Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Tiết2: Tự học Tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC

I.Mục đích – yêu cầu:

- Rèn kỹ năng đọc trơn, hiểu nội dung các bài đọc trong tuần 32: Chuyện quả bầu, tiếng chổi tre.

II. Chuẩn bị. SGK, vở THTV

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

HĐ1 : Luyện đọc

- Gọi HS đọc bài trong tuần: Chuyện quả bầu, tiếng chổi tre.

- GV hướng dẫn , sửa sai cho HS

HĐ2. Tìm hiểu bài

-YCHS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi

-Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào?

-Tìm câu thơ ca ngợi chị lao công?

Qua bài thơ nhà thơ muốn nói với em điều gì?

-Nhận xét chung.

-Các em cần có thái độ và hành động như thế nào với các chị lao công?

Ho¹t ®ng 4 : LuyƯn đọc lại

GV hdn H đọc diễn cảm bài thơ

G nhn xÐt - tuyªn d­¬ng

Dặn dò : Luyện đọc ôn các bài tập đọc trong tuần 32

- Lần lượt một số em yếu đọc bài

- Lớp nhận xét bổ sung

- Cả lớp đọc nối tiếp

- Các bạn trong nhóm giúp đỡ bạn yếu

- HS đọc và trả lời câu hỏi

-Thảo luận theo bàn, trình bày ý kiến.

-Đêm hè rất muộn khi ve ve đã ngủ.

-Chi lao công như sắt như đồng.

-Tả vẻ đẹp khoẻ mạnh, mạnh mẽ của chị lao công?

-Biết ơn, kính trọng, giữ sạch trường lớp, đường phố

H luyƯn ®c diễn cảm

- thực hiện

 

doc 21 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể đoạn 1 -2 theo tranh.
HĐ 2: Kể lại đoạn 3 theo gợi ý.
HĐ 3: Kể lại câu chuyệ theo cách mở đầu mới
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi Hs kể chuyện: Chiếc rễ đa tròn.
-Qua câu chuỵên em hiểu thêm gì về Bác Hồ?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu quan sát tranh.
-Chia lớp thành các nhóm.
-Cho HS đọc lại các gợi ý.
-Nhận xét tuyên dương 
-Gọi HS đọc yêu cầu SGK.
-HD cách kể.
-Kể mẫu toàn bộ câu chuyện.
-Chia nhó
-Nhận xét đánh giá.
-Câu chuyện muốn nhắc nhở với em điều gì?
-Nhận xét nhắc nhở.
-3HS kể.
-Quan sát tranh.
-Nêu nội dung tranh.
-Kể trong nhóm
-Thi kể trước lớp.
-Nhận xét.
-2-3HS đọc.
-1-2Hs khá lên kể lại.
-Nối tiếp nhau kể.
-3-4HS đọc.
-Đọc thầm.
-Theo dõi.
-Tập kể trong nhóm mở đầu đoạn 1: 
-3-4HS khá kể trước lớp.
-2-3HS nêu;
Tiết 4: Thể dục: GVCB DẠY 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Mĩ thuật: Bài 32: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I.Mục tiêu: - HS bước đầu nhận biết các loại tượng.
 - HS cĩ ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc.
II- ĐDDạy học: 1. GV chuẩn bị : - Sưu tầm 1 số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung.
 - Tìm 1 vài tượng thật để HS quan sát.
 2. HS chuẩn bị : - Sưu tầm tranh, ảnh về các loại tượng. Vở Tập vẽ 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ1: HDHS xem tượng 
25 phút
HĐ2: Nhận xét, đánh giá.
5 phút
* Dặn dị: 5
phút
Giới thiệu bài mới.
- GV giới thiệu 1 số tranh và tượng.
+ Tranh được vẽ trên giấy.
+ Tượng được nặn, tạc bằng gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá,
- GV y/c HS nêu 1 số tượng mà HS biết.
- GV y/c HS quan sát 3 pho tượng trong vở Tập vẽ 2 và giới thiệu. y/c HS chia nhĩm.
1. Tượng vua Quang Trung:
- GV yêu cầu HS quan sát tượng và gợi ý:
+ Vua Quang Trung tư thế như thế nào ?
+ Nét mặt ?
+ Tay trái cầm gì ?
+ Tượng đặt ở đâu ?
- GV tĩm tắt:
2. Tượng phật “Hiếp-tơn-giả”.
- GV gợi ý HS về hình dáng pho tượng.
+ Phật đứng như thế nào ?
+ Nét mặt ?
+ Hai tay như thế nào ?
- GV tĩm tắt:
3. Tượng Võ Thị Sáu.
- GV y/c quan sát tượng và gợi ý:
+ Chị đứng trong tư thế như thế nào ?
+ Nét mặt của chị ?
+ Hai tay ?
- GV tĩm tắt:
- GV nhận xét chung về tiết học, biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá, giỏi,
- Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh.
- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,/.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời: tượng voi, hổ, rồng,
- HS quan sát
- HS chia nhĩm.
- HS thảo luận và trả lời.
N1: Trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang.
N2: Mặt ngẩng cao, mắt nhìn thẳng,
N3: Tay trái cầm đốc kiếm,
N4: Tượng đặt trên bệ cao.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời:
N1: Phật đứng ung dung, thư thái,
N3: Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ.
N3: Hai tay đặt lên nhau.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời.
N1: Trong tư thế hiên ngang,
N2: Đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng,
N3: Tay nắm chặt, biểu hiện kiên quyết.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe nhận xét.
 HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 2: Thể dục: GVCB DẠY 
Tiết 3: Âm nhạc: GVCB DẠY 
 Thứ tư, ngày 15 tháng 4 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Ôn Âm nhạc: GVCB DẠY 
Tiết 2: Ôn Mĩ thuật: Ôn vẽ tranh: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH
I.Mục tiêu: - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài Phong cảnh.
- HS cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
II. ĐDDạy học: 1. GV chuẩn bị : - Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh đẹp .
 - Bài vẽ của HS năm trước.Hình gợi ý cách vẽ.
 2. HS chuẩn bị: - Tranh ảnh phong cảnh đẹp .
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS ôn cách vẽ.
5 phút
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành.
20 phút
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
5 phút
* Dặn dị: 5
phút
 - KT dụng cụ học tập của học sinh.
- Giới thiệu bài mới.
- GV y/c HS quan sát tranh phong cảnh nêu hình ảnh chính, hình ảnh phụ
- GV y/c HS nêu các bước vẽ tranh:
- GV hướng dẫn:
B1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ.
B3: Vẽ chi tiết,hồn chỉnh hình.
B4: Vẽ màu.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh phải rõ nội dung,...vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ em còn chậm, động viên em vẽ tốt...
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
- Quan sát cái bình đựng nước..
- Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...
- KT dụng cụ học tập.
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
+ Hình ảnh chính là cây cối, núi đồi, nhà cửa.Hình ảnh phụ là chim, con người
- Chọn nội dung vẽ.
+ Màu sắc tươi sáng, cĩ đậm, cĩ nhạt,
- HS trả lời:
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Tìm và chọn nội dung theo cảm nhận riêng.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để n.xét.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh màu,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị:
Tiết 4: Toán: T158. LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: - Củng cố so sánh và sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số.
Củng cố cộng, trừ các số có 3 chữ số không nhớ.
Phát triển trí tửơng tượng qua xếp hình.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới,
HĐ 1: So sánh sắp xếp các số có 3 chữ số.
HĐ 2: Ôn cộng trừ số có 3 chữ số.
HĐ 3: Xếp hình.
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm chữa bài tập về nhà.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 2:Yêu cầu làm vào vở.
Bài 3: Yêu cầu 
Bài 4: Nhắc HS cần ghi nhớn tên đơn vị.
Bài 5:Nêu yêu cầu.
HD HS cách xếp hình 
-Theo dõi chung.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
937 > 739 200 + 30= 230
600 > 599 500+60+3< 597
398< 405 500 + 50< 649
a)599, 678, 857, 903, 1000
b)1000>903>857>678>599
-Muốn sắp xếp vào các số ta cần căn cứ vào các hàng
-nêu cách đặt tính.
-làm vào bảng con
-Làm vào vở
600 m + 300m = 900m
20 dm + 500dm = 520 dm
-Lấy 4 hình tam giác.
-Theo dõi HD.
-Tự kiểm tra cho nhau.
-Thi xếp hình tự do.
-Về nhà làm bài vào vở bài tập toán.
Tiết 3: Tập viết: CHỮ HOA Q ( KIỂU 2) 
I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa Q kiểu 2(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Quân dân một lòng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu chữ, bảng phụ.Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết hoa.
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng.
HĐ 3: Tập viết.
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chữ viết.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ giới thiệu.
-HD cách viết và viết mẫu.
-Theo dõi uốn nắn.
-Nhận xét.
-Giới thiệu cụm từ: Quân dân một lòng.
-Là đoàn kết gắn bó với nhau và giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ.
-Yêu cầu phân tích chữ Quân
-Phân tích và HD cách viết.
-Viếtmẫu lưu ý cách nối nét.
-HD viết vở.
-Thu chấm một số bài.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết.
-Viết bảng con Q, N
-Quan sát nhận xét.
-Nêu cấu tạo độ cao của chữ.
-Theo dõi.
-Viết bảng con 3-4 lần.
3-4HS đọc.
-Thực hiện:
-Viết bảng con 2-3 lần.
-Quan sát.
-Viết vào vở.
Buổi chiều
Tiết 1: Tự học TV: LUYỆN VIẾT ( Bài 53)
I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa Q(kiểu 2) và cụm từ ứng dụng: “ Quân dân một lòng” 
-Rèn kĩ năng viết và trình bày ; Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày vở.
II. Chuẩn bị: Vở Luyện viết
 II Hoạt động dạy học : 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ hoa
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ Q (kiểu 2) 
- GV nhận xét và cách viết chữ Q (kiểu 2)
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: chấm bài, chữa lỗi
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con Q
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài 55)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN TIẾT 152: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Đọc viết so sánh các số có ba chữ số.
Phân tích các số có 3 chữ số theo các trăm chục đơn vị.
Xác định 1/5 của 1 nhóm đã cho.
Giải bài toán với quan hệ: nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ 1: Ôn cách đọc viết so sánh các số có 3 chữ số.
HĐ 2: Ôn 1/5.
HĐ 3: Giải toán.
* Củng cố dặn dò.
Bài 1: Nêu yêu cầu và cho HS làm vào vở.
Bài 2: HD mẫu bằng cách đếm thêm
Bài 3; Cho HS làm vào vở.
Bài 4: Yêu cầu HS đếm số ô vuông.
-Nêu cách xác định 1/5
-Hình b khoanh tròn một phần mấy số ô vuông?
Bài 5:
Thu chấm vở HS.
-Nhận xét HS về làm lại bài tập.
-Làm vào bảng con.
-899 đến 900 đến 901
298 đến 299 đến 300
998 đến 999 đến 1000
875 > 785 321 > 298
697 > 699 900 + 90+ 8 > 1000
599> 701 732 = 700+ 30 + 2
-Nhắc lại cách so sánh hai số có 3chữ số.
-10 ô vuông.
-Lấy 10 : 5 = 2 ô vuông.
-Trả lời: Hình a khoanh tròn 1/5 số ô vuông.
-1/2 số ô vuông (10 : 5 = 2)
-Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài.
-Giải vào vở.
Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
I.Mục tiêu: - Ôn dãy số tự nhiên liên tiếp các số trong phạm vi 1000.
Luyện so sánh số; Tiền Việt Nam.
II. Chuẩn bị: VTH Toán
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
*Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Tính
- YCHS thực hiện tính
- HD chữa bài, nhắc lại cách thực hiện phép tính, đơn vị tính đồng
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- YCHS làm và chữa bài
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm:
- YCHS làm và chữa bài
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 
- YCHS đọc bài toán, giải và chọn đáp án đúng
- HD chữa bài. 
Bài 5: Điền dấu (>,<,=) thích hợp vào chỗ chấm
- YCHS làm và chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- HS làm vở, 1 em làm bảng lớp
- Chữa bài
- Làm và chữa bài
- Đọc dãy số
- Làm VBT và chữa bài
a/ 999; b/ 100; c/ 600; 
- Làm và chữa bài
- Đáp án: A. 200 đồng
- Làm VBT và chữa bài
a/ = ; b/ < ; c/ < ; d/ =
Thứ năm, ngày 16 tháng 4 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: TIẾNG CHỔI TRE
I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó
Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng,tình cảm. Bước đầu đọc biết ngắt nhịp thơ, phân biệt dòng thơ với ý thơ.
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
Hiểu nội dung bài: chị lao công rất vất vả để giữ sạch đường phố. Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động.
3. Có ý thức và giữ sạch môi trường xung quanh sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc thuộc lòng
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi HS đọc bài: Quyển sổ liên lạc.
-Nhận xét –Cho điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
HD cách đọc từng ý thơ
-Những đêm hè, khi ve ve đã ngủ.
-Chia đoạn HD đọc.
- HD đọc cặp, thi đọc
- Đọc toàn bài, đọc ĐT toàn bài
-Yêu cầu đọc thầm.
-Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào?
-Tìm câu thơ ca ngợi chị lao công?
- Qua bài thơ nhà thơ muốn nói với em điều gì?
-Các em cần có thái độ và hành động như thế nào với các chị lao công?
- HD học thuộc lòng.
-Gọi HS đọc thuộc lòng.
-Nhận xét đánh giá – ghi điểm
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc bài thơ.
-2-3HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhận xét.
Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp đọc theo đoạn.
Nêu nghĩa các từ SGK.
-Luyện đọc trong nhóm.
-Thi đọc cá nhân.
-Thi đọc đồng thanh.
-Cả lớp đọc.
-Đêm hè rất muộn khi ve ve đã ngủ.
-Chi lao công như sắt như đồng.
-Thảo luận theo bàn, trình bày ý kiến.
-Tả vẻ đẹp khoẻ mạnh, mạnh mẽ của chị lao công.
-Biết ơn, kính trọng, giữ sạch trường lớp, đường phố
-Thực hiện đọc theo bàn.
-Tự luyện đọc.
5-6HS đọc thuộc lòng.
-2HS đọc.
Tiết 2: Toán: T159. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số không có nhớ.
-Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông thường.
-Giải bài toán có liên quan đến nhiều hơn hoặc ít hơn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn cộng trừ cố có 3 chữ số không nhớ.
HĐ 2: Ôn tìm thành phần chưa biết.
HĐ 3:Ôn mối quan hệ các đơn vị đo độ dài.
HĐ 3: Vẽ hình.
3.Củng cố dặn dò:
-Chữa bài tập giờ trước.
-Nhận xét – cho điểm
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
Bài 2:
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu nhắc lại.
-HD làm: 
40cm + 60 cm = 1m
 100cm
Bài 4: Cho HS quan sát hình mẫu.
HD cách vẽ.
-Chấm vở HS.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết kiểm tra
-Nhận xét – chữa bài.
-Thực hiện.
-làm bảng con.
-Nhắc lại cách tìm số trừ, số bị trừ, sống hạnh chưa biết.
-Làm vào vở.
300 + x = 800 x + 700 = 1000
x = 800 – 300 x = 1000-700
x=500 x= 300
1m=10dm=100cm=1000mm
1km = 1000m
-Làm bảng con
300cm+53cm<300cm+57cm
 353cm 357cm
1km > 800 m
100m
-Quan sát.
-Vẽ vào vở.
Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục đích yêu cầu: - HS làm quen với khái niệm về từ trái nghĩa.
- Củng cố cách sử dụng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ ; Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.bài mới.
HĐ 1: Từ trái nghĩa.
HĐ 2: Ôn lại dấu chấm, dấu phẩy.
3.Củng cố dặn dò:
-Tìm một số từ ca ngợi Bác Hồ và đặt câu.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1:
Bài 2:
Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét chấm vở HS.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS. 
-3HS tìm.
-Nhắc lại tên bài học. 
-2-3HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận theo cặp đôi.
-Nêu kết quả.
a) đẹp – xấu, ngắn – dài,cao – thấp
b) Lên – xuống, chê – khen, ghét – yêu.
c)Trời – đất, ngày – đêm, trên – dưới.
-2- 3HS đọc.
-Điền dấu chấm hay dấu phẩy, làm vào vở bài tập.
-Vài HS đọc lại bài
-Về tìm thêm một số cặp từ trái nghĩa
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
I.Mục tiêu: - HS nắm được có 4 hướng chính Đông, Tây, Nam, Bắc. Mặt trời luôn mọc ở phương Đông và lặn ở phương Tây.
-Cách xác định phương hướng bằng mặt trời
II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
2. Bài mới
HĐ1:Đáp lời từ chối
HĐ 2: Cách tìm phương hướng theo mặt trời.
HĐ 3: Tìm đường trong rừng sâu.
3.Củng cố dặn dò:
-Nêu hình dáng của mặt trời?
-Mặt trời có tác dụng gì?
-Khi đi ngoài trời nắng cần chú ý điều gì?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK
+hình 1 là cảnh gì?
+Hình 2 là cảnh gì?
+Mặt trời mọc, lặn khi nào?
-Phương mặt trời mọc lặn có thay đổ không?
-Mặt trời mọc lặn ở phương nào?
-Ngoài 2 phương đó còn phương nào?
-Nêu các phương chính được xác định theo mặt trời.
-Cho HS quan sát tranh SGK.
-Yêu cầu thảo luận câu hỏi.
+Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng?
+Phương đông tây Nam, Bắc ở đâu?
-Cho HS tập thực hành phương hướng: Đứng xác định phương hướng và giải thích cách xác định.
-Nhận xét đánh giá.
-Phổ biến luật chơi.
+1HS làm mặt trời, HS tìm đường.
+4HS làm phương hướng.
-Các tấm bìa có gắn tên.
+Con gà trông: Mặt trời mọc.
+Con đom đóm:Mặt trời lặn.
-Thổi còi và giơ bảng mặt trời về hướng nào HS liền xác định phương hướng ấy.
-Nhận xét – đánh giá,
-Nhắc HS về vẽ ngôi nhà mình ở và cho biết nhà mình quay mặt phía nào?
-Quả bóng lửa không lồ
-Sưởi ấm và chiếu sáng
-Đội mũ nón
-Nhắc lại tên bài
-Quan sát
-Cảnh mặt trời mọc
-Cảnh mặt trời lặn
+Mọc lúc sáng sớm
+lặn lúc trời tối
-Không thay đổi
-Mọc phương đông lặn phương tây.
-Nam Bắc
-Quan sát theo nhóm
-Đứng giang tay.
-Đông – tay phải
-Tây – Trái.
-Bắc – Trước mặt.
-Nam – sau lưng.
-Thực hiện theo bàn.
-3-4Nhóm HS lên trình bày.
-Nhận xét.
-Theo dõi.
-Chơi thử 2-3 lần.
-Cho HS chơi thật- từng nhóm 4 HS xác định phương hướng.
Buổi chiều
Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN TIẾT 159. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Luyện kĩ năng cộng, trừ các số có 3 chữ số không có nhớ.
Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.
Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông thường.
-Giải bài toán có liên quan đến nhiều hơn hoặc ít hơn.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ 1: Ôn cộng trừ cố có 3 chữ số không nhớ.
HĐ 2: Ôn tìm thành phần chưa biết.
HĐ 3:Ôn mối quan hệ các đơn vị đo độ dài.
HĐ 3: Vẽ hình.
* Củng cố dặn dò:
Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
Bài 2:
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu nhắc lại.
-HD làm: 
40cm + 60 cm = 1m
 100cm
Bài 4: Cho HS quan sát hình mẫu.
HD cách vẽ.
-Chấm vở HS.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS chuẩn bị tiết kiểm tra
-làm bảng con.
-Nhắc lại cách tìm số trừ, số bị trừ, sống hạnh chưa biết.
-Làm vào vở.
300 + x = 800 x + 700 = 1000
x = 800 – 300 x = 1000-700
x=500 x= 300
1m=10dm=100cm=1000mm
1km = 1000m
-Làm bảng con
300cm+53cm<300cm+57cm
 353cm 357cm
1km > 800 m
-Quan sát.
-Vẽ vào vở.
Tiết 2:HDTH Tiếng Việt: ÔN TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mơc tiªu : - HS nhËn biÕt c¸c cỈp tõ tr¸i nghÜa. 
 - HS Thùc hµnh dïng dÊu phÈy , dÊu chÊm , chĩ ý c¸ch dïng dÊu phÈy ®Ĩ ng¨n c¸ch c¸c bé phËn cã cïng mét chøc n¨ng ng÷ ph¸p.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
G hdÉn H lµm bµi tËp
Bµi 1: XÕp c¸c tõ ®· cho thµnh tõng cỈp tõ cã nghÜa tr¸i ng­ỵc nhau:
a, dµi, thÊp, nãng, xÊu , cao , ng¾n, tèt , l¹nh , máng , cøng , mỊm , dµy.
b, ghÐt , khen , xuèng , yªu , buån , më , chª , lªn , ®ãng , vui.
c, ®Çu , d­íi , trêi , ®ªm, trªn , ®u«i , ngµy , sau , tr­íc , ®Êt.
G cho H lµm theo nhãm
G theo dâi , nh¾c nhë chung
C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶
G nhËn xÐt - chØnh sưa
Bµi 2 : Chän dÊu chÊm hay dÊu phÈy ®Ĩ ®iỊn vµo chç chÊm cho ®o¹n v¨n sau :
TrÇn Quèc To¶n m×nh mỈc ¸o bµo ®á...l­ng ®eo thanh g­¬m b¸u... ngåi trªn mét con ngùa tr¾ng phau...theo sau Quèc To¶n lµ ng­êi t­íng giµ vµ s¸u tr¨m dịng sÜ nãn nhän.... gi¸o dµi.
G yªu cÇu H ®iỊn vµ chÐp ®o¹n v¨n vµo vë
G theo dâi - hdÉn thªm
Ch÷a bµi - nhËn xÐt
* Cđng cè - dỈn dß
 G thu vë chÊm - ch÷a bµi
G nhËn xÐt giê häc - dỈn dß
1 em ®äc yªu cÇu
H th¶o luËn theo nhãm
Ch÷a bµi
a, dµi - ng¾n; thÊp - cao ; nãng - l¹nh; xÊu - tèt ; máng - dµy ; cøng - mỊm.
b, ghÐt - yªu ; khen - chª ; xuèng - lªn ; buån - vui ; më - ®ãng.
c, ®Çu - ®u«i ; d­íi - trªn ; trêi - ®Êt; ®em - ngµy ; tr­íc - sau.
1 em ®äc yªu cÇu
H chÐp bµi vµ lµm vµo vë
Ch÷a bµi
TrÇn Quèc To¶n m×nh mỈc ¸o bµo ®á , l­ng ®eo thanh g­¬m b¸u , ngåi trªn mét con ngùa tr¾ng phau.Theo sau Quèc To¶n lµ ng­êi t­íng giµ vµ s¸u tr¨m dịng sÜ nãn nhän , gi¸o dµi.
Líp cïng ch÷a bµi
H nghe vµ thùc hiƯn
Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) 
I.Mục tiêu: - Ôn phép cộng trừ số cĩ 3 chữ số; Tìm số bị trừ, số hạng.
- Luyện tập về đơn vị đo độ dài mm, cm, m. giải tốn
II. Chuẩn bị: VTH Toán
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
*Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Tính:
- YCHS làm và chữa bài
- YCHS nêu cách tính 
Bài 2: Đúng ghi S, sai ghi S vào ơ trống:
- YCHS làm và chữa bài
- YCHS nêu cách làm
Bài 3: Tìm X
- YCHS làm và chữa bài
- YCHS nêu cách tìm số bị trừ, số hạng.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống: 
- YCHS làm và chữa bài
Bài 5: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- YCHS làm và chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- Làm và chữa bài
- Làm VBT và chữa bài
a/ Đ; b/ Đ; c/ S
- Làm và chữa bài
- Làm và chữa bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc