Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Đạo đức

Tiết 12: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 1)

I. Mục tiêu

- HS có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường

- Trẻ em có quyền được tham gia các công việc của lớp, của trường

- HS biết nhắc nhở bạn bè tham gia các công việc của lớp, của trường.

- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công

- GDKNS: Chia sẻ, hợp tác

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh tình huống bài tập 1

- Các tấm bìa màu.

III. Các hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn?

- GV cùng HS nhận xét - 2 HS trả lời

3. Bài mới:

 * Khởi động:

- GV cho HS hát bài hát: Em yêu trường em.

HĐ 1: Phân tích tình huống.

- Lớp hát.

- GV treo tranh tình huống - HS quan sát tranh

- Hãy nêu ND tranh ? - 1 HS nêu

- GV nêu và giới thiệu tình huống - HS nghe

- GV gọi HS nêu cách giải quyết - 1 vài HS nêu

- GV ghi nhanh các cách giải quyết lên bảng - VD: Huyền đồng ý đi chơi với bạn.

Huyền từ chối không đi.

- GV hỏi: Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a, b, c, d ? - HS chia thành các nhóm để thảo luận và đóng vai

- GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày

 - HS nhận xét, phân tích

* Kết luận: Cách giải quyết (d ) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường.

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12:
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016
Tiếng việt 
LUYỆN ĐỌC: NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục tiêu	
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Nắng phương Nam
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được ý nghĩa câu chuyện: Tình bạn đẹp đẽ, thân thiết gắn bó giữa thiếu nhi 2 miền Bắc - Nam qua sáng kiến của các bạn MN với bạn ở MB.
II. Đồ dùng dạy - học 
 GV : SGK
	 HS : SGK	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài : Nắng phương Nam
- T. nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: 
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc ĐT cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào ?
- Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì ?
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
- Vì sao các bạn chọn 1 cành mai làm quà tết cho Vân ? 
c. HĐ 3: Đọc phân vai	
- Cho các nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
( Người D/c, Uyên, Phương, Huê)
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- HS đọc ĐT cả bài
- Uyên và các bạn đi chợ hoa vào ngày 28 tết.
- Gửi cho Vân ít nắng phương Nam
- Gửi cho Vân ở ngoài Bắc 1 cành mai 
- HS thảo luận trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm 4 
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
5. Dặn dò: 
- Về nhà luyện đọc tiếp
Toán 
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu
- Rèn kĩ năng thực hiện nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Vận dụng để giải bài toán 
II- Đồ dùng dạy - học 
 GV: Bảng phụ
 HS : VBT
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng - Lớp bảng con
 Đặt tính rồi tính
 123 x 3 425 x 6
3. Bài mới: Giới thiệu bài
* Bài 1( T64-VBT): Số ?
- Treo bảng phụ 
- BT yêu cầu gì ?
- Muốn tính tích ta làm như thế nào?
- T. Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2( T64-VBT): Tìm x
- Gọi 1 HS đọc đề ?
- x là thành phần nào của phép tính ?
- Nêu cách tìm số bị chia ?
- T. nhận xét, chốt lời giải đúng
* Bài 3( T64-VBT):
- GV đọc bài toán
- BT cho biết gì ?
- BT hỏi gì ?
 Tóm tắt
 205 cây
 ? cây
- GV nhận xét, đánh giá.
* Bài 4( T64-VBT):
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán giải bằng mấy phép tính ?
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Đánh giá bài làm của HS
5. Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS làm bài
- Tìm tích.
- Thực hiện phép nhân các thừa số.
- HS làm ra nháp, 1 số em chữa bài
Thừa số
234
107
160
241
Thừa số
2
3
5
4
Tích
468
321
800
964
- HS đọc
- x là số bị chia
- Muốn tìm SBC ta lấy thương nhân với số chia
- Làm vào vở, 2 HS chữa bài
a) x : 8= 101 b) x : 5 = 117
 x = 101 x 8 x = 117 x 5
 x = 808 x = 583
c. x : 3 = 282
 x = 282 x 3
 x = 846
- 2 HS đọc bài toán
- Mỗi đội trồng được: 205 cây
- 3 đội trồng được bao nhiêu cây
- HS làm vở, 1 em lên bảng
Bài giải
 Cả 3 đội trồng được số cây là:
205 x 3 = 750 ( cây)
 Đáp số: 750 cây.
- 2 HS đọc bài toán
- Có 5 thùng dầu mỗi thùng chứa 150 L bán đi 345 L
- Còn lại bao nhiêu lít dầu
- Bài toán giải bằng hai phép tính
- HS làm vở, 1 em lên bảng
Bài giải
Số lít dầu có trong năm thùng là:
150 x 5 = 750 (l)
Số lít dầu còn lại là:
750 - 345 = 405 (l)
 Đáp số: 405 l dầu.
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016
Toán 
 LUYỆN TẬP: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I- Mục tiêu
- HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Vận dụng để giải bài toán có lời văn.
II- Đồ dùng dạy - học 
- GV : Bảng phụ 
- HS : VBT
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 3
3. Bài mới: 
* Bài 1 ( T65-VBT): Treo bảng phụ
- Nêu số hình tròn hàng trên ? Hàng dưới?
- Muốn biết số hình tròn hàng trên gấp mấy lần số hình tròn hàng dưới ta làm 
thế nào ?
- Hình a, số hình tròn xanh gấp mấy lần số hình tròn trắng ?
+ Tương tự HS trả lời phần b 
* Bài 2( T65-VBT):
- GVđọc đề ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Cho HS làm vào vở
- GV nhận xét, đánh giá.
* Bài 3( T65-VBT):
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV nhận xét
* Bài 4a: ( T65-VBT):
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác ?
- T. nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố:
- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ?
- Hát
- Hàng trên có : 6 hình tròn 
- Hàng dưới có : 2 hình tròn
- Ta lấy số hình tròn hàng trên chia cho số hình tròn hàng dưới .
- Số hình tròn hàng trên gấp số hình tròn hàng dưới số lần là: 
 6 : 2 = 3( lần)
- HS trả lời
- 1, 2 HS đọc lại đề
- Bài toán thuộc dạng toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- HS làm vở
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên là: 21 : 7 = 3( lần)
Đáp số: 3 lần
- 1, 2 HS đọc bài toán
- HS nêu
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
Bài giải
Con chó cân nặng gấp con thỏ số lần là :
 15 : 3 = 5 ( lần )
 Đáp số : 5 lần
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó .
+ HS tính nhẩm, trả lời miệng
Bài giải
a) Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 3 + 4 = 9( cm)
 Đáp số : 9 cm
- Nhận xét bài làm của bạn
- Lấy số lớn chia cho số bé
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
Đạo đức
Tiết 12: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- HS có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường 
- Trẻ em có quyền được tham gia các công việc của lớp, của trường 
- HS biết nhắc nhở bạn bè tham gia các công việc của lớp, của trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công
- GDKNS: Chia sẻ, hợp tác
II- Đồ dùng dạy - học 
- Tranh tình huống bài tập 1 
- Các tấm bìa màu.
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn?
- GV cùng HS nhận xét
- 2 HS trả lời
3. Bài mới: 
 * Khởi động: 
- GV cho HS hát bài hát: Em yêu trường em.
HĐ 1: Phân tích tình huống.
- Lớp hát.
- GV treo tranh tình huống 
- HS quan sát tranh 
- Hãy nêu ND tranh ? 
- 1 HS nêu 
- GV nêu và giới thiệu tình huống 
- HS nghe 
- GV gọi HS nêu cách giải quyết 
- 1 vài HS nêu 
- GV ghi nhanh các cách giải quyết lên bảng 
- VD: Huyền đồng ý đi chơi với bạn...
Huyền từ chối không đi...
- GV hỏi: Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a, b, c, d ?
- HS chia thành các nhóm để thảo luận và đóng vai 
- GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- HS nhận xét, phân tích 
* Kết luận: Cách giải quyết (d ) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường. 
HĐ 2: Đánh giá hành vi.
- GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập cá nhân 
- GV gọi HS đọc bài.
- HS đọc bài làm 
- GV kết luận: Tình huống c, d đúng 
- HS khác nhận xét 
 Tình huống a, b là sai 
- HS nghe 
HĐ 3: Bày tỏ ý kiến
- GV lần lượt đọc từng ý kiến 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận về các ý kiến tán thành, không tán thành...
- GV kết luận: 
- Các ý kiến a, b, d là đúng. Các ý kiến c là sai.
4. Củng cố:
- Nêu lại ND bài ? 
- Liên hệ
- 1 HS 
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tiếng việt
LUYỆN VIẾT: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn viết (Viên quan.....hạt cát nhỏ)
- Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn ( iên, uât ), viết đúng một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy - học 
	- Bảng phụ
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: trời xanh, dòng suối, ánh sang.
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
3.2 Hướng dẫn HS viết chính tả
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài 1 lượt
- Vì sao người Ê- ti- ô- pi- a không để khách mang đi, dù chỉ là một hạt cát nhỏ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- GV đọc: trên, khách, chúng,
Ê-ti-ô-pi-a
b. GV đọc cho HS viết
c. - GV nhận xét, đánh giá
- Nhận xét bài viết của HS
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu BT
Tìm trong bài những tiếng có vần iên, ong, ung ?
4. Củng cố:
- GV nhận xét
5. Dặn dò: 
- Về nhà viết lại những chữ sai 
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- HS theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại bài
- Vì người Ê- ti-ô-pi-a coi đất quê hương họ là thứ thiêng liêng nhất.
- Chữ đầu tên bài, tiếng đầu câu và tên riêng.
- HS viết bảng con
- Nhận xét
+ HS viết bài vào vở
- HS tự chữa lỗi
- HS nêu
- viên, chúng, chúng, cũng, chúng, chúng, song, chúng, chúng
Lớp nhận xét
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22/12
 I.Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS hiểu biết một số gương trong chiens đấu đó là ai .Từ đó cố gắng phấn đấu thi đua học tập tốt .
- Tổ chức cho học sinh biểu diễn các tiết mục văn nghệ : chủ đề “ Ca ngợi chú
 bộ đội nhân ngày 22/ 12 ”
 - GD tình cảm yêu mến , kính trọng các chiến sĩ QĐND Việt Nam .
II. Đồ dùng dạy học 
-GV chuẩn bị nội dung câu chuyện về một vài tấm gương tiêu biểu 
III.Hoạt động dạy học
1-Ổn định tổ chức lớp:
2- Kiểm tra: Nhắc nhở chung 
3- Dạy bài mới:
Tìm hiểu nội dung 
Cho Hs kể tên những bài thơ , bài hát , câu chuyện về chú bộ đội .
Hs thi đua kể : 
 + Em yêu chú bộ đội 
 + Màu áo chú bộ đội 
 + GiảI phóng Điện Biên 
 + Chiếc áo trấn thủ 
 + Chú bộ đội chơi trăng bộ đội về làng 
 + Câu chuyện : Anh hùng Núp 
 + Chiếc võng của bố 
Những bài hát , bài thơ câu chuyện đó nói lên điều gì ? 
 + Ca ngợi các chú bộ đội 
 + Tình cảm của em với chú bộ đội 
 + Công lao của các chú bộ đội 
 Gv : Tất cả những bài hát bài thơ , câu chuyện đó có nội dung nói về các chú bộ đội 
Các em tập bài này dưới dạng đơn ca , song ca , đồng ca hoặc múa 
2 .Thực hành 
 - Chia lớp thành 3- 4 nhóm 
 Yêu cầu các nhóm tự tập luyện các tiết mục thuộc chủ đề 
GV quan sát giúp đỡ các nhóm .
Lần lượt từng nhóm biểu diễn : hát , múa kể chuyện 
Hs bình chọn nhóm có nhiều tiết mục đặc sắc nhất , bạn biểu diễn tốt nhất .
Tuyên dương Hs 
4. Củng cố: GV nhận xét tuyên dương những em có thành tích tốt.Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Về nhà phải chăm chỉ học hành.
 -Hát
- Học sinh lắng nghe
-Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm nêu ,em khác nhận xét,bổ xung .
- HS thảo luận theo nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày lần lượt từng nhóm, nhóm khác bổ xung 
- HS thực hiện.
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 24: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS có khả năng:
- Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn học đó.
- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường.
- GD HS có ý thức tham gia các hoạt động của trường, của lớp.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số vật dễ gây cháy? 
- Nêu những việc cần làm để phòng cháy? 
- GV nhận xét
- HS trả lời theo yêu cầu của GV
3. Bài mới: 
HĐ 1: Quan sat theo cặp
Bước 1:
+ GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý.
- 1 HS quan sát hình trong SGK và hỏi đáp án theo cặp
- Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học.
- Trong từng hoạt động đó GV làm gì? HS làm gì?
 Bước 2: GV gọi một số cặp hỏi và đáp trước lớp.
- Một vài HS hỏi đáp trước lớp.
+ GV và HS thảo luận.
- HS nhận xét
+ Em thường làm gì trong giờ học.
+ Em có thích học theo nhóm không?
- HS trả lời
* GV kết luận: Ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành  tất cả các hoạt động đó giúp các em học tập có hiệu quả hơn.
HĐ 2: Làm việc theo tổ học tập.
Bước 1:
+ GV nêu câu hỏi gợi ý.
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý
+ Ở trường công việc chính của HS là làm gì?
- Từng HS sẽ:
+ Nói tên từng môn học mình học tốt và chưa tốt. Vì sao?
+ Nói tên những môn học mình thích
+ Kể tên những việc mình đã làm tốt để giúp đỡ các ban trong lớp học tập.
+ GV theo dõi các nhóm thảo luận, giúp đỡ thêm cho HS.
- Các tổ cùng nhận xét
- Các tổ tìm ra biện pháp giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm.
Bước 2: 
+ GV gọi các nhóm báo cáo.
- Đại diện các tổ báo cáo kq trước lớp.
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- GV liên hệ ngắn gọn tình hình học tập của các em.
- Đánh giá tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS tự liên hệ
- HS nghe.
Tiếng việt
LUYỆN NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu
- Tiếp tục rèn kĩ năng nói : Dựa vào một bức tranh (ảnh) về 1 cảnh đẹp ở nước ta, HS nói những điều đã biết về cảnh đẹp đó. Lời kể rõ, có cảm súc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.
- Rèn kĩ năng viết : HS viết được những điều vừa nói thành 1 đoạn văn. Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với cảnh vật trong tranh.
II. Đồ dùng dạy- học 
	GV : Ảnh biển Phan Thiết trong SGK, tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước, bảng phụ viết câu hỏi gợi ý BT1
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài viết: Nói về quê hương
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: 
3.1 Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
3.2 Hướng dẫn làm BT
* Bài tập 1 / 102
- Nêu yêu cầu BT
- Cho HS đọc câu hỏi gợi ý trong SGK
- GV hướng dẫn HS nói về cảnh đẹp trong tấm ảnh Phan Thiết theo từng câu hỏi.
- Cả lớp và GV nhận xét
VD: Tấm ảnh chụp một bãi biển tuyệt đẹp. Đó là cảnh biển ở Phan Thiết.
. Bao trùm lên bức tranh là màu xanh của biển, của cây cối,....
. Núi và biển kề bên nhau thật là đẹp.
. Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên, tự hào vì đất nước mình có nhiều phong cảnh đẹp như thế.
Bài tập 2 / 102
- Nêu yêu cầu BT
- GV theo dõi HS làm bài 
- GV nhận xét, đánh giá
- 1 HS đọc
- Nhận xét
- HS nghe
- Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo gợi ý trong SGK
- HS đọc câu hỏi gợi ý 
- 1 HS giỏi làm mẫu
- HS tập nói theo cặp
- 1 vài HS tiếp nối nhau thi nói
+ Viết những điều nói trên thành 1 đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu
- HS viết bài vào vở
- 4, 5 HS đọc bài viết
4. Củng cố:
	- GV nhận xét và biểu dương những HS học tốt
5. Dặn dò: 
	- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 12.doc