Giáo án Bổ sung Lớp 1 - Tuần 5 + Tuần 6

I.Mục tiêu:

- Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.

- Viết dược : u, ư, nụ, thư.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: - Tranh minh hoạ có tiếng : nụ thư ; câu ứng dụng : Thứ tư, bé hà thi vẽ.

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : Thủ đô.

- HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III.Hoạt động dạy học: Tiết1

 1.Kiểm tra bài cũ :

 - Đọc và viết : tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.

 - Đọc câu ứng dụng : cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.

 - Nhận xét bài cũ.

 2.Bài mới :

 

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 1504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bổ sung Lớp 1 - Tuần 5 + Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giới thiệu bài :
Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm u, ư.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 a.Dạy chữ ghi âm u:
- Nhận diện chữ: Chữ u gồm : một nét xiên phải, hai nét móc ngược.
Hỏi : So sánh u với i?
- Phát âm và đánh vần : u, nụ
+ Phát âm : miệng mở hẹp như I nhưng tròn môi.
+ Phân tích + Đánh vần : n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng dưới âm u .
b.Dạy chữ ghi âm ư:
- Nhận diện chữ: Chữ ư có thêm dấu râu trên nét sổ thứ hai.
Hỏi : So sánh u và ư ?
- Phát âm và đánh vần : ư và tiếng thư
+ Phát âm : Miệng mở hẹp như phát âm I, u nhưng thân lưỡi nâng lên.
+ Phân tích + Đánh vần : Aâm th đứng trước, âm ư đứng sau
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ
- Đọc lại toàn bài trên bảng
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
4.Hoạt động 4: thực hành:
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+ Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+ Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : thứ, tư )
+Hướng dẫn đọc câu ứng dụng :
 Thứ tư, bé hà thi vẽ.
 b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói:
Hỏi:- Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì?
 - Chùa Một Cột ở đâu?
 - Mỗi nước có mấy thủ đô?
 - Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
5.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò
 - Đọc SGK
- Nhận xét tuyên dương
- Thảo luận và trả lời: 
Giống : nét xiên, nét móc ngược.
Khác : u có tới 2 nét móc ngược, âm i có dấu chấm ở trên.
- (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :nụ
Giống : đều có chữ u
Khác :ư có thêm dấu râu.
- (C nhân- đ thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn thư
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Viết bảng con : u, ư, nụ, thư
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
- Thảo luận và trả lời : bé thi vẽ
- Đọc thầm và phân tích tiếng : thứ, tư
- Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : u, ư, nu,ï thư
- Thảo luận và trả lời :
- Chùa Một Cột Hà Nội
- Có một thủ đô
- (Nói qua tranh ảnh, chuyện kể, )
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày dạy : Thứ hai, ngày 
Học vần :
BÀI 22 : P - PH - NH
I.Mục tiêu:
- Đọc được: p- ph, nh,phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được p-ph, nh,phố xá, nhà lá.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: -Tranh minh hoạ có từ: phố xá, nhà lá ; Câu ứng dụng : Nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : Chợ, phố.
 - HS: - SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 - Đọc và viết : xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
 - Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
 - Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
 Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm p, ph, nh.
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
 a.Dạy chữ ghi âm p:
- Nhận diện chữ: Chữ p gồm : nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc hai đầu.
Hỏi : So sánh p với n?
- Phát âm và đánh vần : 
+ Phát âm : uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh.
b.Dạy chữ ghi âm ph:
- Nhận diện chữ: Chữ ph là chữ ghép từ hai con chữ : p, h
Hỏi : So sánh ph và p?
- Phát âm và đánh vần : 
+ Phân tích + Phát âm : môi trên và răng dưới tạo thành một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh.
+ Đánh vần: tiếng khoá: “ phố”
c.Dạy chữ ghi âm nh:
- Nhận diện chữ: Chữ nh là chữ ghép từ hai con chữ : n,h
Hỏi : So sánh nh với ph?
- Phát âm và đánh vần : 
+ Phát âm : mặt lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra, thoát hơi qua cả miệng lẫn mũi.
+ Đánh vần: Tiếng khoá: “ nhà”
d.Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
 phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ
e.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
- Đọc lại toàn bài trên bảng
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Tiết 2:
4.Hoạt động 4: 
a.Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1
- Đọc câu ứng dụng :
+Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
+Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : nhà, phố)
 + Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Nhà dì na ở 
 phố, nhà dì có chó xù.
b.Đọc SGK:
c.Luyện viết:
d.Luyện nói::
Hỏi: - Chợ có gần nhà em không?
 - Chợ dùng làm gì? Nhà em ai hay thường đi chợ?
 - Ở phố em có gì? Thành phố nơi em ở có tên là gì? Em đang sống ở đâu?
5.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò
- Đọc SGK
- Nhận xét tuyên dương
- Thảo luận và trả lời: 
Giống : nét móc hai đầu
Khác : p có nét xiên phải và nét sổ
- (Cá nhân- đồng thanh)
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn 
- Giống : chữ p. Khác : ph có thêm h
Giống: h. Khác: nh bắt đầu bằng n, ph bắt đầu bằng p
- (C nhân- đ thanh)
- Ghép bìa cài,đvần, đtrơn tiếng phố
- Đọc : cá nhân, đồng thanh
- Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Viết bảng con : p, ph,nh,phố xá, nhà lá
- Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
- Thảo luận và trả lời 
- Đọc thầm và phân tích : nhà, phố
- Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
- Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
- Tô vở tập viết : p, ph, nh, phố xá, nhà lá
- Thảo luận và trả lời 
RÚT KINH NGHIỆM:
Luyện viết chữ đẹp
BÀI 19- 20
I/ Mục tiêu: Luyện cho HS:
-Viết đúng mẫu các chữ: s, r, k, kh, su su, rổ rá, kẽ hở, khe đá.
- Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Nhận xét bài 15,16
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết.
- Giải nghĩa từ: Kiểm tra HS giải nghĩa lại 1 số từ trong bài viết.
b/Phân tích , hướng dẫn những nét HS viết chưa đúng
- Cho HS nêu những chữ, nét nối thường viết chưa đúng.
- GV tổng hợp , hướng dẫn:
+ Nét nối từ k sang h.
+ Nét thắt của r, s.
c/ Hướng dẫn HS viết bảng con:
- GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: s, kh, khe đá, su su. 
d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV viết mẫu từng dòng
- Thu vở chấm bài ( khoảng 5 bài)
- Nhận xét tuyên dương.
3/ củng cố- dặn dò:
- Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra.
-HS lắng nghe.
- HS đọc ND bài viết.
HS giải nghĩa những từ GV yêu cầu.
- HS nêu.
-HS lắng nghe
- HS quan sát ,viết bảng con.
-HS quan sát , viết vở
Luyện viết chữ đẹp
BÀI 24 - 25
I/ Mục tiêu: Luyện cho HS:
-Viết đúng mẫu các chữ: q,qu, gi, ng, ngh, chợ quê, giã giò, ngõ nhỏ, nghệ sĩ.
- Viết liền mạch, đều nét, bài viết sạch , đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng kẻ ô li, bài viết mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Nhận xét bài 19, 20
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- Giới thiệu bài, ghi đề.
- GV giới thiệu bài mẫu- gọi HS đọc ND bài viết.
- Giải nghĩa từ: Kiểm tra HS giải nghĩa lại 1 số từ trong bài viết.
b/Phân tích , hướng dẫn những nét HS viết chưa đúng
- Cho HS nêu những chữ, nét nối thường viết chưa đúng.
- GV tổng hợp , hướng dẫn:
+ điểm bắt đầu của chữ q.
+ Nét nối giữa n và gâ, vị trí đặt dấu ngã
c/ Hướng dẫn HS viết bảng con:
- GV viết mẫu, Hướng dẫn quy trình viết các chữ: q, ngh, ngõ nhỏ. 
d,Hướng dẫn HS viết bài vào vở:
- Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút
- GV viết mẫu từng dòng
- Thu vở chấm bài ( khoảng 5 bài)
- Nhận xét tuyên dương.
3/ củng cố- dặn dò:
- Rèn viết lại những chữ viết chưa đúng , chưa đẹp – tiết sau cô kiểm tra.
-HS lắng nghe.
- HS đọc ND bài viết.
HS giải nghĩa những từ GV yêu cầu.
- HS nêu.
-HS lắng nghe
- HS quan sát ,viết bảng con.
-HS quan sát , viết vở
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 5
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
26/09/2011
1
2
3
4
CC
ĐĐ
TV
TV
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập(tiết 1)
Bài 17: u - ư
Bài 17: u - ư
Tư
28/09/2011
5
6
7
Oân Toán
Oân TV
Oân TV
LT: Số 8
LT: s, r 
Oân tập
Năm
29/09/2011
1
2
3
4
5
6
7
TD
TV
TV
Toán
Oân TV
LVCĐ
Oân Toán
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, Trò chơi
Bài 20: k - kh (tiết 1)
Bài 20: k - kh (tiết 2)
Số 9
LT: K - kh
Bài 19, 20
LT: Số 9
Sáu
30/09/2011
1
2
3
4
TV
TV
Toán
ATGT
Bài 21: ôn tập
Bài 21: ôn tập
Số 0
Bài 5.
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 6
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Hai
03/10/2011
1
2
3
4
CC
ĐĐ
TV
TV
Giữ gìn, sách vở, đồ dùng học tập (tiết 2)
Bài 22: p – ph - nh
Bài 22: p – ph - nh
Tư
05/10/2011
5
6
7
Oân Toán
Oân TV
Oân TV
Luyện tập
LT: q, qu, gi 
Oân tập
Năm
06/10/2011
1
2
3
4
5
6
7
TD
TV
TV
Toán
Oân TV
LVCĐ
Oân Toán
Bài 5: Đội hình, đội ngũ, trò chơi
Bài 25: ng, ngh (tiết 1)
Bài 25: ng, ngh (tiết 2)
Luyện tập chung
LT: ng, ngh
Bài 24, 25
Luyện tập chung
Sáu
07/10/2011
1
2
3
4
TV
TV
Toán
SHTT
Bài 26: y, tr (tiết 1)
Bài 26: y, tr ( tiết 2)
Luyện tập chung
Sinh hoạt lớp tuần 6.
Tiếng việt
LUYỆN TẬP:S, R
1/ Hoạt động 1:
- Mục tiêu:HS đọc được bài 19: s, r và các câu ứng dụng.
- Bài tập:
 + Cho HS đọc SGK bài 19 ( KH TB, yếu)
 +GV viết lên bảng cho HS đọc ( HS khá giỏi)
 Se sẻ, số ba, chú sẻ
 Rễ đa, rù rì, rủ rê, ra rả
2/ Hoạt động 2:
-Mục tiêu: HS viết được các chữ:.
 S, r, số ba, rễ đa.
- Bài tập:
 + Luyện cho HS viết trên bảng con các chữ: S, r, số ba, rễ đa.
3/ Hoạt động 3:
- Mục tiêu: nhận biết âm s, r, hiểu nghĩa1 số từ cĩ s, r.
- Bài tập 1, 2, 3, 4/ trang 11: HS yếu làm bài 1, 2.
 HS TB làm bài 1, 2, 4.
 HS khá giỏi làm cả 4 bài.
Tiếng việt
ƠN TẬP
1/ Hoạt động 1:
- Mục tiêu:HS đọc được tiếng cĩ âm đã học, các câu ứng dụng.
- Bài tập:
 +GV viết lên bảng cho HS đọc ( HS yếu chỉ đọc từ)
 Thủ đơ, lá thư, thị xã, cá rơ, chĩ xù
 Bố mẹ cho bé đi thủ đơ
 Mẹ để su su, củ sả ở rổ
2/ Hoạt động 2:
-Mục tiêu: HS viết được các chữ ở HĐ1.
- Bài tập:
 + Viết vào vở bài vừa đọc trên bảng ( HS yếu chỉ viết 5 từ)
Tốn
LUYỆN TẬP: SỐ 8
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Rèn cho HS viết số 8.
- Bài tập:
+ HD cho HS viết số 8 trên bảng con – HS viết 2-3 lần
+ Viết 2 dịng số 8 vào vở BT ( bài 5)
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Củng cố cho HS đếm được từ 1-> 8; cấu tạo số 8 .
- Bài tập:
+ HD HS làm BT 3/ trang22:
 HS TB, yếu chỉ đếm số hình , viết số vào ơ trống
 HS khá giỏi: đếm, ghi số, nêu cấu tạo số8
Hoạt động 3:
- Mục tiêu: Củng cố cho HS thứ tự các số từ 1 đến 8 .
- Bài tập:
+ HD HS làm BT: 
 6
 3
 1
 1
 4
 7
 8
 HS TB, yếu làm dịng 1
 HS khá giỏi làm dịng 1, 2.
Tốn
LUYỆN TẬP: SỐ 9
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Rèn cho HS viết số 9.
- Bài tập:
+ HD cho HS viết số 9 trên bảng con – HS viết 2-3 lần
+ Viết 2 dịng số 9 vào vở BT ( bài 5)
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Củng cố cho HS đếm được từ 1-> 9; cấu tạo số 9 .
- Bài tập:
+ HD HS làm BT 4/ trang22:
 HS TB, yếu chỉ đếm số hình , viết số vào ơ trống
 HS khá giỏi: đếm, ghi số, nêu cấu tạo số9
Hoạt động 3:
- Mục tiêu: Củng cố cho HS thứ tự các số từ 1 đến 8 .
- Bài tập:
+ HD HS làm BT 6,:
HS TB, yếu làm dịng 1
 HS khá giỏi làm dịng 1, 2.
+ HD HS làm BT 7:Điền dấu >, < =
Tiếng việt
LUYỆN TẬP:k, kh
1/ Hoạt động 1:
- Mục tiêu:HS đọc được bài 20: k, kh và các câu ứng dụng.
- Bài tập:
 + Cho HS đọc SGK bài 20 ( KH TB, yếu)
 +GV viết lên bảng cho HS đọc ( HS khá giỏi)
 Bẻ khế, kẻ vở, kè đá
 Cá khơ, khì khị, kì cọ, 
2/ Hoạt động 2:
-Mục tiêu: HS viết được các chữ:.
 k, kh, kè đá, cá khơ.
- Bài tập:
 + Luyện cho HS viết trên bảng con các chữ: k, kh, kè đá, cá khơ.
3/ Hoạt động 3:
- Mục tiêu: nhận biết âm k, kh, hiểu nghĩa1 số từ cĩ k, kh.
- Bài tập 1, 2, 3, 4/ trang 11: HS yếu làm bài 1, 2.
 HS TB làm bài 1, 2, 4.
 HS khá giỏi làm cả 4 bài.
Tiếng việt
LUYỆN TẬP:Q, QU, GI
1/ Hoạt động 1:
- Mục tiêu:HS đọc được bài 24: q, qu, gi và các câu ứng dụng.
- Bài tập:
 + Cho HS đọc SGK bài 24 ( KH TB, yếu)
 +GV viết lên bảng cho HS đọc ( HS khá giỏi)
 Quà quê, giỏ cá, quả thị,
 Giỏ me, quả khế, quà mẹ cho
2/ Hoạt động 2:
-Mục tiêu: HS viết được các chữ:.
 qu, gi, quả thị, giỏ cá.
- Bài tập:
 + Luyện cho HS viết trên bảng con các chữ: qu, gi, quả thị, giỏ cá.
3/ Hoạt động 3:
- Mục tiêu: nhận biết âm qu, gi, hiểu nghĩa1 số từ cĩ qu, gi.
- Bài tập 1, 2, 3, 4/ trang 11: HS yếu làm bài 1, 2.
 HS TB làm bài 1, 2, 4.
 HS khá giỏi làm cả 4 bài.
Tiếng việt
ƠN TẬP
1/ Hoạt động 1:
- Mục tiêu:HS đọc được tiếng cĩ âm đã học, các câu ứng dụng.
- Bài tập:
 +GV viết lên bảng cho HS đọc ( HS yếu chỉ đọc chữ cái, từ)
 Ph, nh, g, gh, qu, gi
 Qua phà, phố nhỏ, ghi nhớ
 ở phố cĩ xe cộ, cĩ nhà to
2/ Hoạt động 2:
-Mục tiêu: HS viết được các chữ ở HĐ1.
- Bài tập:
 + Viết vào vở bài vừa đọc trên bảng ( HS yếu chỉ viết chữ cái, từ)
.
Tốn
LUYỆN TẬP
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: củng cố cho HS số lượng trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10.
- Bài tập:
+ HD cho HS làm bài tập 2/ trang 27 – nêu cấu tạo số 10.
+ HD cho HS làm bài tập 2/ trang 28 .
Hoạt động 2:
- Mục tiêu: Củng cố cho HS thứ tự các số trong phạm vi 10 .
- Bài tập:
+ HD HS làm BT 6/ trang 29 (Dành cho HS khá giỏi)
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
Hoạt động 1:
- Mục tiêu: củng cố cho hS : so sánh các số trong phạm vi 10.
- Bài tập:
+ HD cho HS viết số 7 : điền dấu >, <, = 
+ HD cho HS viết số 8 : Nối với số thích hợp ( dành cho HS khá giỏi).
+ HD cho HS viết số 9 : HD HS đọc các số đã cho, chọn số bé nhất rồi khoanh trịn số đĩ
Hoạt động 3:
- Mục tiêu: Củng cố cho HS về nhận biết hình .
- Bài tập:
+ HD HS làm BT 10,:
HD hS đếm số lượng hình vuơng cĩ trong hình vẽ rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 Cĩ .5.. hình vuơng.
Tiếng việt
LUYỆN TẬP:ng, ngh
1/ Hoạt động 1:
- Mục tiêu:HS đọc được bài 25: k, kh và các câu ứng dụng.
- Bài tập:
 + Cho HS đọc SGK bài 25 ( KH TB, yếu)
 +GV viết lên bảng cho HS đọc ( HS khá giỏi)
 Chú nghé, nghỉ hè, bé ngã, 
 Bẻ ngơ, bà ngủ, 
2/ Hoạt động 2:
-Mục tiêu: HS viết được các chữ:.
 ng, ngh, bà ngủ, nghỉ hè.
- Bài tập:
 + Luyện cho HS viết trên bảng con các chữ: ng, ngh, bà ngủ, nghỉ hè.
3/ Hoạt động 3:
- Mục tiêu: nhận biết âm ng, ngh, hiểu nghĩa1 số từ cĩ ng, ngh
- Bài tập 1, 2, 3, 4/ trang 11: HS yếu làm bài 1, 2.
 HS TB làm bài 1, 2, 4.
 HS khá giỏi làm cả 4 bài.
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM AN NAM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TỔ 1 ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC.
KẾ HOẠCH MỞ CHUYÊN ĐỀ HỌC VẦN
Tình hình chung:
Mơn Tiếng việt là mơn học cĩ tầm quan trọng bậc nhất trong các mơn học ở bậc tiểu học. Học sinh cĩ đọc thơng, viết thạo, hiểu được nội dung văn bản thì mới nắm được các thơng tin và giải quyết được các vấn đề văn bản nêu ra. Do vậy, cĩ học tốt mơn Tiếng việt thì mới cĩ thể học tốt các mơn học khác. Từ đĩ nâng cao chất lượng học tập một cách tồn diện.
Dạy mơn Tiếng việt lớp 1, đặc biệt là phần học vần là hết sức quan trọng. Phần này cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản về âm, vần, chữ ghi âm, ghi vần giúp các em đọc viết một cách thơng thạo các văn bản của Tiếng việt. Tuy nhiên:
Về phía Giáo viên:
Trong quá trình tổ chức tiết dạy học vần Giáo viên vẫn cịn lúng túng trong việc tổ chức các hình thức dạy học và việc sử dụng các phương pháp giảng dạy sao cho linh hoạt phù hợp nhằm phát huy tối đa tính tích cực chủ động học tập của học sinh.
Trình tự tiết dạy chưa thống nhất.
Thời gian chưa đảm bảo.
Về phía Học sinh:
Đa số HS cịn ít tập trung chú ý khi GV hướng dẫn học các âm vần nên các em chưa nắm vững cấu tạo chữ, cấu tạo vần, cách đọc, cách viết các âm vần dẫn đến khi đọc, khi viết các em cịn nhầm lẫn giữa âm vần này với âm vần khác.
Một số HS cĩ thĩi quen học vẹt- khi đọc khơng chịu nhìn kỹ chữ để đánh vần đọc- nên chỉ thuộc lịng chứ khơng nhớ được mặt chữ.
Một số HS khuyết tật, sức khỏe yếu khả năng nhận thức của các em quá chậm làm ảnh hưởng chất lượng giờ dạy. 
Các thao tác thực hành của HS quá chậm nên khơng đẩm bảo thời gian của một tiết dạy.
Trước tình hình chung như vậy, tồn tổ Một chúng tơi đã nhất trí mở chuyên đề học vần để cùng nhau học hỏi, củng cố về phương pháp, thống nhất trình tự tiết dạy nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tiết học vần .
Kế hoạch phân cơng thực hiện chuyên đề:
Phân cơng:
 - Báo cáo chuyên đề: Nguyễn Thị Mỹ Linh.
 - Minh họa chuyên đề: Nguyễn Thị Mỹ Linh.
 - Thực tập chuyên đề:
 + Nguyễn Thị Mạnh Hùng Sương.
 +Tơ Thị Thanh Thủy.
 + Lê Thị Lan.
Nội dung:
 - Chuyên đề cần nêu được mục tiêu cần đạt, phương pháp giảng dạy.
 - Nêu được trình tự tiết dạy.
 - Một số yêu cầu đối với giáo viên. 
Thời gian:
 * Báo cáo chuyên đề: 07/10/2011.
 * Minh họa chuyên đề:
 - Nguyễn Thị Mỹ Linh
 + Bài dạy: ia
 + Ngày dạy: 13/10/2010.
 * Thực tập chuyên đề:
 -Tơ Thị Thanh Thủy.
 + Bài dạy: oi, ai.
 + Ngày dạy: 19/10/2010.
 - Lê Thị Lan.
 + Bài dạy: ay, â, ây.
 + Ngày dạy: 25/10/2011
 - Nguyễn Thị Mạnh Hùng Sương.
 + Bài dạy:au, âu.
 + Ngày dạy: 31/10/2011.
 * Tổng kết chuyên đề: 04/11/2010.
Kiểm tra đánh giá:
 - Kiểm tra khả năng tiếp thu bài của học sinh.
 - Kiểm tra kỹ năng đọc-viết- nghe- nĩi các âm, vần, tiếng, từ, câu tiếng việt của HS.
 - Việc kiểm tra được thực hiện sau mỗi tiết dạy để rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng giờ dạy. 
 Cam An Nam, ngày 23/09/2011.
 Tổ trưởng
 Nguyễn Thị Mỹ Linh
TRƯỜNG TIỂU HỌC CAM AN NAM CỘNG HỊA XÃ HỘI CH NGHĨA VIỆT NAM
 TỔ 1 ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC.
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 
HỌC VẦN
	I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Ở lớp 1, mơn học vần cĩ vai trị hết sức quan trọng, nĩ hỗ trợ đắc lực cho việc học tập mơn tiếng Việt và các mơn học khác trong chương trình. Các em vừa biết thể hiện nội dung bài học vừa hình thành và phát triển các phẩm chất tốt qua mơn học vần.
	Do đĩ, muốn dạy tốt mơn học vần, chúng ta cần nắm vững mục đích, yêu cầu của mơn học vần.
	- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo các âm vần mới cung cấp.
	- Học sinh đọc, viết được tiếng từ khĩa.
	- Học sinh đọc, viết được câu ứng dụng.
	- Giúp học sinh phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề nhất định, cĩ nơi dung gần gũi với cuộc sống xug quanh các em.
	- Giáo dục cho học sinh một số phẩm chất tốt như: tính chính xác, tính cẩn thận, tỷ mỷ, chu đáo, tính kỷ luật, tự tin, mạnh dạn.
	- Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thĩi quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của tiến Việt.
	II. PHƯƠNG PHÁP:
	Để dạy mơn học vần đạt hiệu quả, giáo viên cần phải biết sử dụng linh hoạt đúng lúc, đúng chỗ các phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học khác nhau. Việc sử dụng các phương pháp, các hình thức tổ chức dạy học cần theo phương hướng tích cực hĩa hoạt động của học sinh, tăng cường luyện tập, thực hành để phát triển kỹ năng nĩi, đọc, viết nhằm nhanh chĩng đạt được yêu cầu: đọc trơn tiếng, từ ngữ, viết đúng mẫu chữ, tiến tới viết đẹp và nhanh dần.
	Những phương pháp được đặc biệt chú ý khi dạy mơn học vần là phân tích (đánh vần), tổng hợp(đọc trơn), miêu tả, giảng giải, đồ dùng trực quan, hỏi đáp. Rèn luyện theo mẫu, thực hành giao tiếp, trị chơi học tập.
	Khi tổ chức tiết dạy, giáo viên cần lựa chọn các phương pháp và hình thức tổ chức học tập phù hợp với đối tượng học sinh.
 III.TRÌNH TỰ KHI DẠY PHẦN HỌC VẦN:
 1. Ổn định tổ chức:
 Đối với học sinh lớp 1, các em rất hiếu động nên vào lớp Giáo viên cần ổn định ngay khâu trật tự.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Học sinh đọc, viết các âm, vần, tiếng, từ ngữ, câu ứng dụng ở bài trước .
 - Tùy trình độ học sinh , giáo viên cĩ thể đưa ra yêu cầu mở rộng hoặc nâng cao hơn.
 3. Dạy và học bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 Giới thiệu trực tiếp âm, vần mới.
	b. Dạy âm, vần mới:
TIẾT 1
	- Phát âm, nhận diện âm, vần mới -> ghép âm, vần.
	- Học sinh ghép tiếng, từ khĩa, đánh vần đọc trơn tiếng, từ khĩa.
	- Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng, hướng dẫn hiểu nghĩa từ.
	- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ ghi âm, vần, từ khĩa.
	- Trị chơi chuyển tiếp: đọc lại bài, ghép tiếng từ cĩ âm, vần mới học.
TIẾT 2
	- Luyện đọc:
	+ Đọc âm, vần, từ ngữ ứng dụng trên bảng lớp.
	+ Đọc câu ứng dụng.
	+ Đọc bài trong sách giáo khoa.
	- Luyện viết: 
	+ Viết chữ ghi âm, vần, từ ngữ ứng dụng vào vở tập viết.
	- Luyện nghe, nĩi:
	+ Nĩi theo chủ đề bài học, chú ý các tiếng, từ ngữ cĩ âm, vần mới học, từ đĩ mở rộng sử dụng các từ ngữ cĩ âm, vần chưa học.
	c. Củng cố, dặn dị:
	- Cho học sinh đọc lại bài trên bảng hoặc sách giáo khoa.
	- Thi tìm tiếng cĩ âm ,vần mới học viết lên bảng con hoặc ghép bằng chữ mẫu.
	- Dặn học sinh ơn lại bài và chuẩn bị bài sau.
	IV. MỘT SỐ YÊU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN KHI DẠY HỌC VẦN:
	- Giáo viên cần nắm vững nội dung, phương pháp khi dạy bài học vần.
	- Giáo viên cần phát âm chuẩn, giọng đọc dễ nghe.
	- Đảm bảo các quy định về kỹ thuật viết chữ và cách trình bày bài viết.
	- Giáo viên cần cĩ tính cẩn thận, tỉ mỉ để nêu gương cho học sinh và cần cĩ tính kiên trì trong quá trình chỉ dẫn cho học sinh.
	- Cần sử dụng và phát huy hiệu quả của đồ dùng dạy học trong tiết dạy. 
 Cam An Nam, ngày 07/ 10/ 2011.
 Người báo cáo
 Nguyễn Thị Mỹ Linh
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do– Hạnh phúc.
BIÊN BẢN
Gĩp ý báo cáo chuyên đề Học vần
I. Thời gian: vào lúc 15 giờ ngày 07/10/2011.
II.Địa điểm: Trường tiểu học Cam An Nam
III. Thành phần tham dự:
	- Chủ trì: Nguyễn Thị Mỹ Linh,
	- Th

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 5, 6.doc