Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 13

 I - Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:

 - Đọc được một cách chắc chắn các vần vừa học kết thúc bằng- n

 - Viết được từ ngữ: cuồn cuộn, con vượn

 - Đọc được các từ ngữ ứng dụng: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.

 - Giúp học sinh nói,viết đúng tiếng việt,thích đọc sách báo.

 II - Đồ dùng dạy học: Sách Tiếng Việt 1/1. Bảng ôn phóng to

 III - Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 480 trang Người đăng hong87 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quả táo và ...quả nho. Hỏi .......................................................................? 
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:
- GVHDHS tìm hiểu bài toán :
 + HDHS xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán.
 + Hỏi : . Bài toán đã cho biết những gì ?
 . Bài toán hỏi gì ? 
- GV ghi tóm tắt lên bảng ( như SGK )
- HDHS cách giải bài toán : Hỏi :
Cả lớp hát
- 2HS xung phong lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS làm theo yêu cầu của GV
 + ...nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa
 + Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà ? 
- HS nêu lại tóm tắt.
- HS trả lời:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2/
 + Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà, ta làm thế nào ?
 - HDHS viết bài giải của bài toán . Lưu ý HDHS :
 + Viết Bài giải.
 + Viết câu lời giải
 + Viết phép tính ( tên đơn vị đặt trong dấu ngoặc)
 + Viết đáp số .
c. Thực hành:
 - Bài 1: HDHS tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt, dựa vào tóm tắt để nêu các câu trả lời cho các câu hỏi, dựa vào bài giải đã cho sẵn để viết 
( nêu ) tiếp các phần còn thiếu, sau đó đọc toàn bộ bài giải.
 - Bài 2 : Làm tương tự bài 1. Cố gắng giúp HS tự nêu phép tính giải bài toán, tự trình bày bài giải rồi lựa chọn câu lời giải phù hợp nhất của bài toán.
 - Bài 3 : Làm tương tự như bài 2. Đến bài này, GV nên yêu cầu HS tự giải, tự viết bài giải. GV giúp HS nào còn lúng túng khi viết bài giải rồi cho cả lớp cùng chữa bài :
 + GV viết bài giải của 1 HS lên bảng.
 + Cho HS khác trao đổi ý kiến về bài giải đó để cùng lập bài giải theo quy định của SGK và phù hợp với bài toán
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV hỏi lại nội dung bài 
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn dò thực hiện 
+ ...làm phép tính cộng :
 5 + 4 = 9
- Nhiều HS nhắc lại.
Thư giãn giữa giờ
- HS thực hành theo GV. nhiều em nêu các câu lời giải khác.
- HS thực hành theo GV
- HS thực hành theo GV
 Môn học: Sinh hoạt tập thể tên bài dạy
 Múa hát tập thể
 I- Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS:
 - Tham gia múa hát tập thể với các bài hát, điệu múa vui tươi, sôi nổi.
 - Rèn kĩ năng biểu diễn khi múa, hát và tính kỉ luật trong giờ sinh hoạt tập thể của một tập thể nhỏ.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong sinh hoạt tập thể.
 Ii - đồ dùng dạy- học : 
 Iii - Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
31/
3/
1. ổn định tổ chức:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trong giờ sinh hoạt tập thể hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau múa hát tập thể với những bài hát, điệu múa mà chúng ta đã học trong lớp và dưới sân trường.
 - GV đưa HS ra sân trường đứng thành vòng tròn, cho cả lớp hát bài "Cả nhà thương nhau" để ổn định tổ chức. 
b. Hướng dẫn HS múa hát tập thể:
 - Vì HS lớp 1 mới vào trường nên GV cần kết hợp với GV tổng phụ trách tập cho HS tập múa hát các bài hát theo yêu cầu.
 - GV theo dõi, nhắc nhở HS tập trung vào bài học để nắm được kĩ năng múa hát.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết sinh hoạt tập thể.
 - Dặn dò thực hiện
Cả lớp hát.
- HS ra sân chơi.
- HS tham gia.
Môn học: Hướng dẫn học tên bài dạy
 Hoàn thành các bài học trong ngày
 I- Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS:
 - Hoàn thành tốt các bài học trong ngày.
 - Tạo cho HS thói quen hoàn thành bài trong ngày ngay tại lớp.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
 Ii - Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
31/
 3/
1. ổn định tổ chức:
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS hoàn thành các bài học trong ngày:
 - GV nhắc HS xem em nào còn bài tập nào chưa hoàn thành thì mở ra làm nốt. GV giúp HS làm đúng các bài tập.
 - GV giao BT cho những HS đã hoàn thành:
 + Môn Tiếng Việt: 
 . GV cho HS luyện đọc bài học vần : Bài 90 : Ôn tập - trong SGK. Trong khi HS đọc, GV xuống tận nơi theo sát em đó. Đồng thời nhắc cả lớp theo dõi bạn đọc để nhận xét đúng, sai. GV nhận xét cho điểm, rồi gọi em khác đọc. 
 . GV hướng dẫn HS tập viết chữ viết hoa.
GV giúp HS viết đúng và đẹp. 
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò thực hiện
Cả lớp hát.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Thư giãn giữa giờ
- HS đọc bài trong SGK.
- HS viết vào vở ô li.
 Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2007 
 Môn học: Học vần tên bài dạy
 Bài 91 : oa, oe ( tiết 1)
 I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 - Đọc được, viết được:oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
 - Đọc được các từ ngữ ứng dụng : sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ.
 II- Đồ dùng dạy học: 
 - Sách Tiếng Việt 1/1. Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1.Tranh minh hoạ từ khoá.
 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
5/
27/
4/
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK
 - Yêu cầu HS viết bảng con từ:đầy ắp, ấp trứng . 
GV nhận xét, chỉnh sửa, cho điểm HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay,ch/ta học vần mới: oa, oe
 - GV ghi bảng tên bài
b. Dạy vần :
 * oa : - Yêu cầu HS tìm âm o, âm a gắn vào bảng gài vần mới. Hỏi HS: vần mới gì ? 
 - So sánh vần oa với oi
 - Hỏi: vần oa gồm mấy âm ghép lại? 
 - GVHDHS đánh vần e –pờ –ep,đọc trơn: ep
 - Yêu cầu HS tìm và ghép thêm âm h , dấu nặng để tạo thành tiếng mới. 
 - GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS
 - HD HS đánh vần, đọc trơn.GV chỉnh sửa.
 - HDHS q/sát tranh rút ra từ mới hoạ sĩ
 - HDHS đọc toàn bộ. GVnh/ xét, chỉnh sửa
 * oe – xoè – múa xoè : Tiến hành tương tự oa
c.Hướng dẫn HS viết chữ trên bảng con: 
oa, oe, hoạ , xoè
 - GV viết mẫu + nêu quy trình viết. Lưu ý nét nối giữa các chữ, vị trí dấu thanh.
 - HDHS viết bảng con. GV n/ xét, chỉnh sửa
d. Đọc từ ứng dụng:
 - GV viết các từ ứng dụng lên bảng.
 - GV có thể kết hợp giải nghĩa từ và ph/ tích tiếng mới.
 - GV đọc mẫu. GV nhận xét, chỉnh sửa 
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Hỏi: Chúng ta vừa học bài mới gì?
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm và gắn vào bảng gài các chữ có vần oa, oe. GV nh. xét cho điểm.
Cả lớp hát.
- 2- 3 HS đọc.
- HS viết bảng con: 1/2 lớp viết: đầy ắp.1/2 lớp viết: ấp trứng. 
2 em lên bảng viết
- HS đọc: oa, oe
- HS tìm và gắn : oa
 + HS so sánh
 + HS trả lời: o và a
- HS đánh vần, đọc trơn 
- HS ghép: hoạ
- HS phân tích tiếng: hoạ
- HS đánh vần, đọc trơn
- HS quan sát tranh và trả lời 
- HS đọc toàn bộ
- HS theo dõi. Sau đó viết bảng con: Lần 1: oa, hoạ
 Lần 2: oe, xoè
Thư giãn giữa giờ
- 2 HS đọc ( đánh vần, đọc trơn), sau đó đọc theo nhóm, cả lớp.
- oa, oe
- HS lên thi theo tổ. HS khác nhận xét.
 Môn học: Học vần tên bài dạy
 Bài 91: oa, oe ( tiết 2)
 I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 - Đọc được câu ứng dụng: Hoa ban xoè cánh trắng
 .........................dịu dàng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sức khoẻ là vốn qu‏‎y nhất.
 II- Đồ dùng dạy học: - Vở tập viết 1/1.Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần 
 luyện nói. Đoạn văn bản có chứa một số chữ có vần : oa, oe
 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
30/
 4/
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Luyện đọc: 
- Luyện đọc trên bảng lớp.
 + GV chỉ cho HS đọc trên bảng nội dung đã học ở tiết1.
 + GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh minh hoạ, hỏi: Tranh vẽ gì ?
+ GV chốt lại, rút ra câu khoá và ghi bảng. 
 + GV nhận xét, chỉnh sửa 
 + GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- Luyện đọc trong SGK: GV đọc mẫu 
GV nhận xét, cho điểm.
c. Hướng dẫn HS viết chữ trong vở tập viết:
 oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
- GV có thể HD lại quy trình viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa, chấm một số bài.
d. Luyện nói:- GV viết tên bài luyện nói.
 - GV đặt câu hỏi gợi ý:
 + Các bạn trong tranh đang làm gì ?
 + Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì ?
 + Theo con người mạnh khoẻ và người ốm yếu , ai hạnh phúc hơn , vì sao ?
 + Để có được sức khoẻ tốt, chúng ta phải làm như thế nào ? ăn uống ra sao ? Giữ vệ sinh thân thể như thế nào ? Có cần tập thể dục không ? Học tập và vui chơi thế nào ?
 - GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:- Hỏi: Chúng ta vừa học bài mới gì?
 - GV treo văn bản in sẵn. Yêu cầu HS lên thi chỉ và đọc chữ có vần mới học.
 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Bài 92 : oai, oay.
Cả lớp hát.
- HS lần lượt đọc: CN, nhóm, ĐT
- HS thảo luận nhóm về nội dung tranh minh hoạ và trả lời.
+ HS tìm và phân tích tiếng có vần mới học 
+ HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, cả lớp.
 + 2 - 3 HS đọc.
- HS mở sách, đọc: 2- 3 em, cả lớp
- HS theo dõi.
- HS viết trong vở tập viết 
( mỗi dòng 2 chữ )
Thư giãn giữa giờ
- HS đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát và trả lời
- 1- 2 HS lên nói toàn bài.
- oa, oe
- 2 HS lên chơi 
HS khác nhận xét.
 Môn học: Toán tên bài dạy
 Xăng ti met. Đo độ dài
 I – Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS:
 - Có khái niệm ban đầu về độ dài , tên gọi, kí hiệu của xăng ti met ( cm )
 - Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti met trong các trường hợp đơn giản.
 ii - các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/
 4/
28/
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính và nêu cách tính: 
 17 - 7 13 - 3 15 - 5
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.Luyện tập
 - Bài 1: GVHDHS đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ phải sang trái )
 13
 3
 10
 - Bài 2 : GVHDHS nhẩm theo cách thuận tiện nhất ( không bắt buộc học thuộc một quy tắc nào )
Cả lớp hát
- 3HS xung phong lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con.
- HS làm rồi lên bảng chữa và nêu cách làm :
 + 3 trừ 3 bằng 0, viết 0
 + Hạ 1, viết 1
Vậy 13 trừ 3 bằng 10
( 13 - 3 = 10 )
- HS làm rồi lên bảng chữa, nêu cách nhẩm.
VD : 17 - 2 = ?
+ mười bảy trừ hai bằng mười lăm, ghi : 17 - 2 = 15
+ Có thể nhẩm theo 2bước:
 . 7 trừ 2 bằng 5
 . 10 cộng 5 bằng 15
 + Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2/
- Bài 3 : GVHDHS làm từ trái sang phải ( tính hoặc nhẩm ) và ghi kết quả cuối cùng.
 - Bài 4:
 GVHDHS trừ nhẩm rồi so sánh hai số, điền dấu so sánh vào ô trống. Các bước như sau :
 VD : 16 -6 12
 + Trừ nhẩm : 16 trừ 6 bằng 10
 + So sánh hai số : 10 bé hơn 12
 + Điền dấu : 16 - 6 < 12
- Bài 5 :
 + GVHDHS thực hiện phép trừ : 12 - 2 = 10
 Trả lời : Còn 10 xe máy.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV hỏi lại nội dung bài 
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn dò thực hiện
 17 bớt 1 được 16 ; 16 bớt 1 được 15.
- HS làm và nêu cách làm
VD : 11 + 3 - 4 = ?
 + Mười một cộng ba bằng mười bốn.
 + Mười bốn trừ bốn bằng mười .
 + Viết : 11 + 3 - 4 = 10
- HS làm rồi lên bảng chữa.
 Môn học: Tự nhiên- xã hội tên bài dạy
 Ôn tập : Xã hội
 I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết được:
 - Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội.
 - Kể với bạn bè về gia đình , lớp học và cuộc sống xung quanh.
 - Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống.
 - Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi các em sống sạch, đẹp.
 Ii- đồ dùng dạy học : Cây hoa học tập. 
 iIi- Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/
 4/
 27/
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
 - GV hỏi : 
 + Hãy nêu một số tình huống có thể xảy ra trên đường đi học.
 + Nêu những quy định về đi bộ trên đường.
 - GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b.Tìm hiểu bài:
 * Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Hái hoa học tập : 
 - GV gọi lần lượt từng HS lên hái hoa và đọc to câu hỏi trước lớp.
 - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em.
 - GV chọn một số HS lên trình bày trước lớp.
 Ai trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng.
 - Các câu hỏi như sau :
Cả lớp hát.
- HS xung phong trả lời 
- HS thực hiện theo HD của GV.
- HS làm việc theo cặp.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 2/
 + Kể về các thành viên trong gia đình bạn ?
 + Nói về những người bạn yêu quý.
 + Kể về ngôi nhà của bạn.
 + Kể về những việc bạn làm để giúp đỡ bố mẹ.
 + Kể về cô giáo ( thầy giáo ) của bạn.
 + Kể về một người của bạn.
 + Kể về những gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường.
 + Kể về tên một nơi công cộng và nói về các hoạt động ở đó.
 + Kể về một ngày của bạn.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV hỏi lại nội dung bài - tổng kết giờ học.
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn dò thực hiện
- HS trả lời. HS khác nhận xét.
 Môn học: Sinh hoạt tập thể tên bài dạy
 Hái hoa học tập
 I- Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS:
 - Nắm được các kiến thức đã học thông qua việc trả lời các câu hỏi trong phiếu .
 - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong sinh hoạt tập thể.
 Ii - Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
31/
 3/
1. ổn định tổ chức:
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS chơi trò chơi Hái hoa học tập:
- GV gọi lần lượt từng HS lên hái hoa và đọc to câu hỏi trước lớp.
 - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi theo nhóm 2 em.
 - GV chọn một số HS lên trình bày trước lớp.
 Ai trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát sẽ được cả lớp vỗ tay, khen thưởng.
 - Các câu hỏi như sau :
 + Tuần vừa qua , em đã được học thêm những vần nào mới ? Hãy tìm cho mỗi vần đó 1 từ mới.
 + Đọc bài toán sau và cho biết : Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Hãy giải bài toán đó .
 Anh có 4 cái kẹo, em có 5 cái kẹo. Hỏi cả hai anh em có bao nhiêu cái kẹo?
 + Hãy hát một bài hát mà em vừa được học trong tuần.
 + Nêu các quy định đi bộ trên đường.
 + Hãy gấp một sản phẩm mà em vừa được học và giới thiệu với các bạn. 
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò thực hiện
Cả lớp hát.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Môn học: Hướng dẫn học tên bài dạy
 Hoàn thành các bài học trong ngày
 I- Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS:
 - Hoàn thành tốt các bài học trong ngày.
 - Tạo cho HS thói quen hoàn thành bài trong ngày ngay tại lớp.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
 Ii - Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
31/
 3/
1. ổn định tổ chức:
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS hoàn thành các bài học trong ngày:
 - GV nhắc HS xem em nào còn bài tập nào chưa hoàn thành thì mở ra làm nốt. GV giúp HS làm đúng các bài tập.
 - GV giao BT cho những HS đã hoàn thành:
 + Môn Tiếng Việt: 
 . GV cho HS luyện đọc bài học vần : Bài 91 : oa, oe - trong SGK. Trong khi HS đọc, GV xuống tận nơi theo sát em đó. Đồng thời nhắc cả lớp theo dõi bạn đọc để nhận xét đúng, sai. GV nhận xét cho điểm, rồi gọi em khác đọc. 
 . GV hướng dẫn HS tập viết chữ viết hoa.
GV giúp HS viết đúng và đẹp. 
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học. 
 - Dặn dò thực hiện
Cả lớp hát.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Thư giãn giữa giờ
- HS đọc bài trong SGK.
- HS viết vào vở ô li.
 Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2007 
Môn học: Học vần tên bài dạy
 Bài 92 : oai, oay ( tiết 1)
 I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 - Đọc được, viết được:oai, oay, điện thoại, gió xoáy
 - Đọc được các từ ngữ ứng dụng : quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay
 II- Đồ dùng dạy học: 
 - Sách Tiếng Việt 1/1. Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1.Tranh minh hoạ từ khoá.
 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
5/
27/
4/
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK
 - Yêu cầu HS viết bảng con từ: hoạ sĩ, múa xoè . 
GV nhận xét, chỉnh sửa, cho điểm HS
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Hôm nay,ch/ta học vần mới: oai, oay
 - GV ghi bảng tên bài
b. Dạy vần :
 * oai : - Yêu cầu HS tìm âm o, âm a, i gắn vào bảng gài vần mới. Hỏi HS: vần mới gì ? 
 - So sánh vần oai với oa
 - Hỏi: vần oai gồm mấy âm ghép lại? 
 - GVHDHS đánh vần o –a –i - oai,đọc trơn: oai
 - Yêu cầu HS tìm và ghép thêm âm th , dấu nặng để tạo thành tiếng mới. 
 - GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS
 - HD HS đánh vần, đọc trơn.GV chỉnh sửa.
 - HDHS q/sát tranh rút ra từ mới điện thoại
 - HDHS đọc toàn bộ. GVnh/ xét, chỉnh sửa
 * oay – xoáy – gió xoáy : Tiến hành tương tự oai
c.Hướng dẫn HS viết chữ trên bảng con: 
oai, oay, thoại, xoáy
 - GV viết mẫu + nêu quy trình viết. Lưu ý nét nối giữa các chữ, vị trí dấu thanh.
 - HDHS viết bảng con. GV n/ xét, chỉnh sửa
d. Đọc từ ứng dụng:
 - GV viết các từ ứng dụng lên bảng.
 - GV có thể kết hợp giải nghĩa từ và ph/ tích tiếng mới.
 - GV đọc mẫu. GV nhận xét, chỉnh sửa 
3. Củng cố- dặn dò: 
 - Hỏi: Chúng ta vừa học bài mới gì?
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tìm và gắn vào bảng gài các chữ có vần oai, oay.GV nh. xét cho điểm.
Cả lớp hát.
- 2- 3 HS đọc.
- HS viết bảng con: 1/2 lớp viết: hoạ sĩ.1/2 lớp viết: múa xoè. 
2 em lên bảng viết
- HS đọc: oai, oay
- HS tìm và gắn : oai
 + HS so sánh
 + HS trả lời: o, a và i
- HS đánh vần, đọc trơn 
- HS ghép: thoại
- HS phân tích tiếng: thoại
- HS đánh vần, đọc trơn
- HS quan sát tranh và trả lời 
- HS đọc toàn bộ
- HS theo dõi. Sau đó viết bảng con: Lần 1: oai, thoại
 Lần 2: oay, xoáy
Thư giãn giữa giờ
- 2 HS đọc ( đánh vần, đọc trơn), sau đó đọc theo nhóm, cả lớp.
- oai, oay
- HS lên thi theo tổ. HS khác nhận xét.
 Môn học: Học vần tên bài dạy
 Bài 92: oai, oay ( tiết 2)
 I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 - Đọc được câu ứng dụng: Tháng chạp là tháng trồng khoai
 .....................................................đầy đồng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
 II- Đồ dùng dạy học: - Vở tập viết 1/1.Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần 
 luyện nói. Đoạn văn bản có chứa một số chữ có vần : oai, oay
 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
30/
 4/
1. ổn định tổ chức:
2. Bài mới:
a. Luyện đọc: 
- Luyện đọc trên bảng lớp.
 + GV chỉ cho HS đọc trên bảng nội dung đã học ở tiết1.
 + GV chỉnh sửa phát âm cho HS
- Đọc câu ứng dụng: GV treo tranh minh hoạ, hỏi: Tranh vẽ gì ?
+ GV chốt lại, rút ra câu khoá và ghi bảng. 
 + GV nhận xét, chỉnh sửa 
 + GV đọc mẫu câu ứng dụng.
- Luyện đọc trong SGK: GV đọc mẫu 
GV nhận xét, cho điểm.
c. Hướng dẫn HS viết chữ trong vở tập viết:
 oai, oay , điện thoại, gió xoáy
- GV có thể HD lại quy trình viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa, chấm một số bài.
d. Luyện nói:
 - GV viết tên bài luyện nói.
 - GV đặt câu hỏi gợi ý:
 + Hãy chỉ cho cô và các bạn biết đâu là ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa ?
 + Hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế ?
 + Khi ngồi trên ghế cần chú ý điều gì ?
 - GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
 - Hỏi: Chúng ta vừa học bài mới gì?
 - GV treo văn bản in sẵn. Yêu cầu HS lên thi chỉ và đọc chữ có vần mới học.
 - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Bài 93 : oan, oăn.
Cả lớp hát.
- HS lần lượt đọc: CN, nhóm, ĐT
- HS thảo luận nhóm về nội dung tranh minh hoạ và trả lời.
+ HS tìm và phân tích tiếng có vần mới học 
+ HS đọc câu ứng dụng: CN, nhóm, cả lớp.
 + 2 - 3 HS đọc.
- HS mở sách, đọc: 2- 3 em, cả lớp
- HS theo dõi.
- HS viết trong vở tập viết 
( mỗi dòng 2 chữ )
Thư giãn giữa giờ
- HS đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát và trả lời
- 1- 2 HS lên nói toàn bài.
- oai, oay
- 2 HS lên chơi 
HS khác nhận xét.
 Môn học: Toán tên bài dạy
 Luyện tập chung
 I – Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS:
 - Rèn luyện kĩ năng so sánh các số.
 - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ và làm tính nhẩm.
 Ii - các hoạt động dạy học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/
 4/
28/
 2/
1.ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính và nêu cách tính.
 16 - 6 11 - 1 
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.Luyện tập:
 - Bài 1: HDHS điền mỗi số vào 1 vạch của tia số
 - Bài 2 : HDHS có thể sử dụng tia số để minh hoạ.
 HDHS có thể nêu : Lấy một số nào đó cộng 1 thì được số liền sau số đó.
 - Bài 3 : Tiến hành tương tự bài 2.
 - Bài 4 : Đặt tính rồi tính :
 Cho HS tự đặt tính rồi tính.
 - Bài 5 : Tính :
 HDHS thực hiện các phép tính từ trái sang phải
VD : 11 + 2 + 3 = ?
 Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13.
 13 cộng 6 bằng 16.
 Ghi : 11 + 2 + 3 = 16
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV hỏi lại nội dung bài 
 - GV nhận xét tiết học 
 - Dặn dò thực hiện
Cả lớp hát
- 2HS xung phong lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
- HS thực hành theo GV. 
- HS thực hành theo GV
- HS thực hành theo GV
- HS thực hành theo GV
Thư giãn giữa giờ
- HS thực hành theo GV
 Môn học: Hướng dẫn học tên bài dạy
 Hoàn thành các bài học trong ngày
 I- Mục tiêu: Sau bài học, giúp HS:
 - Hoàn thành tốt các bài học trong ngày.
 - Tạo cho HS thói quen hoàn thành bài trong ngày ngay tại lớp.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
 Ii - Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
31/
3/
1. ổn định tổ chức:
2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS hoàn thành các bài học trong ngày:
 - GV nhắc HS xem em nào còn bài tập nào chưa hoàn thành thì mở ra làm nốt. GV giúp HS làm đúng các bài tập.
- GV giao BT cho những HS đã hoàn thành:
 + Môn Tiếng Việt:
 . Gọi HS luyện đọc bài học vần đã học : bài 92 : oai, oay - trong SGK. Trong khi HS đọc, GV xuống tận nơi theo sát em đó. Đồng thời nhắc cả lớp theo dõi bạn đọc để nhận xét đúng, sai. Sau khi HS đọc, GV gọi HS khác nhận xét, GV nhận xét cho điểm, rồi gọi em khác đọc. 
 . GVHDHS viết các chữ hoa - ôn luyện cách viết các chữ hoa đó.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò thực hiện
Cả lớp hát.
- HS thực hiện yêu cầu của GV.
Thư giãn giữa giờ
- HS đọc bài trong SGK.
- HS viết vào vở ô li.
 Thứ năm ngày 8 tháng 2 năm 2007 
 Môn học: Học vần tên bài dạy
 Bài 93 : oan, oăn ( tiết 1)
 I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
 - Đọc được, viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
 - Đọc được các từ ngữ ứng dụng: phiếu bé ngoan,học toán, khoẻ khoắn, xoắn thừng.
 II- Đồ dùng dạy học: 
 - Sách Tiếng Việt 1/1. Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1.Tranh minh hoạ từ khoá.
 III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
5/
27/
4/
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(105).doc