Bài soạn tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 16

A. Mục tiêu:

- Nắm được cấu tạo vần im, um.

- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.

B. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học.

 

doc 53 trang Người đăng hong87 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Yêu thích môn học.
B. Địa điểm phương tiện:
	- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
	- Chuẩn bị một còi, hai lá cờ.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Phần mở đầu: (10’)
1. Nhận lớp: KT cơ sở vật chất.
 x x x x
- Điểm danh báo cáo.
 x x x x
- Phổ biến mục tiêu bài.
3 - 5 cm (GV) ĐHLT
2. Khởi động:
 x
- Đứng vỗ tay và hát.
 x x 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
 x (GV) x
- Trò chơi diệt các con vật có hại.
 x x 
 X ĐHTC
II. Phần cơ bản: (20’)
1. Ôn phối hợp.
N1: Đứng đưa hai tay ra trước, thẳng hướng
 x x x
N2: Đứng đưa hai tay dang ngang.
 x x x ĐHLT
N3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
3 - 5cm (GV)
N4: Về tư thế ban đầu.
- HS chia tổ luyện tập. (tổ trưởng điều khiển)
2. Ôn phối hợp.
N1: Đứng đưa tay trái ra trước, hai tay chống hông.
N2: Đứng hai tay chống hông.
N3: Đứng đưa chân phải ra trước hai tay chống hông.
- Tổ luyện tập.
N4: Về tư thế chuẩn bị.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
3. Trò chơi "Chạy tiếp sức"
- Nêu tên trò chơi.
- Tập hợp HS theo đội hình trò chơi.
- Giải thích luật chơi và cách chơi.
III. Phần kết thúc: (5’)
- Hồi tĩnh đi thường theo nhịp và hát.
 x x x x
- Nhận xét giờ học.
 x x x x
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 67
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cấu tạo của các vần có kết thúc băng âm m.
-HS đọc, viết thành thạo các vần, tiếng từ có các vần cần ôn.
- Biết viết đẹp.
II. Đồ dùng
- VBT Tiếng Việt 1
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs đọc bài uôm, ươm
- 3 hs đọc
- Gv nhận xét cho điểm.
2. Bài mới
a, Giới thiệu bài 
B, Ôn tập
- ?Trong tuần đã học các vần nào.
- Ghi bảng.
- Vần am, ăm, âm, om, ôm, 
- So sánh các vần đó
- HS so sánh
Ghi bảng ôn tập gọi hs ghép tiếng.
* Đọc từ ứng dụng.
- Ghi các từ ứng dụng gọi hs xác định các tiếng có vần đang ôn, sau đó cho hs đọc tiếng, từ có vần mới.
- HS thực hiện cá nhân, nhóm.
*Viết bảng.
- GV đưa ra chữ mẫu, gọi hs nhận xét về độ cao của các nét, điểm đặ bút, dừng bút.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Quan sát để nhận xét về độ cao của các nét,
- GV hướng dẫn quy trình viết.
* Đọc bảng
- Cho hs đọc bảng lớp không theo thứ tự, theo thứ tự
- viết vào bảng con.
- Đọc cá nhân, tập thể.
- cho hs viết vở
- hs viết vào vở.
3. củng cố, dặn dò. (5’)
? Nêu lại các vần vừa ôn.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập thực hành
A- Mục tiêu:
- Nhận biết số lợng trong phạm vi 10.
- Cách viết, đếm các số trong phạm vi 10
- Kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phấn màu, bảng phụ, thanh bảng vuông nhỏ.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
I- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi hs lên bảng đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 hs đọc
II- Dạy - học bài mới
1- giới thiệu bài (linh hoạt)
2- HD HS lần lượt làm các BT trong VBT
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/c bài toán
- Cho HS nêu cách làm
- Cho HS làm bài, y/c 2 em ngồi cạnh KT bài của nhau
Bài 2:
- Bài Y/c gì ?
- Đọc số từ 0 - 10, từ 10-0
- Gọi một số HS lần lợt đứng dậy đọc
- GV nhận xét và cho điểm.
- Viết số thích hợp theo mẫu
- HS nhận xét và chỉ ra lỗi sai của bạn (nếu có)
- Các Hs khác nghe và NX
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS đọc kết quả
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 4: 
- Bài yêu cầu gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng chữa 
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 5:
- GV hướng dẫn
- Tính
- HS khác nghe kiểm tra bài của mình và nhận xét bài của bạn.
- Điền vào ô trống
- HS làm bài vào sách
- HS khác nhận xét 
- 2 HS đọc tóm tắt
- HS làm bài
3- Củng cố - dặn dò (5’)
+ Trò chơi: Lập phép tính đúng
- NX giờ học và giao bài về nhà
- HS chơi thi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Thủ công
Gấp cáI quạt
A- Mục tiêu:
- Nắm đợc cách gấp cái quạt bằng giấy
- Biết cách gấp cái quạt
- Rèn KN gấp ra các đoạn thẳng cách đều
B- Chuẩn bị:
- Quạt giấy mẫu, giấy thủ công
 C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nêu nhận xét sau KT
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát cái quạt mẫu
- HS quan sát
- Em có nhận xét gì về các nếp gấp ?
- Giữa quạt mẫu có dán hồ
- Em còn có NX gì nữa ?
- Có sợi dây len buộc ở chính giữa.
3- Giáo viên hướng dẫn mẫu:
+ Bước 1: GV đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều.
- HS theo dõi và thực hành gấp trên giấy có kẻ ô
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
+ Bước 2:
- Gấp đôi hình vừa gấp để lấy đờng dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết mầu lên nền gấp ngoài cùng.
- HS theo dõi và thực hành theo hướng dẫn.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
+ Bước 3:
Gấp đôi, dùng tay ép chặt để hai phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô mở ra ta được chiếc quạt.
- Theo dõi, uốn nắn thêm cho HS.
4- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS.
- HS nghe và ghi nhớ.
ờ: - Tập gấp quạt trên giấy nháp
 - Chuẩn bị cho tiết sau
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010.
Học vần
Bài 68: Ot – at (2 tiết)
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần ot, át, tiếng hót, hát
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
B. Đồ dùng dạy - học
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy - học
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Lưỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy vần:
Ot:
a- Nhận biết vần:
- Ghi bảng vần ot và hỏi: 
- Vần ot do mấy âm tạo nên là những âm 
nào? 
- HS nêu
- Hãy so sánh vần ot với oi ?
- Giống: đều bắt đầu = o
Khác: ot kết thúc = t
Oi kết thúc = i
- Hãy phân tích vần ot ?
- Vần ot có âm o đứng trước, âm t đứng sau.
(+) Vần: Vần ót đánh vần như thế nào ?
- o - tờ - ot
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đánh vần CN, nhóm , lớp
- Tìm thêm chữ ghi âm h và dấu sắc gài với vần ot ?
- HS sử dụng bộ đồ dùng học tập để gài ot, hót
 - Hãy đọc tiếng vừa gài ?
- 1 em đọc: hót
- GV ghi bảng: hót
- Hãy phân tích tiếng hót ?
- Tiếng hót có âm h đứng trước, vần ot đứng sau, dấu sắc trên o
- Hãy đánh vần tiếng hót ?
- hờ - ot - hot - sắc - hót
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đánh vần, đọc (CN, nhóm , lớp)
- Treo tranh cho học sinh quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: tiếng hót 
- Tranh vẽ con chim đang hót
at: (Quy trình tương tự)
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
- So sánh vần ot và at:
- HS quan sát, viết vào bảng con
giống: kết thúc = t
Khác: Vần ot bắt đầu = o, vần at bắt đầu = a
c. Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
d- Đọc từ ứng dụng:
- 1 vài em đọc
- GV ghi bảng
- 1 HS lên tìm tiếng có vần và gạch chân
- Cho HS phân tích tiếng có vần và đọc
+ GV đọc mẫu và giải nghĩa từ
- 1 vài em.
- Đọc cn, nhóm lớp
Tiết 2:
3- Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- Treo tranh cho HS qs và hỏi 
- Ghi bảng câu ứng dụng.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS qs tranh
- HS TL
- Đọc cn, nhóm, lớp
b- Luyện viết:
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- NX bài viết của HS.
- HS tập viết theo HD vào vở tập viết.
c- Luyện nói:
- Hãy đọc cho cô tên bài luyện nói
- GV hướng dẫn và giao việc
- GV nêu câu hỏi cho hs luyện nói.
- 2 HS đọc: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Hôm nay học bài gì ?
- Hãy đọc lại toàn bài
- Nhận xét giờ học và giao bài về nhà
- HS: vần ot, at
- 1 vài em đọc trong SGK
- HS nghe và ghi nhớ
Thể dục
ôn rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơI vận động
A. Mục tiêu:
- Làm quen với trò chơi "Chạy tiếp sức"
- Biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Yêu thích môn học.
B. Địa điểm phương tiện:
	- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Phần mở đầu: (10’)
1. Nhận lớp: KT cơ sở vật chất.
 x x x x
- Điểm danh báo cáo.
 x x x x
- Phổ biến mục tiêu bài.
3 - 5 cm (GV) ĐHLT
2. Khởi động:
 x
- Đứng vỗ tay và hát.
 x x 
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
 x (GV) x
- Trò chơi diệt các con vật có hại.
 x x 
 X ĐHTC
II. Phần cơ bản: (20’)
1. Ôn phối hợp.
N1: Đứng đưa hai tay ra trước, thẳng hướng
 x x x
N2: Đứng đưa hai tay dang ngang.
 x x x ĐHLT
N3: Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
3 - 5cm (GV)
N4: Về tư thế ban đầu.
- HS chia tổ luyện tập. (tổ trưởng điều khiển)
2. Ôn phối hợp.
N1: Đứng đưa tay trái ra trước, hai tay chống hông.
N2: Đứng hai tay chống hông.
N3: Đứng đưa chân phải ra trước hai tay chống hông.
- Tổ luyện tập.
N4: Về tư thế chuẩn bị.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
3. Trò chơi "Chạy tiếp sức"
- Nêu tên trò chơi.
- Tập hợp HS theo đội hình trò chơi.
- Giải thích luật chơi và cách chơi.
III. Phần kết thúc: (5’)
- Hồi tĩnh đi thường theo nhịp và hát.
 x x x x
- Nhận xét giờ học.
 x x x x
Tự nhiên xã hội
Hoạt động ở lớp
A- Mục tiêu:
- Nắm được các hoạt động học tập ở lớp
- Biết tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp
- Có ý thức tham gia tích cực vào các HĐ ở lớp
B- Chuẩn bị:
	- Các hình ở bài 16 SGK, bút, giấy, màu vẽ
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
? Trong lớp học có những gì ?
- GV nhận xét và cho điểm
- 1 vài học sinh trả lời
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- GV nêu yêu cầu: QS các hình ở bài 16 Hoạt động nào đợc tổ chức trong lớp ? hoạt động nào đợc tổ chức ngoài trời trong mô hình đó ?
- Kể tên các hoạt động ở lớp ?
- GV gọi đại diện một số nhóm đứng lên trình bày .
- HS làm việc theo nhóm 4 qs' tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi của GV.
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình.
GKL: SGV
3- Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
- GV nêu câu hỏi 
- HS TL
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp
- Trong tất cả các hđ thì có hđ nào các em làm một mình mà không hợp tác với các bạn và cô giáo không ?
GVKL: SGV
- HS khác nghe và bổ sung
- Không có hđộng nào mà có thể làm việc một mình được.
4. Củng cố, dặn dò. (5’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài.
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 68
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết: ot, tiếng hót, at, ca hát.
- Củngcố kỹ năng dộc, viết vần, chữ, từ có chứa vần ot, at.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài: ôn tập.
- Viết:
2. Ôn tập và làm VBT. (30’)
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài: ot, at.
- Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
Viết:
- Đọc cho hs viết: trái nhót, bãi cát,
* Tìm từ mới có vần cần ôn.
- Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần ot, at.
- Cho hs làm BT ở vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học. 
Toán
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10
- Củng cố các kỹ năng về so sánh số.
- HS say mê học toán
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phấn màu, thước kẻ, bảng phụ.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì ?
- GV hương dẫn
- Tính
- HS làm rồi lên bảng chữa 
? 1 số trừ, cộng với 0 được kết quả ntn.
- 1 số trừ đi 0 hay 1 số cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
GV giúp hs nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2:
- Nhìn vào bài ta phải làm gì ?
- Cho HS làm trong SGK
- GV nhận xét, cho điểm
- Làmbài và chữa
Bài 3: Gọi HS đọc Y/c bài toán
- Trước khi điền dấu ta phải làm gì ?
- Điền dấu > , < , = vào ô trống
- Phải thực hiện phép tính và so sánh
- HS dưới lớp đổi vở KT chéo
- Cho HS làm bài rồi gọi 3 em lên bảng chữa
- GV NX và cho điểm
Bài 4:
- Gọi HS đọc Y/c của bài toán
- Cho HS làm bài rồi gọi 1 HS lên bảng chữa
- 1 số HS đọc bài của bạn lên và kiểm tra chéo.
- Viết phép tính thích hợp.
- GV NX và cho điểm.
- Dưới lớp NX bài của bạn.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương hs.
- Dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt
Sơ kết tuần
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 	
- Đi học đầy đủ, đúng giờ 
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn: Vỹ, Đan,
B. Kế hoạch tuần 17: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 16
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt.
- Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. 
Tuần 17:
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010.
Học vần
Bài 69: ăt - ât (2 tiết)
A- Mục tiêu:
	- Nhận biết được cấu tạo vần ăt, ât, tiếng mặt, vật
	- Đọc đúng các từ ứng dụng và vâu ứng dụng.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạt cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn thơ ứng dụng
- GV nhận xét và cho điểm
- 2 HS đọc
II- Dạy học bài mới
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy vần:
a. Vần ăt:
- Ghi bảng vần ăt và hỏi:
- Vần ăt được ghép ntn?
- Vần ăt do 2 âm tạo nên là ă và t
- Hãy phân tích vần ăt ?
- Vần ăt đánh vần như thế nào ?
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa
- Hãy tìm và gài tiếng mặt?
- Vần ăt có âm ă đứng trước và t đứng sau
- ă - tờ - ăt
- HS đánh vần, CN, nhóm, lớp
- Ghi bảng: mặt
- HS đọc lại
- Hãy phân tích tiếng mặt ?
- Tiếng mặt có âm m đứng trước, vần ăt đứng sau, dấu nặng dưới ă
- Hãy đánh vần tiếng mặt ?
- Mờ - ăt - măt - nặng - mặt
- HS đánh vần và đọc (CN, nhóm, lớp)
- GV theo dõi, sửa sai
- Treo tranh cho học sinh quan sát và hỏi :
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ bạn nhỏ đang rửa mặt
- GV ghi bảng: rửa mặt
b. Vần ât: (Quy trình tương tự)
?So sánh ăt và ât.
c. Hướng dẫn viết.
- GV viết mẫu nêu quy trình viết
- HS đọc trơn CN, nhóm
- HS nêu điểm giống và khác nhau
- HS quan sát viết vào bảng con
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng, đọc mẫu và giải nghĩa
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1 vài em đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
(GV chỉ không theo TT)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng
- GV HD và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 1- 3 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
b- Luyện viết:
- HD HS viết: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật vào vở tập viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- NX bài viết.
- HS tập viết vào vở theo HD của GV
c- Luyện nói:
- Hãy đọc cho cô tên bài luyện nói hôm nay ?
- Chúng ta sẽ nói về ngày CN = tranh vẽ và các câu hỏi gợi ý nhé.
- 3 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2 và nói cho nhau nghe về ngày chủ nhật
3- Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Em hãy đọc lại toàn bài vừa học 
- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà học bài.
- 1 vài em đọc (SGK)
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
- Khắc sâu cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
- Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết.
- Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh các bông hoa trong SGK.
	C. Các hoạt động dạy học:
I, Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng làm BT.
- 2 học sinh lên bảng làm BT
 5 +  = 8 9 +  = 10. 
  - 5 = 5. 1 +  = 8 
- Dưới lớp làm ra nháp.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm các BT trong SGK.
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Số.
? 2 cộng 1 bằng mấy.
4 bằng mấy cộng mấy?
- GV nhận xét.
- HS làm miệng và nêu kết quả.
Bài 2:
- GV yêu cầu học sinh đọc đầu bài.
- HS đọc yêu cầu đầu bài.
a. 2 ,5, 7, 8, 9
b. 9, 8, 7, 5, 2 
- GV nhận xét và cho điểm
Bài 3: 
- Cho HS nhìn tranh vẽ, tóm tắt đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp,
- HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1 phần.
a. Có 4 bông hoa, có thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa.
4 + 3 = 7
b. Lan có 7 lá cờ, Lan cho em 2 lá cờ. Hỏi tất cả có mấy lá
- GV nhận xét, cho điểm 
7 - 2 = 5
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học, giao bài về nhà.
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 69
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết: ăt, rửa mặt, ât, đấu vật.
- Củngcố kỹ năng dộc, viết vần, chữ, từ có chứa vần ăt, ât.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài: ot, at.
- Viết:
2. Ôn tập và làm VBT. (30’)
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài: ăt, ât.
- Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
Viết:
- Đọc cho hs viết: đôi mắt, bắt tay,
* Tìm từ mới có vần cần ôn.
- Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần ăt, ât.
- Cho hs làm BT ở vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học. 
Toán
Luyện tập thực hành
A. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết.
- Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Nội dung luyện tập
C. Các hoạt động dạy học:
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm các BT trong VBT.
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Số.
- HS làm bài
Bài 2:
- GV yêu cầu học sinh đọc đầu bài.
- HS đọc yêu cầu đầu bài.
- GV nhận xét và cho điểm
 - Làm bài và chữa
Bài 3: 
- Cho HS nhìn tranh vẽ, tóm tắt đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp,
- HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài, mỗi em làm 1 phần.
- GV nhận xét, cho điểm 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học, giao bài về nhà.
Đạo đức
Trật tự trong trường học
A. Mục tiêu:
- HS hiểu biết giữ trật tự giúp cho việc học tập của học sinh có nề nếp.
- Học sinh biết thực hiện giữ trật tự, không gây ồn ào, chen lấn đánh lộn trong trường.
- Tự giác giữ trật tự trong trường học.
B. Tài liệu phương tiện:
	- Vở BT đao đức 1.
C. Các hoạt động khác:
I.Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ trật tự trong trường học ta cần thực hiện những quy định gì?
- 2 học sinh nêu.
-Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thông báo KQ thi đua.
- GV thông báo kết quả thi đua, nêu gương những tổ thực hiện tốt, nhắc nhở những tổ, CN thực hiện chưa tốt.
- GV cắm cờ cho các tổ.
Cờ đỏ: Khen ngợi.
Cờ Vàng: Nhắc nhở.
3. Hoạt động 2: Làm BT3.
+ Giáo viên yêu cầu từng CN, học sinh làm BT3.
- Từng học sinh độc lập suy nghĩ .
- Các bạn đang làm gì trong lớp?
- HS nêu ý kiến bổ xung cho nhau.
- Các bạn có giữ trật tự không? Trật tự NTN?
+ GVKL: 
- HS nghe và ghi nhớ.
4. Họat động 3: Thảo luận nhóm2 (BT5)
+ Giáo viên hướng dẫn quan sát tranh ở BT5 và thảo luận: 
- Cô giáo đang làm gì?
- Hai bạn nam đang ngồi phía sau đang làm gì?
- Việc làm đó có trât tự không? Vì sao?
- Việc làm này gây tác hại gì cho cô giáo và việc học tập của lớp?
- HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
- Gọi học sinh trình bày kết quả thảo luận
- HS khác nghe bổ xung ý kiến.
+ GVKL: 
- HS nghe và ghi nhớ.
5. Hoạt động 4:
- Hướng dẫn đọc và ghi nhớ.
- Nhận xét chung giờ học.
* Ôn lại bài.
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010.
Học vần
Bài 70: ôt-ơt
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo vần ôt, ơt và các tiếng cột, vợt
- Đọc đúng các từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Những người bạn tốt 
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
I- Kiểm tra bài cũ:
-Viết và đọc: đôi mắt, bắt tay, thật thà 
- Cho HS đọc từ, câu ứng dụng
- GV nhận xét, cho điểm
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con 
- 2 học sinh đọc
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Dạy vần:
a. ôt:
- GV ghi bảng vần ôt và hỏi 
- Vần ôt do mấy âm tạo nên là những âm nào?
- Vần ôt do 2 âm tạo nên là âm ô và t
- Hãy phân tích vần ôt?
- Vần ôt có âm ô đứng trức, âm t đứng sau.
- GV theo dõi, nhận xét
- ô - tờ - ôt 
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Yêu cầu HS tìm và gài vần ôt ?
- HS thực hiện
- Ghi bảng: cột
- Hãy phân tích tiếng cột ?
- Hãy đánh vần tiếng cột ?
- GV theo dõi, sửa sai
- HS đọc lại
- Tiếng cột có âm c đứng trước vần ôt đứng sau, đấu nặng dưới ô
- Cờ - ôt - côt - nặng - cột 
- HS đánh vần và đọc (CN, nhóm, lớp)
- Ghi bảng: Cột cờ (gt).
- HS đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- HS đọc ĐT
b. ơt: (Quy trình tương tự)
Giống: Kết thúc = t
Khác: ôt bắt đầu tư = ô
ơt bắt đầu bằng = ơ
c. Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu nêu quy trình viết 
- HS quan sát viết vào bảng con.
 d- Đọc từ ứng dụng :
 - GV ghi từ ứng dụng lên bảng, đọc mẫu & giải nghĩa từ.
 - GV theo dõi , chỉnh sửa
 - HS luyện đọc CN , nhóm , lớp.
Tiết 2
3 - Luyện tập:
a -Luyện đọc:
 * Đọc lại bài tiết 1
 - GV theo dõi chỉnh sửa
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Treo tranh cho HS quan sát & hỏi:
 - Tranh vẽ gì ? 
- HS đọc CN , nhóm , lớp
- HS quan sát tranh
 - Yêu cầu HS dọc đoạn thơ
 - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần vừa học
 - GV hướng dẫn & đọc mẫu 
- HS đọc CN , nhóm , lớp
- HS tìm : một 
- 1số em đoc lại
b- Luyện viết:
- HD HS viết vần ôt, ơt, các từ cột cờ, cái vợt vào vở.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- NX bài viết.
- HS tập viết theo mẫu vào vở
c- Luyện nói:
- GV HD và giao việc
- GV nêu câu hỏi để hs luyện nói.
- HS quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói
- HS qs tranh, thảo luận nhóm hai, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
4- Củ

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 tuan 16(3).doc