa phương.
- Học sinh trả lời theo ý của học sinh.
- Giúp khỏe mạnh, cơ thể dẻo, linh hoạt, mang tính đoàn kết, vui vẻ với bạn bè.
- Nghe.
- Chơi trò chơi 2 lần.
- Nghe.
- Chơi trò chơi này trong khoảng 10 phút.
- Học sinh vào lớp.
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2017
Tự nhiên và xã hội
Tiết 36. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 
I. Mục tiêu:
- Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
- Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin để biết tác hại của rác ảnh hưởng của các sinh vật
sống trong rác tới sức khoẻ con người. Kĩ năng tư duy phê phán; hành vi việc làm không đúng. Kĩ năng làm củ bản thân nhận trách nhiệm. 
- GD học sinh ý thức thực hiện đổ rác đúng quy định .
THMT: Biết rác thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật. Biết rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí rác thải hợp vệ sinh. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh su tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải; các hình trong sgk 
tr.68-69.
III. Các hoạt động dạy - học: 
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra:
- Nêu các cơ quan trong cơ thể đã học?
 3. Bài mới:
1.Giới thiệu:
- GV nêu mục tiêu tiết học
2.Hoạt động 1: Sự ô nhiễm và tác hại của rác thải 
* Mục tiêu: 
- HS thấy đợc sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với đời sống con người.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm
- Chia lớp làm 3 nhóm .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu:
- Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại nh thế nào?
- Những sinh vật nào thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con ngời?
Bước 2: 
- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung: 
*Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác rễ bị thối rữa và nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người.
3.Hoạt động 2: Xử lí tình huống
* Mục tiêu: HS nói đợc những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- Quan sát các tranh SGK và các tranh su tầm đợc
- Cho biết việc nào làm đúng việc nào làm sai?
Bước 2: 
- Các nhóm trình bày
- Giáo viên kết luận
- Vệ sinh nơi công cộng: Không vứt rác bừa bãi phải vứt đúng nơi quy định...
- Nêu cách xử lí rác nơi em sống .
- Các nhóm nhận nội dung thảo luận của mình.
- Đọc các câu hỏi của nhóm mình trớc lớp:
- Các nhóm thảo luận theo nhóm đôi
- Khi đi qua đống rác mùi rất hôi thối, khó chịu. Rất hại đối với sức khoẻ.
- Trong rác rất nhiều các sinh vật gây bệnh sinh sống như: Ruồi, gián, chuột. Chúng là các con vật trung gian truyền bệnh
- Đại diện các nhóm đôi trình bày ý kiến của mình trước lớp:
- Nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm quan sát các tranh ở trang 69 và các ảnh su tầm được cho biết quan điểm của mình. Hình nào đúng hình nào sai
- Một số nhóm trình bày quan điểm của mình trước lớp, nhóm khác bổ sung
- Một số em nhắc lại
 4. Củng cố:
- Em cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Hãy nêu cách xử lí rác ở nơi em ở?
- GV nhận xét giờ học
 5. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS công việc về nhà. VN thực hành vệ sinh nhà mình sạch sẽ và xử lý rác của gia đình đúng theo quy định .
Tập làm văn
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết một đoạn văn ngăn về việc học tập của mình trong học kì 1.
Diễn đạt rõ ràng, đặt câu đúng và trình bày đúng, biết ghi rõ ràng, đầy đủ nội dung.
II. Đồ dùng dạy- học 
	HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra 
3.Bài mới: GT bài
- T cho Hs đọc yêu cầu của đề bài
 Đề bài yêu cầu gì?
- Vở văn
+ H đọc	
Đề bài yêu cầu kể về việc học tập của 
- T. hướng dẫn học sinh làm
- Cho HS nêu miệng
- Thầy nghe chỉnh sửa: Về câu, từ... 
+ Cho HS viết bài vào vở
- Nhận xét, đánh giá
T đưa ra bài mẫu để HS tham khảo
mình trong học kì I
- HS làm nháp
- HS nêu
- HS viết vào vở
- HS nghe
 *VD:
 Thấm thoát thế mà một học kì đã qua. Nhìn lại, em thấy vui vì đã có nhiều cố gắng.
 Cả học kì em chỉ nghỉ học có một buổi. Em học bài, làm bài đầy đủ. Em còn học thêm tiếng Anh và làm thêm bài tập ở các sách tham khảo bố em lựa mua. . Đầu năm cô giáo phê chữ em còn xấu, thế mà em đã phấn đấu và được chọn đi thi viết chữ đẹp cấp trường ở học kì II. Em còn giúp bạn Hoa học yếu và nay bạn đã đạt được trung bình .
Tuy có cố gắng nhưng em thấy vẫn phải siêng năng nhiều hơn nữa. Cô giáo bảo em tiếp thu nhanh nhưng đôi lúc vẫn còn ham chơi.
4. Củng cố:
 - GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài	
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 18.doc