I/Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS củng cố cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số TP.
- Rèn kĩ năng thực hiên phép chia.
II/Đồ dùng:
-Vở bài tập.
III/Các hoạt động dạy học:
TUẦN 12 Ngày soạn : 26/11/2011 Ngày dạy : Thứ 2/ 28/11/2011 TIẾT 1: TOÁN ÔN LUYỆN: CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN I/Mục đích yêu cầu: - Giúp HS củng cố cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm được là số TP. - Rèn kĩ năng thực hiên phép chia. II/Đồ dùng: -Vở bài tập. III/Các hoạt động dạy học: Đối tượng khá, giỏi TL Đối tượng TB, Yếu * Gợi ý HS làm thêm một số bài tập Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S. a. 25 : 4 = 125 : 20 b. 0,38 2,5 = 0,38 10 : 4 c. 2,7 0,5 = 2,7 : 5 d. 286 : 25 : 4 = 286 : 4 :25 Bài 2 Tùng nghĩ ra một số, lấy số đó nhân với 1,01 rồi cộng với 3,14, kết quả tìm được trừ đi 0,4013 thì được 16. Tìm số Tùng nghĩ. * Chữa bài: Bài 1: a, b,d - Đ; c-S Bài 2 : Số cần tìm là : [(16 + 0,4013) - 3,14] :1,01 =13,13 Bài 3: Hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải vào vở Giải Quãng đường công nhân phải sửa là: (2,72 6)+ (2,17 5) =27,17(km) Trung bình mỗi ngày công nhân sửa được là: 27,17 : 11 = 2,47 (km) Đáp số: 2,47 km 4/Củng cố: -Nhận xét tiết học. Dặn HS về xem lại bài. 33' 2' * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - 2 em lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. Bài 2: - 1 em làm vào bảng phụ - Treo bảng phụ lên bảng. - Cả lớp theo dõi nhận xét. Giải Quãng đường ô tô chạy trong một giờ là: 182 : 4 = 45,5 (km) Quãng đường ô tô chạy trong 6 giờ là: 45,5 6 = 273 (km) Đáp số: 273 km TIẾT 2: ÂM NHẠC -------------------------------------o0o-------------------------------------- TIẾT 3: TẬP ĐỌC BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu : - HS giỏi : Luyện đọc diễn cảm bài văn biết phân biệt lời kể với lời nhân vật. Tiếp tục hiểu nội dung bài - HS yếu : Đọc đúng các từ khó trong bài và đọc trơn bài văn. II. Các hoạt động dạy học Đối tượng giỏi TL Đối tượng yếu 1) Luyện đọc diễn cảm + Đọc tiếp nối từng đoạn + Đọc trong nhóm + Cá nhân đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc . 2 ) Thi đọc diễn cảm - Tưng HS thi đọc diễn cảm bài văn - GV nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất 3) Củng cố , dặn dò - Dặn HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn. 17’ 17’ 3’ 1) Luyện đọc từ khó - GV viết các từ cần luyện đọc lên bảng - Gọi từng em đọc . GV chỉnh sửa phát âm cho HS. 2) Đọc trơn toàn bài - HS đọc theo cặp - HS đọc tiếp nối theo đoạn . - GV chỉnh sửa phát âm 3) Củng cố , dặn dò : - Dặn HS về nhà luyện phát âm những từ, tiếng có âm hay nhầm lẫn , như : l / đ ; v / b, tr/ch , s/x Ngày soạn : 27/11/2011 Ngày dạy: Thứ 3/ 29/11/2011 TIẾT 1: TOÁN ÔN TẬP I. Mục tiêu - HS giỏi : Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến tỉ số phần trăm . - HS yếu : Ôn tập về tính tỉ số phần trăm của hai số ; vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số . II. Các hoạt động dạy học Đối tượng giỏi TL Đối tượng yếu Bài 3 : Một người bỏ ra 42 000 đồng tiền vốn mua rau . Sau khi bán hết số rau người đó thu được 52 500 đồng .Hỏi a) Tiền bán rau bằng bao nhiêu phần trăm tiền vốn ? b) Người đó đã lãi bao nhiêu phần trăm? - Giúp HS phân tích bài toán - Yêu cầu trình bày bài giải , rồi tổ chức chữa bài Bài giải a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiến vốn là : 52500 : 42000 = 1,25 1,25 = 125% (tiền vốn) b) Coi giá tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125% Do đó, phần trăm tiền lãi là : 125% - 100% = 25% tiền vốn. Đáp số : a) 125% ; b) 25% Bài 3 : Một xưởng may đã dùng hết 345m vải để may quần áo , trong đó số vải may quần hết 40% . Hỏi số vải may áo là bao nhiêu ? - Giúp HS phân tích bài toán - Yêu cầu trình bày bài giải , rồi tổ chức chữa bài Bài giải Số mét vải dùng may quần là : 354 40 : 100 = 138 (m) Số mét vải dùng may áo là : 345 – 138 = 207 (m) Đáp số : 207m 1) Tổ chức cho HS ôn tập bài 76,77 trong vở bài tập - Cho HS làm bài theo nhóm - GV đến từng nhóm để giúp đỡ các em làm bài - Đại diện nhóm lên làm bài trên bảng - GV cùng cả lớp chữa bài . TIẾT 2 : CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÀI : BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu - HS giỏi : Viết đúng bài chính tả cả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - HS yếu : Viết 1/3 bài II. Đồ dùng dạy – học HS: Vở, sgk III.Các hoạt động dạy- học Đối tượng khá, giỏi TL Đối tượng yếu 1) Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc bài chính tả - Tìm hiểu nội dung. Nội dung đoạn văn là gì? Đoạn văn cho em biết điều gì? - Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ. - HS viết từ khó - HS nêu, viết từ khó: - Cho HS đọc lại đoạn chính tả. * HD viết từ khó - Nêu những từ mà em hay viết sai ? - GV hướng dẫn, phân tích cho HS viết đúng + HS viết từ khó vào nháp . + GV HD cách trình bày bài văn xuôi. 2) Viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu để HS viết (đọc 2 lần). * Chấm, chữa bài - GV đọc bài chính tả một lượt. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung * Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về luyện viết them. 10' 23’ 2’ * HD viết từ khó - HS tìm từ khó viết hay từ dễ viết HS nêu: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực. - HS luyện viết từ khó vào nháp, trên bảng lớp. 2) Viết chính tả - Cho HS mở SGK tập chép bài vào vở * Chấm, chữa bài - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét chung. TIẾT 3: LUYỆN VIẾT BÀI 10: CHÉP ĐOẠN KỊCH YẾT KIÊU I. Mục đích yêu cầu - HS thực hành rèn luyện chữ viết đẹp thông qua việc viết bài trong vở Thực hành luyện viết 5. - Tự giác rèn luyện chữ viết sạch đẹp. II. Đồ dùng : Bảng con. III. Hoạt động dạy – Học : Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. Hướng dẫn thực hành luyện viết : Y/c HS đọc bài viết Yết Kiêu. - Nêu những từ mà em hay viết sai ? + HS viết từ khó vào nháp 3- 4 lần, gv theo dõi uốn sửa cho học sinh. - GV HD cách trình bày bài. + Hướng dẫn học sinh cách viết các chữ hoa đầu tiếng. - Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ ? - Nhắc lại khoảng cách giữa các tiếng với nhau . 2.Tổ chức cho học sinh viết bài vào vở + Nhắc nhở HS cách trình bày khổ thơ, lưu ý khoảng cách và điểm dừng của chữ. - GV nhắc nhở học sinh tư thế ngồi viết , cách cầm bút, trình bày sao cho đẹp +Bao quát, giúp đỡ HS yếu viết bài. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét giờ. Dặn HS tự rèn chữ ở nhà, hoàn thành một bài viết thêm. 8’ 24’ 3’ + Đọc nội dung bài viết. + Luyện viết các chữ khó và các chữ hoa vào nháp hoặc bảng con. +Quan sát, nhận xét về kiểu chữ, cách trình bày các câu trong bài viết. + Thực hành viết bài. - Viết lại những chữ sai vào nháp. Ngày soạn : 27/11/2011 Ngày dạy: Thứ 4/ 30/11/2011 TIẾT 1: TOÁN ÔN: CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ THẬP PHÂN I/ Yêu cầu: - Giúp HS củng cố cách chia số tự nhiên cho số thập phân. - Biết cách chia số tự nhiên cho số thập phân, giải toán có liên quan. II/Đồ dùng: Vở bài tập. III/Các hoạt động dạy học Đối tượng khá, giỏi TL Đối tượng TB, Yếu Bài 1: Tìm x a. ( x + 8 ) 10,8 = 270 b. ( 386 - ) 2,32 = 174 Bài 2: Hai thùng dầu có 52,5 (l) dầu. Sau khi đổ 8,5 (l) dầu từ thùng I sang thùng II thì lượng dầu ở thùng I bằng lượng dầu ở thùng II. Hỏi lúc đầu mỗi thùng có bao nhiêu l dầu? * Chữa bài: Bài 1: a. x = 16,3 b. x = 311 Bài 2 : ( Dạng tổng tỉ) Đáp số : Thùng I : 31 l; Thùng II : 21 l Bài 3: - HDHS phân tích và giải bài toán Giải Quãng đường ô tô chạy trong một giờ là: 154 : 3,5 = 44 (km) Quãng đường ô tô chạy trong 6 giờ là: 44 6 = 246 (km) Đáp số: 246 km 4/Củng cố: GV NX tiết học. Dặn HS về xem lại bài. 33' 2' 1.Thực hành vở bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 72 : 6,4 55 : 2,5 12 : 12,5 Bài 2: Tính nhẩm - Hướng dẫn HS chơi truyền miệng 24 : 0,1 = 250 : 0,1 = 24 : 10 = 250 : 10 = 425 : 0,01 = 425 : 100 = TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI 29 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu - Tìm đựợc từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc. II. Đồ dùng dạy học VBTTV 5/1 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu BT - Tổ chức HS thi tìm theo nhóm: Phúc ấm, phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc,có phúc Bài tập 4: - Gọi HS nêu yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm - 3- 5 HS phát biểu. Mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất. GV KL 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học.Dặn dò về học bài 18' 18' 3' Bài tập 1: Đặt câu với từ hạnh phúc, may mắn, sùn sướng, khốn khổ. - HS nêu - HS làm bài theo cặp - HS tiếp nối nhau nêu câu mình đặt + Em rất hạnh phúc vì đạt HS giỏi. + Gia đình em sống rất hạnh phúc. +Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống. +Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10. + Chị Dậu thật khốn khổ. TIẾT 3: MĨ THUẬT GV chuyên dạy
Tài liệu đính kèm: