Giáo án Bổ sung lớp 3 - Học kỳ I

I Mục đích yêu cầu

 - Học sinh nắm được chương trình Tiếng việt 3: các phân môn, số tiết 1 tuần. Sách giáo khoa cần có

 - Chép 2 khổ thơ đàu bài thơ : Đi học

 - Giáo dục ý thức môn học

II. Chuẩn bị - Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. Sgk

- Học sinh : Sách gáo khoa , vở học tiếng việt

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 54 trang Người đăng honganh Lượt xem 3397Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bổ sung lớp 3 - Học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lên bảng nghe đọc để viết các từ sau: vắng lặng, lang thang, nhấc bổng, loang lổ.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy-học bài mới:
2.1 Giới thiệu: Ghi đầu bài.
2.2 Hướng dẫn viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung:
- Sẻ non đã làm gì để giúp 2 bạn của mình?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc cho HS viết bảng con từ khó.
c. Hướng dẫn trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào phải viết hoa?
d. Viết chính tả.
e. Soát lỗi.
g. Chấm bài.
2.3 Làm bài tập:
- Bài 1:
+ Gọi 1 HS đọc đầu bài.
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng lớp.
+ Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Bài 2:
+ Gọi 1 HS đọc đầu bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ các từ đã tìm được.
Hoạt động học
- 3 HS lên bảng, lớp viết nháp.
- Đáp xuống cành hoa, thế là bông hoa chúc hẳn xuống, lọt vào khuôn cửa sổ để bé Thơ nhìn thấy.
- Bằng lăng, bé Thơ, đáp xuống, chao qua, lọt vào.
- 7 câu.
- Các chữ đầu câu và tên riêng.
Điền vào chỗ trống:
a. Xe hay se: tăng; lạnh;  chỉ.
b. Xôi hay sôi: nước; đỗ;  nổi.
+ Lớp làm vào vở.
Điền vào chỗ trống g hay gh:
+ Non sông ấm vóc 
+ Lên thác xuống ..ềnh
+ ạo trắng nước trong 
+ à trống nuôi con.
+ i lòng tạc dạ 
+ ét cay ét đắng.
Tự nhiên – xã hội (BS)
Hoạt động tuần hoàn
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS hoàn thành 5 bài tập về hoạt động tuần hoàn.
	- HS biết đếm nhịp tim và nhịp mạch của mình.
	II. Chuẩn bị:
	- Vở bài tập, hệ thống các bài tập
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- GV hướng dẫn lại HS cách đếm nhịp tim và nhịp mạch sau đó yêu cầu HS thực hành.
- Kết luận: Nhịp tim và nhịp mạch của mỗi người khác nhau.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Theo sơ đồ vòng tuần hoàn (câm) và yêu cầu HS nói các bộ phận trên đó.
- Yêu cầu HS tự điền vào sơ đồ ở vở bài tập.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS tự vẽ mũi tên.
* Bài 4:
- Yêu cầu HS nhắc lại từng câu hỏi:
+ Động mạch có chức năng gì?
+ Tĩnh mạch có chức năng gì?
+ Mao mạch có chức năng gì?
* Bài 5:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc mục: “Bạn cần biết” (SGK).
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 1 HS đọc.
- Gọi HS trả lời: 6-7 em.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc.
- 4-5 HS.
- Làm bài vào vở.
+ Đưa máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể.
+ Đưa máu từ cơ thể về tim.
+ Nối động mạch với tĩnh mạch.
- Viết chữ Đ, chữ S
- Gọi đại diện một vài nhóm trả lời.
- S - Đ - Đ - S - Đ - Đ.
Thể dục (BS)
ôn bài tập rèn luyện tư thế, kỹ năng vận động cơ bản
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kỹ hơn về đi đều 1-4 hàng dọc, đi kiễng gót 2 tay chống hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
	- Luyện cách chơi “Tìm người chỉ huy” cho HS, chơi thành thạo.
	II. Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Sân trường.
	- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
	III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 1. Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học: 1-2’
 - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1’
 - Chạy nhẹ nhàng: 100m theo 4 hàng dọc.
 2. Phần cơ bản:
 - Ôn ddi đều theo 4 hàng dọc: 4’
 + GV chia cho lớp tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
 + GV chú ý quan sát để sửa sai cho HS.
 + Tập hợp lớp, lớp trưởng điều khiển.
 - Ôn động tác đi kiễng gót 2 tay chống hông, dang ngang: 3-4’
 - Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy: 3-5’ tập theo 4 
 hàng dọc . 
 - Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy.
 3. Phần kết thúc:
 - Đi thường theo nhịp và hát: 2’
 - GV cùng HS hệ thống bài: 2’
 - Nhận xét tiết học, giao bài về nhà: 1’
Thứ ngày tháng năm 2007
Tập viết (BS)
Ôn chữ hoa C, V, A, N
I. Mục tiêu:
	- Củng cố cho HS chữ viết hoa: C. 
	- Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa: C, V, A, N.
	- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng và câu ứng dụng.
	- HS viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
	II. Chuẩn bị:
	- Mẫu chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng theo kiểu chữ nghiêng.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Dạy-học bài mới:
a. Hướng dẫn viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS nhắc lại qui trình viết của các chữ: C, V, A, N.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- Yêu cầu HS nhớ lại để trả lời miệng.
- GV nhận xét, yêu cầu HS sửa lỗi.
b. Hướng dẫn viết từ:
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của từ ứng dụng: “Chu Văn An”.
- Yêu cầu HS nhắc lại chiều cao các chữ, khoảng cách giữa các chữ.
- Cho HS viết bảng con.
- GV nhận xét chữ viết của HS.
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Gọi HS nhắc lại nội dung câu ứng dụng.
- Y/c HS nhắc lại chiều cao, khoảng cách chữ.
- Cho HS viết bảng con từ: Chim, Người.
d. hướng dẫn viết vở:
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết HS.
Hoạt động học
- 4 HS nêu: mỗi HS nhắc lại qui trình viết hoa của 1 chữ.
- 2 HS.
- 2 HS.
- 3 HS lên viết trên bảng lớp.
- 2 HS.
- 2 HS lên bảng viết.
- 1 dòng chữ Ch
 1 dòng chữ V
 1 dòng chữ A
 2 dòng chữ Chu Văn An
 2 dòng chữ câu ứng dụng
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008
Toán (BS)
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số không nhớ và có nhớ.
	- HS làm tính, giải toán đúng với dạng phép nhân trên.
	II. Chuẩn bị:
	- Bài tập luyện tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét, cho điểm HS.
* Bài 2:
- GV ghi đầu bài và yêu cầu HS đọc.
- x trong 2 phép chia này được gọi là gì?
- Muốn tìm số bị chia làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài, HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS nhận xét để thấy đây là các phép nhân có nhớ.
* Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở.
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập về phép nhân.
Hoạt động học
 Đặt tính rồi tính tích biết các thừa số lần lượt là:
 33 và 2 22 và 3
 42 và 2 34 và 2
- Tìm x: x : 4 = 12 x : 2 = 24
- Số bị chia.
- Lấy thương x số chia
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
 Đặt tính rồi tính: 
 37 và 2; 42 và 5; 24 và 3; 36 và 8
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- 1 thùng hàng: 55kg
 6 thùng hàng: kg?
- 1 HS giải trên bảng.
Tuần 5
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu (BS)
Từ ngữ về gia đình
I. Mục tiêu:
	- Củng cố và mở rộng hơn cho HS từ ngữ về gia đình.
	- Củng cố về kiểu câu: Ai là gì?
	II. Chuẩn bị:
	- Hệ thống bài tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu 1 HS đọc.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV làm mẫu:
+ Chọn tiếng “yêu” và tiếng “mến” ghép được từ “yêu mến”
- Yêu cầu HS làm tiếp.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu 1 HS đọc.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
Hoạt động học
 Dùng các tiếng: yêu, mến, quý, kính ghép với nhau để có 8 từ thường dùng để chỉ quan hệ tình cảm gia đình.
- Ghép 4 tiếng thành 8 từ.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS làm bài vào vở.
 Tìm một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về tình cảm tốt đẹp giữa những người thân.
- 6-7 em.
 Đặt câu theo mẫu “Ai là gì” để nói về bạn nhỏ trong bài “Khi mẹ vắng nhà”, bạn bé trong bài “Cô giáo tí hon”.
- Đặt câu theo mẫu: Ai - là gì.
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS làm bài vào vở.
Tự nhiên – xã hội (BS)
Hoạt động bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS hoàn thành các bài tập về hoạt động bài tiết nước tiểu.
	- Các em nắm được rõ chức năng của từng bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu.
	II. Đồ dùng dạy-học:
	- Sơ đồ câm về CQBTNT.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV treo sơ đồ câm CQBTNT, chỉ vào từng bộ phận và yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ và nêu lại tên từng bộ phận.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Theo sơ đồ vòng tuần hoàn (câm) và yêu cầu HS nói các bộ phận trên đó.
- Yêu cầu HS tự điền vào sơ đồ ở VBT * Bài 3:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Thận có nhiệm vụ gì?
+ ống dẫn nước tiểu có nhiệm vụ gì?
+ Bóng đái có nhiệm vụ gì?
+ ống đái có nhiệm vụ gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
- Y/c 2 HS đổi vở để kiểm tra nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc mục: “Bạn cần biết” (SGK).
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 1 HS đọc.
- Viết các chữ a, b,  vào € trên sơ đồ CQBTNT cho phù hợp.
- 5 HS.
- 2-3 HS.
- 1 HS đọc.
- 4-5 HS.
- Nêu chức năng của từng bộ phận trong CQBTNT.
+ Lọc máu, lấy ra các chất thải đọc hại có trong máu tạo thành nước tiểu.
+ Đưa nước tiểu từ thận bóng đái.
+ Giữ nước tiểu.
+ Đưa nước tiểu ra ngoài.
Thể dục (BS )
Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục củng cố cho HS một số kỹ năng về ĐHĐN như: quay phải, quay trái.
	- Luyện kỹ hơn về cách chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
	II. Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Sân trường.
	- Phương tiện: Còi, kẻ vạch.
	III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Số lần
T.Gian
Phương pháp
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- Chơi TC “Thi xếp hàng”.
2’
1’
2’
- Theo 4 hàng dọc
- Theo 4 hàng dọc
Cơ bản
- Ôn quay phải, quay trái.
- Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
6-7’
10’
- Gọi một vài HS tập tốt lên tập mẫu.
+ Yêu cầu HS nhắc lại động tác quay.
+ Chia tổ để tập, tổ trưởng hô, điều khiển tổ mình.
 GV quan sát các tổ để uốn nắn những em tập chưa đúng.
+ Tập cả lớp.
- Yêu cầu HS nhắc lại luật chơi và cách chơi.
+ Cho cả lớp chơi.
Kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học.
- Giao BTVN: Ôn quay phải, quay trái cho thành thạo.
1’
2’
- Tự ôn luyện ở nhà 15-20’.
Tuần 6
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn (BS)
Tổ chức cuộc họp tổ
(Nội dung: Giúp đỡ nhau học tập)
I. Mục tiêu:
	- Trên cơ sở HS đã nắm được tiến trình của một cuộc họp tổ, GV hướng dẫn kỹ hơn nội dung chuẩn bị cuộc họp: Giúp đỡ nhau học tập. 
	- HS xác định đúng nội dung và tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.
	II. Đồ dùng dạy-học:
	- Bảng lớp viết sẵn các gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc họp.
	- Bảng phụ viết sẵn trình tự, diễn biến của cuộc họp.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Dạy-học bài mới:
- Gọi 1 HS đọc đầu bài.
- Nội dung của cuộc họp tổ là gì?
- Ai là người nêu mục đích cuộc họp tình hình của tổ?
- Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đó?
- Làm thế nào để tìm cách đánh giá vấn đề?
- Giao việc cho mọi người bằng cách nào?
- Tiến hành họp tổ:
+ Các tổ chuẩn bị nọi dung cuộc họp của tổ mình.
- Thi tổ chức cuộc họp:
+ 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
+ Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt nhất, đạt hiệu quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tự chuẩn bị thêm nội dung các cuộc họp khác.
Hoạt động học
- Giúp đỡ nhau học tập.
- Người chủ toạ.
- Tổ trưởng nêu, sau đó các thành viên trong tổ góp ý kiến.
- Cả tổ bàn bạc để phân công sau đó tổ trưởng chốt lại ý kiến của cả tổ.
+ Lớp theo dõi nội dung, cách tiến hành của từng tổ.
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2008
Toán (BS)
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS
	- Bảng chia 6.
	- Tìm một phần mấy của 1 số.
	II. Chuẩn bị:
	- Hệ thống bài tập để HS luyện tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài của HS.
* Bài 2:
- GV ghi đầu bài và yêu cầu HS đọc.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài.
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt , làm bài toán.
- Nhận xét, chữa bài của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 1/2 của 10kg là kg 1/5 của 20 HS là HS
 1/3 của 27 quả cam là quả
 1/6 của 36l là l.
- Lấy số đó chia số phần.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
 Tìm: 
a. Tìm 1/6 của 60 c. 1/5 của 45kg
b. 1/6 của 42cm d. 1/4 của 32dm.
- Tìm một trong các phần bằng nhau của các số đã cho.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
Có 24 cây ăn quả, trong đó số cây cam chiếm ẳ số cây. Hỏi trong vườn có ? cây cam?
- 1 HS trả lời.
- 1 HS làm trên bảng,lớp làm vào vở.
Thứ ngày tháng năm 2007
Chính tả (BS)
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
	- HS viết chính xác đoạn 1 của bài “Bài tập làm văn” (có lần  giặt khăn mùi xoa).
	- Giúp các em làm một số bài tập phân biệt g/gh; ươn/ương.
	II. Chuẩn bị:
	- Bài tập chính tả chép sẵn lên bảng.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn viét chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung:
- GV đọc đoạn viết.
- Cô giáo giao cho lớp đề văn ntn ? -Cô-li-a đã kể những việc gì?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm từ khó.
- Yêu cầu HS viết từ khó.
c. Hướng dẫn cách trình bày.
d. Viết chính tả.
e. Soát lỗi.
3 Luyện tập:
- Bài 1:
- Tìm 5 từ có vần ươn, 5 từ có vần ương.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đầu bài rồi tự làm bài: thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Bài 2:
- Ghi đầu bài, gọi 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 2 HS đọc lại.
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ.
- Quét nhà, rửa bát đĩa, giặt khăn mùi xoa.
- Loay hoay, quét nhà, khăn mùi xoa.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Gọi 2 HS đọc đầu bài.
 Điền vào chỗ trống g hay gh:
+ Non sông ấm vóc.
+ ạo trắng nước trong.
+ i lòng tạc dạ.
+ Lên thác xuống ềnh.
+ à trống nuôi con.
+ ét cay ét đắng.
Tự nhiên – xã hội (BS)
Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS hoàn chỉnh các bài tập về CQTK.
	- Các em nắm chắc hơn về các bộ phận và chức năng của từng bộ phận của CQTK.
	II. Đồ dùng dạy-học:
	- Sơ đồ câm về CQTK.
	- Hệ thống bài tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- GV treo sơ đồ câm CQTK, chỉ và yêu cầu HS nêu từng bộ phận.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ và nêu tên từng bộ phận.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- H/d HS điền từng phần a, b, c: Thảo luận nhóm 4.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 3:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Não và tuỷ sống có nhiệm vụ gì?
+ Các dây thần kinh có chức năng gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Học thuộc tên các bộ phận trong CQTK và chức năng của từng bộ phận đó.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
- 1 HS đọc.
- 4 HS.
- 5 HS.
- 2 HS.
- 1 HS đọc.
- Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ  cho phù hợp.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Thứ tự điền:
a. Não, tuỷ sống, các dây thần kinh.
b. Hộp sọ, dây thần kinh não.
c. Cột sống, dây thần kinh tuỷ.
- HS làm bài vào vở
- Nêu chức năng của từng bộ phận trong CQBTNT.
+ Điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
+ Dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não vào tuỷ sống và ngược lại.
Thể dục
ôn đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập cho HS kỹ hơn một số kỹ năng ĐHĐN đã học. Yêu cầu các em thực hiện đúng kĩ thuật, đúng đội hình luyện tập.
	- Chơi trò chơi: “Nhóm ba nhóm bảy”. yêu cầu biết cách chơi thành thạo.
	II. Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Sân trường.
	- Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Số lần
T.Gian
Phương pháp
Mở đầu
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- HS vừa giậm chân tại chỗ vừa đếm theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc ở sân trường.
40m
2-3’
1’
- Theo 4 hàng dọc
- Theo 4 hàng dọc
Cơ bản
- Ôn t/h hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Chơi trò chơi: “Nhóm ba, nhóm bảy”.
8-10’
6-8’
- Gọi một vài HS tập tốt lên tập mẫu.
+ GV nhắc lại động tác để HS nắm chắc.
+ Cho HS tập theo, GV kiểm tra, uốn nắn các em ở các tổ tập chưa tốt.
+ Cho cả lớp tập lại toàn bộ.
- Yêu cầu HS nhác lại cách chơi.
- Cho HS chơi.
Kết thúc
- Đứng xung quanh vòng tròn hát bài “Bài ca đi học”.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học.
- Giao BTVN: Ôn các động tác ĐHĐN đã học.
1’
2’
- Tự ôn luyện ở nhà 15-20’.
Tuần 7
Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn (BS)
Tập tổ chức cuộc họp tổ
(Chuẩn bị văn nghệ chào mừng 20-11)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố hơn
	- Xác định nội dung cuộc họp. 
	- Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.
	II. Đồ dùng dạy-học:
	- Bảng lớp viết sẵn các gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc họp.
	- Bảng phụ viết sẵn trình tự, diễn biến của cuộc họp.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Bài mới:
* Hướng dẫn tiến hành cuộc họp:
- Yêu cầu HS nêu lại trình tự của 1 cuộc họp thông thường.
- Yêu cầu HS nhắc lại từng bước trong trình tự cuộc họp.
- GV thống nhất lại những điều cần chú ý khi tổ chức cuộc họp.
* Tiến hành họp tổ:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung họp tổ mà đề yêu cầu.
- Yêu cầu các tổ họp.
* Thi tổ chức cuộc họp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tự chuẩn bị thêm nội dung các cuộc họp khác.
Hoạt động học
- 2 HS.
- 5 HS, mỗi HS nêu 1 bước.
- Chuẩn bị văn nghệ chào mừng 20-11.
- 4 tổ, GV là giám khảo.
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2008
Toán (BS)
Luyện tập về bảng nhân 7
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cho HS chắc hơn các phép tính trong bảng nhân7.
	- Làm toán liên quan đến bảng nhân7.
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
	II. Chuẩn bị:
	- Bài tập luyện tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Bài mới:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.
* Bài 2:
- GV ghi đầu bài:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Trong dãy tính có phép x, và phép +, con thực hiện thứ tự như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm từng dãy tính.
- Nhận xét, cho điểm HS.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu 2 HS đọc.
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Y/cầu HS học thật thuộc bảng nhân 7
- Làm bài tập luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động học
 Điền dấu thích hợp vào ô trống:
7 x 8 € 7 x 7 7 x 3 € 7 x 2 + 7 
7 x 2 € 7 + 7 7 x 3 € 7 x 3 
7 x 6 € 6 x 7 7 x 8 € 8 x 7
- Điền dấu >, <, = thích hợp.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
 Tính: 
7 x 4 + 45 6 x 7 + 23 7 x 9 + 37
- Tính
- Làm tính x trước, cộng sau.
- Lần lượt 3 HS lên bảng, lớp làm vở.
 Cô giáo có 28 quyển vở, cô đã thưởng cho các HSG 1/7 số vở. Hỏi cô giáo đã thưởng bao nhiêu quyển vở?
- 1 HS trả lời.
- 1 HS tóm tắt trên bảng, lớp tóm tắt vào vở.
Thứ ngày tháng năm 2007
chính tả ( bs)
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu
- HS nghe, viết chính xác đoạn 1 của bài.
- Làm đúng bài tập phân biệt l/n.
II. Chuẩn bị : 
- Chép sẵn bài tập lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 hs lên viết từ.
- Nhận xét , cho điểm.
2. Dạy học bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn viết chính tả
a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- GV đọc đoạn văn.
- Điều gì gợi cho tác giả nhớ lại buổi tựu trường đầu tiên?
b. HD viết từ khó
- Y/c hs tìm từ khó.
- Y/c hs đọc và viết từ khó.
c. HD cách trình bày.
d. Viết chính tả.
e. Soát lỗi.
g. Chấm bài.
2.3 Luyện tập
- GV viết đề bài đã ghi ở bảng y/c
- GV hướng dẫn rồi y/c hs tự làm.
- Nhận xét , cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn hs về viềt lại các từ còn sai.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động học
- Bàng hoàng , bàn tán, hoảng loạn
- Lá ngoài đường rụng nhiều vào mùa thu.
- Lòng tôi , nao nức,quên, quang đãng
Điền vào chỗ trống: l/n
ành mạnh, xa ạ, o sợ,riêng ẻ, o đủ, iềm vui,on sông, ỗi lòng, ặngẽ,óng ực,..ảy ở.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vở.
Thể dục(bs)
ôn đi chuyển hướng phải, trái.
Trò chơi: đứng ngồi theo hiệu lệnh
I. Mục tiêu
- Ôn đi chuyển hướng phải trái. Y/c thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi TC: Đứng ngồi theo hiệu lệnh. Y/c biết cách chơi và chơi đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : sân trường
- Phương tiện: còi ,kẻ vạch , cột mốc.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Phần
Nội dung
Số lần
T.Gian
Phương pháp
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm quanh sân tập.
1-2’
1’
- Theo 4 hàng dọc
Cơ bản
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trò chơi: “Đứng ngồi theo lệnh”.
8-10’
10-12’
- Lần 1: GV chỉ huy.
+ Từ lần 2: Cán sự điều khiển. Tập theo hình thức nước chảy.
- GV nêu lại luật chơi.
+ Cho 2 HS chơi mẫu để HS nhớ lại cách chơi.
+ Cho cả lớp chơi thật.
Kết thúc
- Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học.
- Giao BTVN: Ôn ĐHĐN.
1-2’
3’
- Tự ôn luyện ở nhà 15-20’.
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008
Toán (BS)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố cho HS bảng chia7.
	- Luyện giải toán về gấp một số lên nhiều lần.
	- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
	II. Chuẩn bị:
	- Bài tập luyện tập.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Dạy-học bài mới:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài lên bảng và yêu cầu 2 HS đọc.
- Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.
- Nhận xét, cho điểm HS.
* Bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 3 BS ki 1.doc