Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán:

LUYỆN TẬP

I- Mục tiêu

- Củng cố cách sử dụng bảng nhân, về bài toán gấp một số lên nhiều lần.

- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác.

II. Đồ dùng dạy- học

- GV : Bảng phụ

- HS : Vở BT

III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Vở BT

3. Bài mới:

*Bài 1(T80-VBT):

- Nêu yêu cầu BT ?

- Cho HS làm bài, chữa bài

- T. nhận xét, chốt kết quả đúng

* Bài 2(T81-VBT):Số ?

- Nêu yêu cầu BT

- Hư¬ớng dẫn HS dựa vào bảng nhân để tìm thừa số và tích rồi điền vào bảng

- GV nhận xét bài làm của HS

* Bài 3(T81-VBT):

- Đọc đề bài ?

- Bài toán cho biết gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- Cho HS làm vào vở

- Nhận xét.

*Bài 4(T81-VBT): Đọc BT

Cho HS tìm hiểu đề rồi tự giải

- T. nhận xét, chốt lời giải đúng:

4. Củng cố:

- T nêu phép nhân bất kì

5. Dặn dò:

- Nhắc HS về nhà học bài - Hát

+ Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống

 3 em lên bảng, cả lớp làm phiếu

 5 8 9

6 4 7

- Nhận xét bài làm của bạn

+ Điền số vào ô trống

- HS làm bài vào vở

- Chữa bài trên bảng

Thừa số 3 3 3 8

Thừa số 7 7 7 5

 Tích 21 21 21 40

- HS đọc

- HS nêu

- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở

 Bài giải

Số đồng hồ treo tường là:

8 x 4= 32( đồng hồ)

Nhà trường mua tất cả số đồng hồ là:

32 + 8 = 40 (đồng hồ)

 Đáp số: 40 đồng hồ

- HS giải vào vở

 Bài giải

 Cố số ô tô tải là:

 24 : 3 = 8 ( ô tô)

 Đội đó có tất cả số ô tô là:

 24 + 8 = 32 ( ô tô)

 Đáp số: 32 ô tô.

- 1 HS chữa bài

- HS thi tìm tích nhanh của phép nhân dựa vào bảng nhân.

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15 
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016
Tiếng việt 
LUYỆN ĐỌC : HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
I. Mục tiêu	
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Hũ bạc của người cha.
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.
II. Đồ dùng dạy- học 
 GV : SGK
	 HS : SGK	
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài : Hũ bạc của người cha.
- T. nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- Ông lão muốn con trai trở thành
 người như thế nào ?
- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, 
 người con làm gì ?
- Vì sao người con phản ứng như vậy ?
- Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ?
- Nêu ý nghĩa của truyện?
c. HĐ 3 : Thi đọc diễn cảm	
- Cho HS thi đọc diễn cảm 
HS hát
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- 1 HS đọc cả bài
- Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự làm để nuôi sống mình.
- Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình ....
- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát, ......
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng.
- Vì anh vất vả suốt 3 tháng mới kiếm
 được ít tiền nên anh tiếc và quý ..... 
- Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động ....
- Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải.
- HS thi đọc 
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- T. nxét	
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
-Về nhà luyện đọc tiếp
Toán
LUYỆN : CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I- Mục tiêu
- Củng cố phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp 
thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. 
- Rèn kĩ năng tính và giải toán cho HS.
II. Đồ dùng dạy- học 
GV : Bảng phụ 
HS : Vở BT
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Mỗi em tự nghĩ 1 phép tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
* Bài 1(T79-VBT): - Nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm vào vở BT, chữa bài
- Nhận xét.
* Bài 2(T79-VBT): Số ?
- T. kẻ sẵn trên bảng phụ
- Gọi 3 HS chữa bài
* Bài 3(T79-VBT):
- Cho HS tìm hiểu bài, tự giải vào vở
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Chữa bài
* Bài 4(T79-VBT):
 Treo bảng phụ có ghi 2 phép tính
- Hướng dẫn HS kiểm tra bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia.
4. Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
5. Dặn dò:
- Ôn lại bài
- Hát
- HS làm ra nháp
- Đổi nháp chữa bài 
- Tính
- HS làm vào bài, 3 em lên bảng
 639 3 562 7 243 6
 6 213 56 80 24 40 
 03 02 03
 3 0 0
 09 2 3
 9
 0
HS đọc 
- HS tìm thương và số dư
SBC
667
849
429
Số chia
6
7
8
Thương
111
121
53
Số dư
1
2
5
- HS lên bảng chữa bài
+ Đọc BT
Có 405 gói kẹo xếp đều vào 9 thùng
Mỗi thùng có bao nhiêu gói kẹo
 Bài giải
 Số gói kẹo trong mỗi thùng là : 
 `405 : 9 = 45(gói)
 Đáp số : 45 gói kẹo.
- HS thực hiện ra nháp để kiểm tra
- Phép tính a) đúng
 Phép tính b) sai
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016
Toán:
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Củng cố cách sử dụng bảng nhân, về bài toán gấp một số lên nhiều lần.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. 
II. Đồ dùng dạy- học 
- GV : Bảng phụ
- HS : Vở BT
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vở BT
3. Bài mới:
*Bài 1(T80-VBT):
- Nêu yêu cầu BT ?
- Cho HS làm bài, chữa bài
- T. nhận xét, chốt kết quả đúng
* Bài 2(T81-VBT):Số ?
- Nêu yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS dựa vào bảng nhân để tìm thừa số và tích rồi điền vào bảng
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3(T81-VBT):
- Đọc đề bài ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét.
*Bài 4(T81-VBT): Đọc BT
Cho HS tìm hiểu đề rồi tự giải
- T. nhận xét, chốt lời giải đúng: 
4. Củng cố:
- T nêu phép nhân bất kì
5. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài
- Hát
+ Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống
 3 em lên bảng, cả lớp làm phiếu
 5 8 9
30
63
32
6 4 7
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Điền số vào ô trống
- HS làm bài vào vở
- Chữa bài trên bảng
Thừa số
3
3
3
8
Thừa số
7
7
7
5
 Tích
21
21
21
40
- HS đọc
- HS nêu
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở
	Bài giải
Số đồng hồ treo tường là:
8 x 4= 32( đồng hồ)
Nhà trường mua tất cả số đồng hồ là:
32 + 8 = 40 (đồng hồ)
 Đáp số: 40 đồng hồ
- HS giải vào vở
 Bài giải
 Cố số ô tô tải là:
 24 : 3 = 8 ( ô tô) 
 Đội đó có tất cả số ô tô là: 
 24 + 8 = 32 ( ô tô)
 Đáp số: 32 ô tô.
- 1 HS chữa bài
- HS thi tìm tích nhanh của phép nhân dựa vào bảng nhân.
	Đạo đức 
	Tiết 15: QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( T2)
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS có khả năng
- HS quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- Rèn ý thức giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Phiếu giao việc.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
- Đồ dùng để đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Vài học sinh đọc. Lớp nhận xét
- GV nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung
HĐ 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
* Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ cho HS về tình làng nghĩa xóm.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS trưng bày.
- HS trưng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ, mà các em đã sưu tầm được.
- GV gọi trình bày.
- Từng cá nhân trình bày trước lớp.
- HS bổ sung cho bạn.
- GV tổng kết, khen thưởng HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu và trình bày tốt.
HĐ 2: Đánh giá hành vi
* Mục tiêu: HS biết những hành vi, những việc làm đối với hàng xóm láng giềng.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu: Em hãy nhận xét nhưng hành vi việc làm sau đây.
a. Chào hỏi lễ phép khi gặp hàng xóm.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
b. Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c. Ném gà của nhà hàng xóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
- GV kết luận những việc làm a, d, e là tốt, những việc b, c, đ là những việc không nên làm.
- HS chú ý nghe.
- GV gọi HS liên hệ.
- HS liên hệ theo các việc làm trên.
HĐ 3: Xử lí tình huống và đóng vai.
* Mục tiêu: HS có kỹ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm láng giềng trong một số tình huống phổ biến.
* Tiến hành: 
- GV chia HS theo các nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm và yêu cầu thảo luận đóng vai.
- HS nhận tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm, xử lí tình huống và đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai. 
- HS thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong từng tình huống.
- GV kết luận.
+ Trường hợp 1: Em lên gọi người nhà giúp Bác Hai.
+ Trường hợp 2: Em nên trông hộ nhà bác Nam
+ Trường hợp 3: Em lên nhắc các bạn giữ yên lặng.
+ Trường hợp 2: Em nên cầm giúp thư.
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung bài.
- Lớp nghe.
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016
Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT: NHÀ BỐ Ở
I. Mục tiêu:	
+ Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ 1, 2, 3 của bài nhà bố ở. 
- Làm bài chính tả: phân biệt tiếng có âm đầu s/x.
- Rèn kĩ năng viết sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học 
 Bảng phụ, bảng con
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Vở chính tả
3. Bài mới:
Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn HS viết
- T. đọc mẫu khổ thơ 1, 2, 3
- T. hướng dẫn nhận xét:
 + Quê Páo ở đâu ? 
 + Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
 + Những điều gì ở thành phố khiến Páo thấy lạ ?
 + Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ ?
 + Mỗi dòng thơ viết như thế nào?
 - Cho HS viết từ khó
- T. nhận xét, chỉnh sửa cho HS
b. HS viết bài
- T. đọc cho HS viết bài
- T. đọc soát lỗi
- Nhận xét
 c. Bài tập:
*Cho HS tìm những từ chứa tiếng có âm đầu là s/x
 - Cho HS làm bài 
- T. nxét chốt lời giải đúng
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị giờ sau 
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc lại	
- Quê Páo ở miền núi
- Ngọn núi ở lại cùng mây
Tiếng suối nhòa dần theo cây
Quanh co như Páo leo đèo.......
- Con đường rộng, sâu, xe & người rất 
đông....
- Có 4 dòng thơ
- Viết cách lề 1ô, tiếng đầu câu viết hoa
- HS viết ra nháp: 
 nhòa dần, quanh co, tiếng suối, sừng 
sững,....
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS tự chữa lỗi
- HS nêu y/c
- HS làm bài vào vở, chữa bài
- Các bạn nhận xét, bổ sung
VD: 
 - còn sót, buổi sáng, sai trái, sơ sài,.... 
 - xôi gấc, gang tấc, xa xôi, xâu bánh,... 
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
- HS biết làm vệ sinh và trang trí lớp học.
- Giáo dục HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của việc tự bỏ sức lao động tạo nên khung cảnh lớp, trường khang trang, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Các dụng cụ phục vụ cho tổng vệ sinh: khẩu trang, chổi, xẻng, giẻ lau, chậu nước,
- Các nguyên liệu trang trí lớp học: chậu hoa, hoa giấy, tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 – 2 ngày, GV cần phổ biến cho HS nắm được mục đích, yêu cầu của hoạt động.
- Thảo luận, phổ biến những công việc cần làm để lớp học sạch và đẹp.
Lưu ý: Ngoài những quy định trang trí lớp học chung của toàn trường, GV đề nghị cả lớp cùng suy nghĩ để đề xuất cách trang trí lớp học của mình. GV có thể gợi ý cho HS, ví dụ:
+ Bố trí gọn gàng khu vực dành cho chỗ để mũ
+ Trang trí góc (hoặc phần tường) để treo bảng hay treo khung dán giấy khổ to dành cho nơi dán những tư liệu học tập hằng tuần.
+ Trang trí bảng thi đua, hay bảng giới thiệu những thành tích nổi bật của tập thể, của cá nhân trong lớp.
+ Treo tranh, ảnh, cây cảnh, chậu hoa (nếu có điều kiện).
- Phân công công việc cho các tổ/ cá nhân.
- Tổ trưởng họp tổ, phân công tổ viên chuẩn bị dụng cụ.
Bước 2: Tiến hành vệ sinh và trang trí lớp học
- Từng tổ làm vệ sinh lớp học theo sự phân công.
- Sau khi làm vệ sinh xong, cả lớp tiến hành trang trí lớp học theo kế hoạch đã đề ra.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá
- Cả lớp dành ít phút để phát biểu cảm nhận của mình sau khi lớp học được vệ sinh và trang trí xong.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Liên hệ, giáo dục. 
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2016
Tự nhiên xã hội
Tiết 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
I.Mục tiêu 
- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp . 
- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp .
- HS NK giới thiệu được một hoạt động nông nghiệp cụ thể .
- GDKN sống: KN tìm kiếm và sử lý thông tin quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. Sưu tầm tổng hợp sắp xếp các thông tin về nơi mình sống qua quan sát thực tế và đóng vai.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Các hình trang 58,59 SGK.Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
- Lớp hát
2 .Kiểm tra bài cũ : 
- Kể một vài hoạt động thông tin liên lạc mà em biết ?
- Các động liên lạc có tác dụng gì ?
3. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học 
2. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 
* Mục tiêu:
 - Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp .
 - Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp .
* Cách tiến hành :
+Bước 1 :
- Chia nhóm, quan sát các hình ở trang 58,59 SGK và thảo luận theo gợi ý sau:
 + Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình .
 + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
+Bước 2:
 - Các nhóm trình bày kế quả thảo luận nhóm .
 - GV hoặc các nhóm khác bổ sung .
 - GV nhận xét và giới thiệu thêm một số hoạt động khác ở các vùng miền khác nhau như : trồng ngô, khoai, sắn, chè,...; chăn nuôi trâu ,bò, dê,...
+ Kết luận : Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng,...được gọi là hoạt động nông nghiệp .
3. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp 
* Mục tiêu: biết một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống .
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 :
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi các em đang sống 
+ Bước 2 :
- Một số cặp trình bày 
- Cặp khác bổ xung .
4. Hoạt động 3 : Triển lãm 
* Mục tiêu :Giúp học sinh biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp qua triển lãm tranh ảnh .
* Cách tiến hành 
+ Bước 1 : Chia nhóm 4 HS
 - Giao nhiệm vụ cho các nhóm trình bày tranh ảnh trên khổ giấy A0
+ Bước 2:
 - Trưng bày tranh, từng nhóm bình luận về tranh xung quanh nghề nghiệp và lợi
ích của nghề đó .
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học .
5. Dặn dò: 
 - Chuẩn bị cho bài sau : Sưu tầm tranh về chợ , cảnh mua bán.
Tập làm văn
LUYỆN: GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM.
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS viết được đoạn văn giới thiệu về tổ em. Biết nói về các hoạt động của tổ trong tuần
- Đoạn viết chân thực, câu văn rõ ràng sáng sủa. 
- Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết giúp lẫn nhau.
II.Đồ dùng dạy học:
 GV : Phiếu học tập
 Hs : Câu hỏi gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra : 
3. Bài mới:
1. Luyện tập
a,HD HS cách viết
+ GV treo bảng phụ viết gợi ý.
+ Gợi ý : 
- Tổ em có mấy bạn, gồm những bạn nào ?
- Các bạn là người dân tộc nào ?
- Mỗi bạn có đặc điểm gì hay ?
- Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt ?
- GV nhận xét
b. Viết bài
- GV yêu cầu HS viết bài
- GV QS động viên các em viết bài
- Nhận xét bài viết của HS.
4.Củng cố:
- Hs nêu yêu cầu.
- 1 HS nói mẫu
- Nhận xét bạn
+ HS viết bài vào vở 
- Y/c 1 học sinh nêu lại bài.
- Nhận xét giờ
5. Dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà ôn lại bài 
- HS lắng nghe
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 15.doc