Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 22 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư

A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

Học sinh biết tìm tiếng có vần ep, êp; Điền vần, tiếng có vần ep, êp.

- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần ep, êp qua bài đọc Gà ấp, qua bài viết Lớp em xếp hàng rất đẹp theo từng đối tượng.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 6 trang Người đăng honganh Lượt xem 1692Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 22 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Tiết1 LUYỆN TIẾNG VIỆT
BÀI EP, ÊP VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:
Học sinh biết tìm tiếng có vần ep, êp; Điền vần, tiếng có vần ep, êp.
- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần ep, êp qua bài đọc Gà ấp, qua bài viết Lớp em xếp hàng rất đẹp theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I.bài cũ:- HS đọc, viết ep, êp,
- Gọi học sinh đọc SGK bài ep, êp. 
- Đọc, viết: ep, êp, 
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
 - GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình làm được bài 1: Tìm tiếng có vần ep, êp và bài 3
- HS yếu nhìn viết được bài 3.
- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài. - GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
Bài ep, êp(Trang 17, 18)
Bài 1: Điền vần,tiếng có vần ep, êp 
xếp hàng, cá chép, bếp lửa, con tép, lễ phép, tệp giấy
Bài 2: Đọc: Gà ấp
 Bụng mẹ êm ấm
 Trứng nằm bên nhau...
 “Trứng nào nở trước?
 Trứng nào nở sau?
 Mấy cô gà trắng?
 Mấy chú gà nâu?
 Chúng sẽ thương nhau
 Cùng xinh đẹp cả...”
 Mẹ gà chớp mắt
 Nghĩ càng thấy vui
 Quên diều lép thóc
 Chờ con ra đời.
 Bài 3: viết : 
Lớp em xếp hàng rất đẹp.
Tiết2 BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT
BÀI IP, UP VỞ THƯC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: 
 -HS biết tìm tiếng có vần ip, up.
- Củng cố về đọc, viết vần, các tiếng có vần ip, up trong bài Dung dăng dung dẻ, trong bài viết Đàn cò bay nhịp nhàng theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. 
 * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết cánh buồm, đàn bướm.
- Gọi học sinh đọc SGK bài vần ip, up
- Đọc, viết: bắt nhịp , búp sen
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình làm được bài 1: đọc 2 câu bài 2 và bài 3
- HS yếu nhìn viết được bài 1 và viết 1dòng bài 3
-GVcho HS làm việc cá nhân với btập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài.- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài 
Bài ip, up(Trang 19, 20)
Bài 1 Điền vần, tiếng có vần ip, up
Nhịp cầu, bìm bịp, giúp đỡ, túp lều, đuổi kip, húp nhanh
Bài 2: Nối:
chụp
may
bắt
 đèn
dịp
nhịp
Bài 3: đọc:Dung dăng dung dẻ.
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến ngõ nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Xì xà xì xụp
Ngồi thụp xuống đây
Bài 4: viết : 
Đàn cò bay nhịp nhàng.
 Tiết 3 LUYỆN TOÁN
BÀI TIẾT 1 TUẦN 21 -VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh: 
- Củng cố về làm tính trừ (không nhớ) trong pham vi 20; biết cộng nhẩm dạng 17-7
- Làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 trong bài (Trang 23) vở TH TV và toán theo từng đối tượng.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Tính: 11 + 6 = 14 + 4 =
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành giải các bài tập.
- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.
- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng đối tượng.
- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.
- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3, 
- HS yếu làm được bài tập 1,2.`
- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài 
Bài (Trang 23)
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
12 – 2 = 
10 + 8 =
15 – 5 = 
18 – 8 =
14 – 4 =
10 + 5 =
Bài 2: Tính nhẩm
10 + 7 =
10 + 2 =
19 – 9 =
17 – 7 =
12 – 2 =
10 + 9 =
Bài 3: Tính
16 +2 – 8 = ...
18 – 8 + 2 = ...
17 + 2 – 9 =...
13 – 3 + 1 = ...
Bài 4:Viết phép tính thích hợp:
 15 – 5 = 10
Thứ năm ngày 27 tháng 1 năm 2011
Tiết1 LUYỆN TIẾNG VIỆT
BÀI 87 LUYỆN VIẾT CHỮ CHUẨN VÀ ĐẸP
A. MỤC TIÊU: 
* Qua tiết học giúp học sinh:
- Học sinh biết viết vần iêp, ươp tiếng có vần iêp, ươp.
- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần iêp, ươp qua từ thiếp mời, mèo mướp theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. 
* HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I.Bài cũ:
- HS đọc, viết: ip, up, nhịp điệu, búp non.
- Đọc, viết: ip, up, nhịp điệu, búp non.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành luyện viết:
- HS mở vởluyện viết chữ:Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu bài.
-Viết vần iêp, ươp
- GVgọi học sinh đọc bài.
- viết từ: thiếp mời, mèo mướp
- HS khá, giỏi viết đẹp tất cả các dòng bài 87 vở luyện viếtchữ đẹp và chuẩn
- HS Trung bình viết được bài :
-Học sinh đọc, phân tích đánh vần đọc trơn được vần, tiếng. 
-HS viết đúng độ cao, độ rộng, khoảng cách giữa các tiếng từ
- HS yếu nhìn viết được bài.
- GV cho HS viết bài được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài. - GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
Tiết 2 : BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT
BÀI IÊP, ƯƠP VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: 
* Qua tiết học giúp học sinh: -Biết điền vần, tiếng có vần iêp, ươp.
- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần qua bài Tình bạn. Qua bài viết đốm liên tiếp giúp mướp
- Làm bài tập theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. 
* HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết iêp, ươp
- Gọi học sinh đọc SGK bài iêp, ươp
- Đọc, viết: iêp, ươp
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình đọc được 2 câu bài 1 và bài 2
- HS yếu đọc được 1 câu bài 1 và nhìn viết được bài tập 2.
- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
Bài iêp, ươp (Trang 21,22)
Bài 1 : Điền vần, tiếng có vần iêp, ươp 
tấm liếp, giàn mướp, rau diếp, đĩa cá, tiếp khách, cướp cờ.
Bài 2 :Đọc: Tìm bạn
 Thương mèo mướp lủi thủi một mình, cậu chủ đưa về chú đốm. hồi đầu, suốt ngày chúng gầm gừ, nhìn nhau khó chịu. 
 Nhưng rồi, thấy cậu chủ luôn yêu quýcả hai, dần dà chúng chở nên thân thiết. đốm liên tiếp giúp mèo mướpbắt chuột. Mướp meo meo cảm ơn.
Bài 3: Viết: 
Đốm liên tiếpgiúp mướp. 
TIẾT 3: Tự học
 Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
TIẾT 3 BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO TOÁN
BÀI TIẾT 2 TUẦN 21 VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh: 
- Củng cố về các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17-3. Tìm số liền trước, liền sau của 1số. điền đúng số, câu hỏi.
- Củng cố về viết phép tính thích hợp, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 24) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
NỘI DUNG BÀI 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Tính: 17 - 2 = ... 18 - 1 =...
II. Dạy học bài mới:1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành giải các bài tập.
- GV hướng dẫn cho HS làm các bài tập 
Bài tập.(Trang 24)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) Số liền sau của 8 là...
b) Số liền trước của 10 là...
 Số liền sau của 10 là...
 Số liền trước của 1 là...
 Số liền sau của 14 là...
 Số liền trước của 16là...
 Số liền sau của 17 là...
 Số liền trước của 13 là...
 Số liền sau của 9 là...
 Số liền trước của 20 là...
 Số liền trước của 10 là... Số liền trước của19là...
Bài2: Đặt tính rồi tính:
16 + 2
19 - 7
11 + 8
14 - 4
Bài 3:Tính:
12 + 4 + 3 = ...
18 – 6 – 2 = ...
11 + 8 – 5 = ...
15 – 5 + 7 = ...
Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấmđể có bài toán:
Bài toán:Một giỏ có10 quả lê và một giỏ có 7 quả lê.
Hỏi cả hai giỏ có tất cả bao nhiêu quả cam?
- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng đối tượng.
- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.
- HS TBìnhlàm được các bài tập1, 2, 3, 
- HS yếu làm được bài tập 1,2.
- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.
- Nhắc HS học kỹ bài và xem trước bài 
KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
..

Tài liệu đính kèm:

  • docchiều tuần22.doc