Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Tân Thành A3

Tiết 167

 Tuần 34 – Tốn Tr 172, 173

Ôn tập về đại lượng

I/ MỤC TIÊU :

- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học.

- Biết giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học.

II/ CHUẨN BỊ :

GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập

HS : vở bài tập Toán 3

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Khởi động :

2.Bài cũ : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo )

- GV sửa bài tập sai nhiều của HS

- Nhận xét bài kiểm tra của HS

3.Các hoạt động :

 Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng

 Hướng dẫn thực hành:

 Mục tiêu: giúp học sinh ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam), rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học, củng cố về giải các bài toán có liên quan đến những đại lượng đã học nhanh, đúng, chính xác

 Phương pháp : thi đua, trò chơi

 Bài 1: Điền dấu >, <, =="">

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài

- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn”.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình

- Giáo viên nhận xét

 Bài 2: Nhìn hình vẽ dưới đây rồi viết tiếp vào chỗ chấm:

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài

- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình

 Bài 3:

- GV gọi HS đọc yêu cầu phần a

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài

- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình

- GV gọi HS đọc yêu cầu phần b

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài

- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình

- Giáo viên nhận xét.

 Bài 4 :

- GV gọi HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì ?

+ Bài toán hỏi gì ?

- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải

- Giáo viên nhận xét

4. Củng cố - dặn dị:

- GV tổng kết tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.

 - Hát

- HS đọc

- HS làm bài

- Học sinh thi đua sửa bài

7m 5cm > 7m

7m 5cm <>

7m 5cm <>

7m 5cm > 75cm

7m 5cm = 705m

- Học sinh nêu

- HS làm bài

- Học sinh sửa bài

Quả lê cân nặng 600g

Quả táo cân nặng 300g

Quả lê nặng hơn quả táo là 300g

- Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng:

- HS làm bài

- Học sinh sửa bài

- HS đọc

- Nhìn đồng hồ rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- HS làm bài

- Học sinh thi đua sửa bài

- Minh đi từ trường về nhà hết 20 phút.

- HS đọc

+ Châu có 5000 đồng. Châu đã mua 2 quyển vở, giá mỗi quyển vở là 1500 đồng.

+ Hỏi Châu còn lại bao nhiêu tiền ?

Bài giải

Số tiền Châu mua 2 quyển vở là:

1500 x 2 = 3000 ( đồng )

Số tiền Châu còn lại là :

5000 – 3000 = 2000 ( đồng )

Đáp số: 2000 đồng

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 509Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Tân Thành A3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i lượng đã học nhanh, đúng, chính xác
Phương pháp : thi đua, trò chơi 
Bài 1: Điền dấu >, <, = :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh trí hơn”.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Nhìn hình vẽ dưới đây rồi viết tiếp vào chỗ chấm: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình 
Bài 3: 
GV gọi HS đọc yêu cầu phần a
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình 
GV gọi HS đọc yêu cầu phần b
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình 
Giáo viên nhận xét.
Bài 4 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét
4. Củng cố - dặn dị:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
7m 5cm > 7m
7m 5cm < 8m
7m 5cm < 750cm
7m 5cm > 75cm
7m 5cm = 705m
Học sinh nêu
HS làm bài
Học sinh sửa bài
Quả lê cân nặng 600g
Quả táo cân nặng 300g
Quả lê nặng hơn quả táo là 300g
Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng: 
HS làm bài
Học sinh sửa bài
HS đọc 
Nhìn đồng hồ rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm:
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài
Minh đi từ trường về nhà hết 20 phút.
HS đọc 
+ Châu có 5000 đồng. Châu đã mua 2 quyển vở, giá mỗi quyển vở là 1500 đồng. 
+ Hỏi Châu còn lại bao nhiêu tiền ? 
Bài giải
Số tiền Châu mua 2 quyển vở là:
1500 x 2 = 3000 ( đồng )
Số tiền Châu còn lại là :
5000 – 3000 = 2000 ( đồng )
Đáp số: 2000 đồng
CHÍNH TẢ 
Tiết 67
Thì thầm
I. Mục đích yêu cầu
Nghe – viết đúng bài chính tả .Trình bài đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ.
Đọc và viết đúng tên riêng một số nước Đơng Nam Á.
Làm đúng bài tập 2,3a. 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3a. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 3 HS
 Nhận xét
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
b.Hướng dẫn HS viết đoạn chính tả:
 a. Trao đổi nội dung đoạn. 
GV đọc đoạn 
 b. Hướng dẫn trình bày( PP hỏi đáp)
 c. Viết từ khĩ.
 d Viết bài vào vở.
 e. Sốt lỗi.
 g. Chấm bài – nhận xét
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính
Bài 2.
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS làm bài. 
 Nhận xét – sửa bài.
Bài 3b.
 - Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS làm bài
Nhận xét – sửa bài
4. Củng cố - dặn dị:
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem và viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới.
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Trả lời 
- HS viết bảng con các từ khĩ. 
- HS viết chính tả vào vở. 
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở : 
 2 HS viết ở bảng
- Đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
 Đáp án
 Đằng trước - ở trên 
 ( cái chân)
Tuần 34 
Tự nhiên và xã hội
Tiết 67
Bề mặt lục địa
I. Mục tiêu bài học
Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
- Biết các loại địa hình trên trái đất bao gồm: núi, sông, biển là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. 
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để cĩ biểu tượng về suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng,
- Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên. 
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
Làm việc theo nhĩm, quan sát tranh, sơ đồ và đưa ra nhận xét.
Trị chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa.
IV. Phương tiện dạy học
Giáo viên : các hình trang 128, 129 trong SGK, tranh, ảnh suối, sông, hồ do Giáo viên và học sinh sưu tầm 
Học sinh : SGK.
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Khởi động : 
2.Bài cũ: Bề mặt Trái Đất 
Quan sát em thấy quả địa cầu có những màu gì ?
Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu ?
Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất ?
Có mấy châu lục ? 
Có mấy đại dương ? 
Nhận xét 
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Bề mặt lục địa 
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
Mục tiêu: Biết mô tả bề mặt lục địa
Phương pháp: thảo luận, giảng giải 
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
+ Mô tả bề mặt lục địa
Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp 
Giáo viên cho lớp nhận xét.
Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ,),
Hoạt động 2: thực hành theo nhóm 
Mục tiêu: Nhận biết được suối, sông, hồ
Phương pháp: thảo luận, giảng giải 
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Chỉ con sông, con suối trên sơ đồ.
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?
+ Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên cho lớp nhận xét.
Giáo viên: dựa vào vốn hiểu biết, hãy trả lời câu hỏi: Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ?
Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ. 
Phương pháp: thảo luận, giảng giải 
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ.
Cho học sinh trình bày câu trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh
Giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh biết một vài con sông, hồ, nổi tiếng ở nước ta
Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của học sinh. 
4. Củng cố - dặn dị:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 68: bề mặt lục địa ( tiếp theo )
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình
Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Học sinh quan sát 
Nước suối, nước sông thường chảy ra biển hoặc đại dương 
Giống: đều là nơi chứa nước.
Khác: hồ là nơi nước không lưu thông được ; suối là nơi nước cvhảy từ nguồn xuống các khe núi ; sông là nơi nước chảy có lưu thông được.
Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình
Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Hình 2 thể hiện sông vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.
Hình 3 thể hiện hồ vì quan sát thấy có tháp Rùa, đây là hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào đi lại 
Hình 4 thể hiện suối vì thấy có nước chảy từ trên khe xuống tạo thành dòng.
Học sinh liên hệ
Học sinh tập trình bày kết hợp trưng bày tranh ảnh.
Các bạn khác nghe và nhận xét, bổ sung 
Tuần 34 – Tốn Tr 174
Tiết 168
Ôn tập về hình học
I/ MỤC TIÊU :
Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : Ôn tập về đại lượng 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở của HS
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học 
Hướng dẫn thực hành: 
Mục tiêu: giúp học sinh xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông nhanh, đúng, chính xác
Phương pháp: thi đua, trò chơi 
Bài 1a: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
A
B
M
C
E
N
D
Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài làm 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 1b: Xác định trung điểm I của đoạn thẳng MN, trung điểm K của đoạn thẳng CD: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
A
B
M
C
I
K
E
N
D
Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài
Bài 2:
GV gọi HS đọc đề bài. 
A 
12cm 12cm
B 12cm C
M N
Q 9cm P
E G
 8cm
K 10cm H
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét
4. Củng cố - dặn dị:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
Học sinh nêu
HS làm bài và sửa bài
Trong hình bên có các góc vuông là: BAE, BMN, NMC, MCD, CDN, DNM, MNE
M là trung điểm của đoạn thẳng BC
N là trung điểm của đoạn thẳng ED
Học sinh nêu
HS làm bài và sửa bài
Tính chu vi hình tam giác ABC, hình vuông MNPQ, hình chữ nhật EGHK. 
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
12 x 3 = 36 ( cm )
Chu vi hình vuông MNPQ là :
9 x 4 = 36 ( cm )
Chu vi hình chữ nhật EGHK là :
( 10 + 8 ) x 2 = 36 ( cm )
Đáp số: 36 cm
HS đọc 
+ Một hình chữ nhật và một hình vuông có cùng chu vi. Biết độ dài cạnh hình vuông là 25cm, chiều dài hình chữ nhật là 36cm. 
Tính chu vi hình vuông
Tính chiều rộng hình chữ nhật 
Bài giải
Chu vi hình vuông là:
25 x 4 = 100 ( cm )
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
100 – 50 = 50 ( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật là :
50 – 36 = 14 ( cm )
Đáp số: a) 100cm
b) 14cm 
TẬP VIẾT
Tiết 34 
 Ơn chữ hoa : A, M, N ,V
I . Mục đích yêu cầu
- Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa ( kiểu 2)N,V( 1 dịng ) A,N ( 1 dịng ) ; viết đúng tên riêng An Dương Vương (1 dịng) và câu ứng dụng : Tháp Mười.. Bác Hồ ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . 
II . Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ viết hoa A,M,N,V
Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ li . Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp:
2 . Kiêm tra bài cũ :
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
 Nhận xét 
3 . Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
b.Hướng dẫn viết chữ hoa
a.Quan sát và nêu qui trình :
 - Tìm các chữ hoa trong bài 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. 
 b . Cho HS viết vào bảng con các chữ : 
Nhận xét – hướng dẫn thêm.
c.Viết từ ứng dụng :
a . Giới thiệu :
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 * Giải thích :Là tên hiệu của Thục Phán, 
 vua nước Âu Lạc ,sống cách đây 2000 năm.Ơng là người đã xây thành Cổ Loa
Nhận xét : chiều cao khoảng cách.
b. Cho HS viết vào bảng con 
 Nhận xét
d.Viết câu ứng dụng :
a. Giới thiệu :
Gọi HS đọc câu tục ngữ.
 * Giải thích: Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt nam đẹp nhất.
 - Nhận xét chiều cao khoảng cách 
HS viết bảng con. 
 Nhận xét
e.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
 - Theo dõi giúp đỡ
- Chấm điểm nhận xét
4. Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
-1 HS đọc lại từ và câu ứng dụng. 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: theo yêu cầu GV
- Các chữ hoa : A, M, N, V 
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con : A, M, N, V
- HS đọc :An Dương Vương
- HS trả lời
- HS viết bảng con: An Dương Vương
- HS đọc 
- HS trả lời
- HS viết bảng con : Tháp Mười/ Việt Nam.
- HS viết vào vở.
TẬP ĐỌC 
Tiết 102
Mưa
I. Mục đích yêu cầu
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, khở thơ.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
- Hiểu ND : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa,thể hiện tình yêu thiên nhiên,yêu cuợc sớng gia đình của tác giả. ( trả lới các câu hỏi SGK ) 
- GV liên hệ: Mưa làm cho cây cối đồng ruộng then tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.
3.Học thuộc 2-3 khở thơ.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng viết sẵn khở thơ luyển đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra 3 học sinh.
 Nhận xét
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Bài hát trờng cây
 b.Luyện đọc. 
a. GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ.
Đọc nối tiếp từng dịng thơ. 
 Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng khổ trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ 
Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhĩm 
 c.Tìm hiểu bài. 
 Câu 1: Cả lớp
 Câu 2: Cá nhân
 Câu 3: Nhóm
 Câu 4: Cá nhân
d.Luyện học thuộc lịng. 
 - GV treo bảng phụ ghi sẵn khở thơ học thuợc 
 - GV hướng dẫn học sinh luyện học thuộc lịng.
 - Cho HS thi đọc thuộc lịng.
 GV nhận xét, khen ngợi
 4. Củng cố - dặn dị:
 -Nhận xét tiết học.
- Hát 
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu. 
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dịng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhĩm.
- HS đọc đồng thanh bài thơ. 
- Đọc thầm 3khở thơ đầu trả lời
- Đọc thầm khở 4 trả lời
- Đọc khở 5 trả lời.
- Những cơ bác nơng dân đang lặn lợi làm việc ngoài đờng trong cơn mưa.
- HS quan sát
- HS luyện học thuộc lịng theo hướng dẫn
- HS thi đọc thuộc lịng.
TUẦN 34 - 35
Tiết 34, 35
THỦ CƠNG
Ơn tập chủ đề Đan nan và Làm đồ chơi đơn giản
I/ MỤC TIÊU :
- Ơn tập củng cố được kiến thức, kỉ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học. 
II/ CHUẨN BỊ :
- Mẫu: Đan nong mốt, Đan nong đơi, Đan chữ thập đơn, Làm lọ hoa gắn tường, làm đồng hồ để bàn, Làm quạt giấy trịn
- Kéo, thủ cơng, bút chì, thước kẻ, hồ dán.
III/ NỘI DUNG KIỂM TRA:
Đề bài kiểm tra: “ Em hãy đan một nong trong các bài đã học ”
Giáo viên giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, Kĩ năng, sản phẩm.
Cho học sinh làm bài kiểm tra, Giáo viên quan sát học sinh làm bài
Gợi ý cho những học sinh cịn lúng túng để học sinh hồn thành bài kiểm tra.
IV/ ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá sản phẩm hồn thành của học sinh theo 2 mức độ :
 Hồn thành ( A )
+ Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước
+ Dán chữ phẳng, đẹp
Những em đã hồn thành và cĩ sản phẩm đẹp, trình bày, trang trí sản phẩm sáng tạo được đánh giá là hồn thành tốt ( A+ )
Chưa hồn thành ( B ) : khơng đan, cắt, dán được 3 nan đã học.
V/ NHẬN XÉT, DẶN DỊ: 
Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và Kĩ năng kẻ, cắt, đan, dán của học sinh 
Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày  tháng  năm 201
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 34
Từ ngữ về nhiên thiên. Dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu
 - Nêu được một số từ ngữ về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trị của con người đối với thiên nhiên..( BT1, 2)
 - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. ( BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to .
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp :
2. Kiêm tra bài cũ : 
 GV kiểm tra 2 HS.
 Nhận xét 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài :
 - Nêu mđ, yc tiết học
b.Hướng dẫn HS làm bài tập . 
Bài 1 : Nhĩm
 - GV nhận xét
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Nghe
- HS trao đổi theo nhĩm. Đại diện các nhĩm trình bày.
 Lời giải:
a) Trên mặt đất : cây c ối, hoa lá, rừng, núi, muơng thú, song ngịi, ao hồ, biển cả..
b) Trong long đất: mỏ than, mỏ dầu,mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý
 Bài 2 : Cá nhân
 - GV nhận xét
 Bài 3: Cá nhân
 - GV nhận xét
 4. Củng cố - dặn dị:
Nhận xét tiết học.
- Xem lại bài tập và bài tiếp theo . 
- HS suy nghĩ phát biểu.
- HS làm thẳng ở SGK sau đĩ sửa bài bằng cách nêu miệng.
 Lời giải:
Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, em hỏi bố: 
- Bố ơi, con nghe nĩi trái đất quay xung quanh mặt trời. Cĩ đúng thế khơng , bố ?
- Đúng đấy , con ạ ! – Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm khơng cĩ mặt trời thí sau.
Tuần 34 – Tốn Tr 174, 175
Tiết 169
Ôn tập về hình học (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU :
Biết diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi, hình chữ nhật, hình vuông, 
II/ CHUẨN BỊ :
GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động : 
2.Bài cũ : Ôn tập về hình học 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học (tiếp theo) 
Hướng dẫn thực hành: 
Mục tiêu: giúp học sinh ôn tập, củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật nhanh, đúng, chính xác
Phương pháp: thi đua, trò chơi 
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Giáo viên cho lớp nhận xét 
A
B
D
C
1cm2
Bài 2: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
 M N
 A 2cm B
 Q 2cm P
 D C
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét
Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề bài. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh chia hình H thành 2 hình ABCD và MNPQ
3cm
3cm
3cm
9cm
3cm
3cm
3cm
9cm
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
Giáo viên nhận xét
4. Củng cố - dặn dị:
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh thi đua sửa bài: 
+ Diện tích hình A là 6cm2
+ Diện tích hình B là 6cm2
+ Diện tích hình C là 9cm2
+ Diện tích hình D là 8cm2
+ Hai hình có diện tích bằng nhau là: A và B
 + Trong các hình đã cho, hình có diện tích lớn nhất là: C
HS đọc 
+ Hình vuông MNPQ và hình chữ nhật ABCD đều được ghép từ 16 miếng bìa hình vuông cạnh 2cm ( như hình vẽ ). 
Tính diện tích mỗi hình. So sánh diện tích hai hình đó.
Tính chu vi mỗi hình. Hai hình đó có chu vi hơn kém nhau bao nhiêu xăng-ti-mét ?
Bài giải
Cạnh hình vuông MNPQ là:
2 x 4 = 8 ( cm )
Diện tích hình vuông MNPQ là:
8 x 8 = 64 ( cm2 )
Chiều dài hình chữ nhật ABCD là
2 x 8 = 16( cm )
Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là
2 x 2 = 4 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
16 x 4 = 64 ( cm2 )
Diện tích hình vuông MNPQ bằng diện tích hình chữ nhật ABCD
Chu vi hình vuông MNPQ là:
8 x 4 = 32 ( cm )
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 16 + 4 ) x 2 = 40 ( cm )
Hai hình có chu vi hơn kém nhau là:
 40 – 32 = 8 ( cm )
 Đáp số: a) 64cm2 
b) 32cm, 40cm, 8cm
Tính diện tích hình H có kích thước ghi trên hình vẽ: 
Bài giải
Diện tích hình H là:
3 x 3 + 3 x 9 = 36 ( cm2 )
Đáp số: 36cm2
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 68
Bề mặt lục địa (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài học
- Biết so sánh các dạng địa hình : giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
- Biết các loại địa hình trên trái đất bao gồm: núi, sông, biển là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. 
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để cĩ biểu tượng về suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng,
- Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên. 
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
Làm việc theo nhĩm, quan sát tranh, sơ đồ và đưa ra nhận xét.
Trị chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa.
IV. Phương tiện dạy học
Giáo viên : các hình trang 130, 131 trong SGK, tranh, ảnh về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
Học sinh : SGK.
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Khởi động : 
2.Bài cũ: Bề mặt lục địa 
Mô tả bề mặt lục địa
Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?
Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ?
Nhận xét 
3.Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Bề mặt lục địa ( tiếp theo ) 
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 
Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi
Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi
Phương pháp: thảo luận, giảng giải 
Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130, thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Sườn
Dốc
Thoai thoải
Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày trước lớp
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét 
Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao, có đỉnh nhọn và có sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải.
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp 
Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng, cao nguyên.
Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng 
Phương pháp: thảo luận, giảng giải 
Cách tiến hành :

Tài liệu đính kèm:

  • doc34.doc