I. Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách cộng số đo thời gian.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
TUẦN 23 Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày dạy: Thứ 2/27/2/2012 TIẾT 1 : THỰC HÀNH TOÁN CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN I. Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh về cách cộng số đo thời gian. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III.Hoạt động dạy học: Đối tượng HS khá, giỏi T/L Đối tượng HS TB, yếu 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian. GV nhận xét. 2. Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 (50) BTT5. Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở. Bài làm : Vận động viên Ba chạy cả quãng đường hết : 2 giờ 30 phút – 12 phút = 2 giờ 18 phút Đáp số : 2 giờ 18 phút 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh về chuẩn bị cho bài sau. 35´ 2´ Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở. 4 năm 3 tháng 3 năm 7 tháng 7 năm 10 tháng 5 năm 7 tháng 2 năm 9 tháng 7 năm 16 tháng = 8 năm 4 tháng 12 ngày 6 giờ 15 ngày 21 giờ 27 ngày 27 giờ 13 phút 35 giây 3 phút 55 giây 16 phút 90 giây TIẾT 2 : ÂM NHẠC GV chuyên dạy -----------------------------------------o0o--------------------------------------- TIẾT 3: TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I. Mục tiêu : - HS giỏi : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.Tiếp tục hiểu nội dung bài . - HS yếu : Đọc đúng các từ khó trong bài và đọc trôi chảy bài thơ. II. Các hoạt động dạy học Đối tượng giỏi TL Đối tượng yếu 1) Luyện đọc diễn cảm + Đọc tiếp nối từng đoạn + Đọc trong nhóm + Cá nhân đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc . 2 ) Thi đọc diễn cảm - Tưng HS thi đọc diễn cảm bài thơ - GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 3) Củng cố , dặn dò - Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài thơ. 17’ 17’ 3’ 1) Luyện đọc từ khó - GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng - Gọi từng em đọc . GV chỉnh sửa phát âm cho HS. 2) Đọc trơn toàn bài - HS đọc theo cặp - HS đọc tiếp nối theo đoạn . - GV chỉnh sửa phát âm 3) Củng cố , dặn dò : - Dặn HS về nhà luyện phát âm những từ, tiếng có âm hay nhầm lẫn , Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày dạy: Thứ 3/28/2/2012 TIẾT 1: TOÁN ÔN TẬP CỘNG, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu - Biết cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HS khá, giỏi TG HS yếu, kém Bài 4 Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán. - Yêu cầu HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. Tóm tắt Phát hiện ra Châu Mỹ : 1492 Bay vào vũ trụ lần đầu : 1961 Hai sự kiện cách nhau .. năm? Bài giải Hai sự kiện cách nhau là 1961 - 1492 = 469 ( năm ) Đáp số: 469 năm Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu cách tính - Gọi 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở Tóm tắt 1 vòng: 1 phút 25 giây 3 vòng : . Thời gian ? Bài làm Thời gian bé Lan ngồi trên du là: 1phút 25giây 3 = 4phút 15 giây Đáp số: 4 phút 15 giây *Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Y/c HS về xem lại bài. 18’ 20’ 2’ Học sinh đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở. 7 năm 10 tháng 3 năm 7 tháng 4 năm 3 tháng 7 năm 16 tháng 5 năm 7 tháng 2 năm 9 tháng 27 ngày 27 giờ 15 ngày 21 giờ 12 ngày 6 giờ 16 phút 90 giây 3 phút 55 giây 13 phút 35 giây TIẾT 2: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. Mục tiêu - HS giỏi : Nghe - viết đúng bài chính tả, nắm được quy tắc viết hoa tên riêng viết hoa đúng các tên riêng trong bài. - HS yếu : Viết 1/3 bài II. Đồ dùng dạy – học HS: Vở, sgk III.Các hoạt động dạy- học Đối tượng khá, giỏi TL Đối tượng yếu 1) Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc bài chính tả -Bài chính tả nói điều gì? +Bài chính tả giả thích lịch sử ra đời của ngàyQuốc tế Lao động1-5 - Cho HS đọc lại đoạn chính tả. * HD viết từ khó - Nêu những từ mà em hay viết sai ? - GV HD, phân tích cho HS viết đúng + HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần + GV HD cách trình bày các khổ thơ. 2) Viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần). * Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung * Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện viết them. 10' 23’ 2’ 1) HD viết từ khó - HS tìm từ khó viết hay từ dễ viết sai,những từ cần viết hoa: Chi-ca-gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ... - HS luyện viết từ khó vào nháp, trên bảng lớp. 2) Viết chính tả - Cho HS mở SGK tập chép bài vào vở * Chấm, chữa bài - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung. TIẾT 3: LUYỆN VIẾT BÀI 20: CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I/ Mục đích yêu cầu - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5. - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp. II/ Hoạt động dạy – Học : Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Hướng dẫn thực hành luyện viết : Y/c HS đọc bài viết - Nêu những từ mà em hay viết sai ? + HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh. - GV HD cách trình bày bài. + Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng. - Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ? 2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở + Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ. - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp +Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét giờ học và kết quả rèn luyện của HS trong tiết học. - Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm. 8’ 24’ 3’ + Đọc nội dung bài viết. +Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết. + Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con. + Nhắc lại khoảng cách giữa các tiếng với nhau . + Thực hành viết bài. - Viết lại những chữ sai vào nháp. Ngày soạn: 25/2/2012 Ngày dạy: Thứ 4/29/2/2012 TIẾT 1: THỰC HÀNH TOÁN NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh về cách nhân số đo thời gian. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung. III. Hoạt động dạy học: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Đối tượng HS khá, giỏi T/L Đối tượng HS TB, yếu 1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian. GV nhận xét. 2. Dạy bài mới : Bài làm Thời gian Mai học một tuần lễ là: 40 25 = 1000 (phút) ; Đổi 1000 phút = 16 giờ 40 phút Thời gian Mai học ở trường 2 tuần lễ là: 16 giờ 40 phút 2 = 32 giờ 80 phút Đổi 32 giờ 80 phút = 33 giờ 20 phút Đáp số : 33 giờ 20 phút Bài tập 3(55) BTT5.Học sinh làm vào vở. Bài làm Đổi 5 phút = 300 giây Thời gian máy đóng một hộp là 300 : 60 = 5 (giây) Thời gian để máy đó đóng được 12000 hộp là 12000 : 5 = 2400 (giây) Đổi 2400 giây = 4 phút Đáp số : 4 phút 3. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về chuẩn bị cho giờ sau 35´ 2´ Bài tập1 (55) BTT5 . Học sinh làm vào bảng con. 5 giờ 4 phút 6 30 giờ 24 phút 4,3 giờ 4 17,2 giờ 2 giờ 23 phút 5 10 giờ 115 phút = 11 giờ 55 phút TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Truyền thống. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ : (5’) Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. a. Từ ngữ nào dưới đây kết hợp được với từ truyền thống? A/ an ninh C/ nghị lực B/ yêu nước D/ phẩm chất b. Thành ngữ nào sau đây nói lên truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta? A/ Uống nước nhớ nguồn C/ Gan vàng dạ sắt B/ Núi cao sông dài D/ Lên thác xuống gềnh 2.Dạy bài mới : (28’) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 : Nối từ truyền thống ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B. A B Phong tục tập quán của tổ tiên, ông bà. Truyền thống Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người, nhiều địa phương khác nhau. Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Bài tập 2: Tìm những từ ngữ có tiếng truyền. Bài làm Truyền ngôi, truyền thống, truyền nghề, truyền bá, truyền hình, truyền thanh, truyền tin, truyền máu, truyền nhiễm, truyền đạt, truyền thụ, Bài tập 3 : Gạch dưới các từ ngữ chỉ người và địa danh gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc : “Ơ huyện Mê Linh, có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách”. Theo Văn Lang 3.Củng cố, dặn dò : (2’) Nhận xét giờ học. ----------------------------------o0o---------------------------------- TIẾT 3: MĨ THUẬT GV chuyên dạy ----------------------------------o0o----------------------------------
Tài liệu đính kèm: