Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 10 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư

A - Mục tiêu:

- Qua T1 học sinh vận dụng thực hành ở (T2)

- Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ .

- Có thói quen trong sinh hoạt hàng ngày về lễ phép và nhượng nhịn.

 B - Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh vẽ các tình huống để đóng vai, đồ dùng đóng vai theo nội dung bài tập

- Học sinh: Vở bài tập.

 C - Hoạt động dạy học

 

doc 6 trang Người đăng honganh Lượt xem 1366Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiểu Lớp 1 - Tuần 10 - Phan Thị Thu An - Trường Tiểu học Khánh Cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠO ĐỨC (10)
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (t2)
 A - Mục tiêu: 
- Qua T1 học sinh vận dụng thực hành ở (T2)
- Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ .
- Có thói quen trong sinh hoạt hàng ngày về lễ phép và nhượng nhịn.
 B - Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Tranh vẽ các tình huống để đóng vai, đồ dùng đóng vai theo nội dung bài tập
- Học sinh: Vở bài tập.
 C - Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I - Kiểm tra bài cũ (3')
?+)Hàng ngày em thường làm gì để mọi người quý mến? (Giáo viên nhận xét đánh giá)
2 học sinh trả lời
II - Bài mới (31')
1.Giới thiệu bài
2. Các hoạt động 
a. Hoạt động 1: Làm bài tập 3 
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm 
Học sinh làm bài trong vở bài tập
 - Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh 
Học sinh làm xong đổi chéo kiểm tra và nhận xét bài bạn
 - Giáo viên + học sinh nhận xét bổ xung - Giáo viên kết luận ý đúng
b. Hoạt động 2: Chơi trò chơi đóng vai (bài tập 2)
1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
 - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Học sinh phân vai, đại diện các nhóm lên đóng vai
 - Hướng dẫn cho học sinh phân vai và đóng vai 
 - Giáo viên + học sinh nhận xét bổ xung
3. Hoạt động 3: Liên hệ hoặc kể những tấm gương về nhường nhịn
Học sinh thảo luận nhóm đôi và trình bày trước lớp
 - Giáo viên kết luận chung : SGV( trang )
III - Củng cố – Dặn dò (1’) 
- 1 Học sinh nhắc lại bài - Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
Ngày dạy: Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Tiết1 LUYỆN TIẾNG VIỆT
BÀI UÔI, ƯƠI VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:
Học sinh biết nối tiếng với vần.
- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần uôi, ươi qua bài đọc ngựa gỗ, bài viết Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I. bài cũ:- HS đọc, viết uôi, ươi, múi bưởi ,nải chuối, 
- Gọi học sinh đọc SGK bài uôi, ươi 
- Đọc, viết: uôi, ươi,múi bưởi nải chuối
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
Bài uôi ươi(Trang 59,60)
Bài 1:Nối tiếng với vần:
múi bưởi
tươi cười
.
 uôi muỗi ươi
mười tuổi
 nguội
cưỡi ngựa
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
Bài 2: Đọc bài:Ngựa gỗ
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình làm được bài 1: Tìm tiếng có vần uôi, ươi và bài 3
Buổi trưa, mẹ đi phố về. Mẹ mua cho bi chú ngựa gỗ. Chú ngựa có cái đuôi dài.
Bi cưỡi ngựa rồi cho ngựa phi. Chị Hà lè lưỡi:
-Ái chà chà! Bi cưỡi ngựa giỏi quá.
- HS yếu nhìn viết được bài 3.
Bài 3: viết : 
- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài. - GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
 Tiết2 BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT
BÀI AY, ÂY VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: 
* Qua tiết học giúp học sinh:
-HS biết nối tiếng với vần.
- Củng cố về đọc, viết vần, các tiếng có vần ay, ây trong bài bố và mẹ. trong bài viết Vừa ngủ dậy bố đã đi cày. theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết máy bay, nhảy dây
- Gọi học sinh đọc SGK bài vần ay, ây
- Đọc, viết:máy bay, nhảy dây.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
Bài ay, ây(Trang 59,60)
Bài 1 Nối tiếng với vần:
cây bưởi
ay	  ây
xây nhà
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
Bài 2: Đọc: Bố và mẹ
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình làm được bài 1: Nối chữ với vần đọc 2 câu bài 2 và bài 3
Vừa ngủ dậy, bố đã đi cày.Bố là người lái máy cày giỏi. Độ mười giờ rưỡi, bố sẽ về.
Mẹ thổi cơm cho hai chị em mây rồi đi cấy.Quê Mây chưa có máy cấy. Vì vậy, mẹ phải cấy tay.
- HS yếu nhìn viết được bài 1 và viết 1dòng bài 3
Bài 3: viết : 
-GVcho HS làm việc cá nhân với btập được giao.
Vừa ngủ dậy bố đã đi cày.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài.- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
TIẾT 3: Tự học
 Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010
Tiết1 LUYỆN TIẾNG VIỆT
BÀI EO, AO VỞ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: 
* Qua tiết học giúp học sinh:
-Biết nối tiếng với vần.
- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần qua bài đọc mèo dạy hổ
- TLàm bài tập theo từng đối tượng.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS đọc, viết eo, ao
- Gọi học sinh đọc SGK bài eo, ao
- Đọc, viết: eo, ao
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm các bài tập:
- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.
- GV nêu yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.
- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.
- HS Trung bình đọc được 2 câu bài 1 và bài 2
- HS yếu đọc được 1 câu bài 1 và nhìn viết được bài tập 2.
- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố- dặn dò:
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau: 
Bài eo, ao(Trang 60,61)
Bài 1 Nối tiếng với vần:
cái áo
 eo	 ao
quả táo
Bài 2- Đọc:Mèo dạy hổ
Ngày xưa, Hổ nhờ Mèo dạy võ. Mèo thấy Hổ dữ, chỉ dạy cho vài thế võ. Hổ nghĩ là tài đã cao. Buổi tối , nó chờ Mèo đi qua, nhảy ra vồ. Mèo leo trèo giỏi, chả sợ:
-Mẻo mèo meo. Ta có võ trèo, ta chưa dạy Hổ.
Bài 3: viết :Mèo trèo cây.
 Quả táo đỏ. 
Tiết2 LUYỆN TOÁN
BÀI TIẾT 1TUẦN 9 VỞ THỰC HÀNH 
TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:
- Củng cố về phép cộng trong phạm vi 2,3,4, 5.
- Củng cố về thứ tự các số từ 0 đến 10, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 62) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Tính: 3 + 2 =
 4 + 1 = 
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành giải các bài tập.
- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập phép cộng trong phạm vi 2,3,4,5trong vở thực hành tiếng việt và toán. 
Bài (Trang 62)
Bài 1: Tính 
5 + 0 =
 3 + 0 =
4 + 0 =
3 + 1 =
4 + 1 =
 3 + 2 =
- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng đối tượng.
- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.
- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3, 
- HS yếu làm được bài tập 1,2.
Bài 2: Tính
1 + 1 + 3 = 2 + 2 + 1 = 3 + 1 + 0 = 
Bài 3: >, <,= 
2 + 2 5
1 + 3 3 + 1
2 + 2 3
1 + 1 1 + 2
- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp
3 + 1 = 4
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố - Dặn dò:
Bài 5: Đố vui Nối số thích hợp với 
 0 1 2
 4 + 	 < 3 + 2
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.
- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài sau
BỒI DƯỠNG, PHỤ ĐẠO TOÁN
BÀI TIẾT 2 TUẦN 9VỞ THỰC HÀNH 
TIẾNG VIỆT VÀ TOÁN
A. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:
- Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3.
- Củng cố về viết phép tính thích hợp, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4,5 trong bài (Trang 63) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.
- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 * GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI 
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Tính
2 + 3 =
3 - 2 =
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành giải các bài tập.
- GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập bài luyện tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.
Bài tập.(Trang 63)
Bài 1: Tính:
 3
 3
 2
-
-
- 
 2
 1
 1
- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.
- GV giao bài tập cho từng đối tượng.
- HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.
- HS trung bình làm được các bài tập 1, 2, 3, 
- HS yếu làm được bài tập 1,2.
Bài2; Tính:
2 +1 =  3 – 1 =  3 – 2 = 
1 + 1 =  2 – 1 =  
Bài 3 ;Số?
3 - = 1
3 - = 2
2 - = 1
- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 3 - 1 = 2
Bài 5:>, <, = ?
3 – 1  2 3 – 2  2 3 – 1  1
- HS làm xong chữa bài.
III. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.
- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài sau
 KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
..

Tài liệu đính kèm:

  • docChieu tuan 10.doc