Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Tân Thành A3

Tiết 157 TOÁN - (trang 166)

 Bài toán liên quan rút về đơn vị

I. Mục tiêu:

 - Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị.

II. Chuẩn bị:

- SGK

III. Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3.Bài mới:

a. Giới thiệu bài: trực tiếp

b. Bài mới:

 Hướng dẫn giải bài toán.

 Đề bài cho biết gì?

 Đề bài yêu cầu tính gì?

 c. Thực hành:

 Bài 1,2

 Bài 3: đúng sai

4. Củng cố - dặn dò:

 - Nhận xét - chuẩn bị bài sau

 - Hát

- Thực hiện theo yêu cầu GV

- Lắng nghe

 Có 35 lít mật ong đựng đều 7 can.

 Tính 10 lít mật ong đựng mấy can

 + Tìm số mật ong trong 1 can.

 + Tìm số can chứa 10 lt1 mật.

 Bài giải

 Số lít mật ong trong mỗi can.

 35 : 7 = 5 ( l )

 Số can đựng 10 lít mật ong.

 10 : 5 = 2 ( can )

 Đáp số: 2 can

- Cả lớp giải vào vở

 40 kg : 8 túi

 15 kg ? túi

 Giải

 Số kg đường mỗi túi.

 40 : 8 = 5 ( kg )

 Số túi đựng 15 kg đường.

 15 : 5 = 3 ( túi )

 Đáp số: 3 túi

 Giải

 Số cúc áo mỗi cái.

 24 : 4 = 6 (cúc áo )

 Số cái áo dùng cho 42 cúc áo.

 42 : 6 = 7 ( cái áo )

 Đáp số: 7 cái áo

a) 24 : 6 : 2 = 4 : 2 = 2 Đ

b) 24 : 6 : 2 = 24 : 3 = 8 S

c) 18 : 3 x 2 = 18 : 6 = 3 S

d) 18 : 3 x 2 = 6 x 2 = 12 Đ

 

doc 23 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án báo giảng Lớp 3 - Tuần 32 - Trường Tiểu học Tân Thành A3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CH SGK) 
 - Giáo dục ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa ( vượn mẹ sẵn sàn hy sinh tất cả vì con ) trong môi trường thiên nhiên. 
 * Kể chuyện:
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời bác thợ săn dựa vào tranh minh hoạ.
II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Xác định giá trị bản thân.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Tư duy phê phán.
- Ra quyết định.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Trình bày 1 phút.
- Thảo luận 
IV. Phương tiện dạy học 
- Bảng viết sẵn câu; đoạn văn luyện đọc. 
V. Tiến trình dạy học
Tập đọc
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 3 HS. 
Nhận xét 
2. Dạy bài mới
a. Khám phá ( Giới thiệu bài )
trực tiếp
 b. Kết nối
1. Luyện đọc trơn
a. GV đọc mẫu.
b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ.
Đọc nối tiếp từng câu.
 Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc câu; đoạn. 
Đọc từng đoạn trong nhóm.
2. Luyện đọc - hiểu
(SGK trang 114) 
 Câu 1: Cả lớp
 Câu 2: Cá nhân
 Câu 3: Cá nhân
 Câu 4: Cá nhân
 Câu 5: Cá nhân
c. Thực hành
1. Đọc lại
GV đọc 3,4 đoạn. 
Cho HS thi đọc. 
 GV nhận xét, khen ngợi
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu GV
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc cả bài. 
- Đọc đoạn 1 trả lời.
- Đọc đoạn 2 phát biểu
- Đọc đoạn 3phát biểu
- Đọc đoạn 4phát biểu
- Phát biểu .
- HS nghe.
- 2 HS đọc cá nhân 
- 3, 4 HS thi đọc 
Kể chuyện
2. Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ
 a.. Kể trong nhóm
 - Dựa vào tranh kể lần lượt từng đoạn câu chuyện bằng lời bác thợ săn.
3. Thi kể chuyện giữa 2 nhóm
 b. Kể trước lớp
 - Cho HS thi kể chuyên trước lớp.
GV nhận xét, khen.
d. Áp dụng ( Củng cố, hoạt động nối tiếp )
Liên hệ giáo dục
Nhận xét dặn dò.
- HS dựa vào tranh kể lại câu chuyện theo nhóm đôi.
 - HS kể chuyện trước lớp.
.
Thứ ba ngày  tháng  năm 201
Tiết 157 TOÁN - (trang 166)
 Bài toán liên quan rút về đơn vị 
I. Mục tiêu:
 - Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. Chuẩn bị: 
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Bài mới: 
 Hướng dẫn giải bài toán.
 Đề bài cho biết gì?
 Đề bài yêu cầu tính gì?
 c. Thực hành:
 Bài 1,2
 Bài 3: đúng sai
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét - chuẩn bị bài sau
- Hát 
- Thực hiện theo yêu cầu GV
Lắng nghe
 Có 35 lít mật ong đựng đều 7 can.
 Tính 10 lít mật ong đựng mấy can
 + Tìm số mật ong trong 1 can.
 + Tìm số can chứa 10 lt1 mật.
 Bài giải
 Số lít mật ong trong mỗi can.
 35 : 7 = 5 ( l )
 Số can đựng 10 lít mật ong.
 10 : 5 = 2 ( can ) 
 Đáp số: 2 can
- Cả lớp giải vào vở
 40 kg : 8 túi
 15 kg ? túi
 Giải
 Số kg đường mỗi túi.
 40 : 8 = 5 ( kg )
 Số túi đựng 15 kg đường.
 15 : 5 = 3 ( túi )
 Đáp số: 3 túi
 Giải
 Số cúc áo mỗi cái.
 24 : 4 = 6 (cúc áo )
 Số cái áo dùng cho 42 cúc áo.
 42 : 6 = 7 ( cái áo )
 Đáp số: 7 cái áo
a) 24 : 6 : 2 = 4 : 2 = 2 Đ
b) 24 : 6 : 2 = 24 : 3 = 8 S
c) 18 : 3 x 2 = 18 : 6 = 3 S
d) 18 : 3 x 2 = 6 x 2 = 12 Đ
CHÍNH TẢ 
Tiết 63
Ngôi nhà chung
I. Mục đích yêu cầu
Nghe – viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
Làm đúng bài tập 2b,3b
I. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra 3 HS
 Nhận xét
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
b.Hướng dẫn HS viết đoạn chính tả:
 a. Trao đổi nội dung đoạn. 
GV đọc đoạn 
 b. Hướng dẫn trình bày( PP hỏi đáp)
 c. Viết từ khó.
 d Viết bài vào vở.
 e. Soát lỗi.
 g. Chấm bài – nhận xét
c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính
Bài 2
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS làm bài. 
 Nhận xét – sửa bài.
Bài 3
 - Bài tập yêu cầu gì ? 
 - Cho HS làm bài
 Nhận xét – sửa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem và viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới.
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Trả lời
- HS viết bảng con các từ khó. 
- HS nghe viết vào vở. 
- Trả lời:
 Làm bài vào vở:
Về làng- dừng trước cửa- dừng- vẫn nổ- vừa bóp kèn- vừa vỗ cửa xe- về- vội vàng- đứng dậy- chạy vụt ra.
- Trả lời
 5 đến 6 HS đọc bài
TUẦN 32
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 63
Ngày và đêm trên Trái Đất
I/ MỤC TIÊU :
 - Biết sử dụng mô hình để giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất 
 - Biết một ngày có 24 giờ
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : các hình trang 120, 121 trong SGK. 
Học sinh : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ: Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất 
Nhận xét về chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất ( cùng chiều hay ngược chiều )
Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng
Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất ?
Nhận xét 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Ngày và đêm trên Trái Đất 
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 và 2 trong SGK trang 120, 121 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
+ Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
+ Tìm vị trí của Hà Nội và La Ha-ba-na trên quả địa cầu.
+ Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La Ha-ba-na là ngày hay đêm?
Kết luận: Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh thực hành như sau: dùng ngọn đèn ( nến ) tượng trưng cho Mặt Trời, quả địa cầu tượng trưng cho Trái Đất, đánh dấu một điểm A bất kì trên quả địa cầu. Đặt ngọn đèn và quả địa cầu trong phòng tối. Quay từ từ quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất. Quan sát điểm A lần lượt đi vào và đi ra khỏi vùng được chiếu sáng. 
Giáo viên yêu cầu một vài học sinh lên làm thực hành trước lớp.
Kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. 
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp 
Giáo viên đánh dấu một điểm trên quả địa cầu
Giáo viên quay quả địa cầu đúng một vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ ( nhìn từ cực Bắc xuống ) có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ.
Giáo viên nói: thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày
Giáo viên hỏi:
+ Một ngày có bao nhiêu giờ ?
+ Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào ?
Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Một ngày có 24 giờ.
4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị: Bài 64: Năm, tháng và mùa.
Hát
Học sinh quan sát 
Bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu vì nó hình cầu nên bóng đèn chỉ chiếu sáng một phía, chứ không chiếu sáng được toàn bộ quả địa cầu cùng một lúc.
Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban ngày 
Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban đêm.
 - HS tìm. 
Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La Ha-ba-na là đêm vì La Ha-ba-na cách Hà Nội đúng nửa vòng Trái Đất.
Học sinh chia nhóm và thực hành theo yêu cầu của Giáo viên. 
Một vài học sinh lên làm thực hành trước lớp 
Các học sinh khác nghe và nhận xét phần làm thực hành của bạn.
Học sinh theo dõi.
Một ngày có 24 giờ 
Nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì một phần Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi, còn phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn.
Thứ tư ngày  tháng  năm 201
TẬP VIẾT
Tiết 32
 Ôn chữ hoa : X
I . Mục đích yêu cầu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X( 1 dòng ) Đ,T( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Đồng Xuân ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Tốt gỗ hơn đẹp người ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
II . Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ viết hoa X.
Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li . Tập viết 3. Bảng con, phấn. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
 1. Ổn định lớp:
 2 . Kiêm tra bài cũ :
GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
Kiểm tra 2 HS.
 Nhận xét 
 3 . Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
b.Hướng dẫn viết chữ hoa
a.Quan sát và nêu qui trình :
 - Tìm các chữ hoa trong bài 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. 
 b . Cho HS viết vào bảng con các chữ : 
Nhận xét – hướng dẫn thêm.
c.Viết từ ứng dụng :
a . Giới thiệu :
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
 * Giải thích :Tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng.
 Nhận xét : chiều cao khoảng cách.
b. Cho HS viết vào bảng con 
 Nhận xét
d.Viết câu ứng dụng :
a. Giới thiệu :
Gọi HS đọc câu tục ngữ.
 * Giải thích:câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với hình thức.
 - Nhận xét chiều cao khoảng cách 
HS viết bảng con. 
 Nhận xét
e.Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
 - Theo dõi giúp đỡ
- Chấm điểm nhận xét
 4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
-1 HS đọc lại từ và câu ứng dụng. 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: theo yêu cầu GV
- Các chữ hoa : Đ,X,T. 
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con : X. 
- HS đọc : Đồng Xuân 
- HS trả lời
- HS viết bảng con: Đồng Xuân
- HS đọc 
- HS trả lời
- HS viết bảng con : Tốt, Xấu
- HS viết vào vở.
Tiết 158	 TOÁN - (Trang 167)
Luyên tập
I. Mục tiêu:
 - Bài giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 - Biết tính giá trị biểu thức.
II. Chuẩn bị:
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: trực tiếp
b.Thực hành.
 Bài 1,2
 Bài 3: Cá nhân
 Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét 
 - Chuẩn bị bài sau.
Hát
Thực hiện theo yêu cầu
 - Cả lớp giải vào vở
1) 48 cái dĩa xếp vào 8 hộp
 30 cái dĩa xếp vào ? hộp
 Giải
 Số đĩa trong mỗi hộp
 48 : 8 = 6 ( đĩa )
 Số hộp xếp 30 đĩa
 30 : 6 = 5 ( hộp )
 Đáp số : 5 hộp
 2) Có 45 HS xếp 9 hàng
 Có 60 HS xếp ? hàng
 Giải
 Số HS mỗi hàng
 45 : 9 = 5 ( HS )
 Số hàng xếp 60 HS
 60 : 5 = 12 (hàng)
 Đáp số: 12 hàng
- Gạch thẳng ở SGK
TẬP ĐỌC
Tiết 96
Cuốn sổ tay
I.Mục đích yêu cầu
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2.Rèn kĩ g đọc hiểu:
- Hiểu ND : Nắm được công dụng của sổ tay, biết cách ứng xử đúng, không tự tiện xem sổ tay của người khác. ( trả lời được các CH SGK ).
II.Đồ dùng dạy học
Bảng viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 
GV kiểm tra 3 học sinh.
Nhận xét 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: Trực tiếp
b.Luyện đọc. 
a. GV đọc mẫu
b. Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ.
Đọc nối tiếp từng câu. 
 Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
 - Hướng dẫn luyện đọc câu 
 - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
c.Tìm hiểu bài. 
 Câu 1: Cả lớp
 Câu 2: Cá nhân
 Câu 3: Nhóm 
d.Luyện đọc lại. 
- Phân vai đọc lại câu chuyện
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc. 
- Cho HS thi đọc.
 GV nhận xét, khen ngợi
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- Hát
 - 3 HS thực hiện theo yêu cầu GV
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu. 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
 Đoạn 1: Từ đầu xem sổ tay của bạn.
 Đoạn 2: Tiếp theo đến chuyện lí thú
 Đoạn 3: Tiếp theo đến trên 50 lần.
 Đoạn 4: còn lại.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh cả bài. 
- Đọc thầm cả bài trả lời
- Đọc đoạn 2-4 trả lời
- Suy nghĩ trả lời.
- HS nghe. 
- HS luyện đọc theo hướng dẫn. 
- 2 nhóm đọc phân vai 
TUẦN 31, 32 
THỦ CÔNG
Tiết 31,32
Làm quạt giấy tròn (tiết 1,2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm quạt giấy tròn .các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn
II. Chuẩn bị:
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát.
- Các bộ phận làm quạt giấy tròn gồm 2 tờ giấy đã gấp các nếp gấp.
- Cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.
- Tranh qui trình gấp quạt.
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài :
 b. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận của quạt.
 + Nếp gấp – cách gấp, buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một.
 + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
 Hướng dẫn mẫu.
 Bước 1 : Cắt giấy
- Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt.
- Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiếu dài 16 ô, rộng 12 ô để là cán quạt.
 Bước 2 : Gấp, dán quạt.
- Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng cho đến hết sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa.
 + Đặt tờ giấy vừa gấp bôi hồ dán mép 2 tờ giấy đã gấp vào với nhau dùng chỉ buộc vào giữa
 Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
 Lấy từng tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô với nếp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy.
 Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét.
- Dặn dò.
 Gấp quạt giấy tròn.
- HS cắt giấy
Thứ năm ngày  tháng  năm 201
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 32
 Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì?
Dấu chấm, dấu hai chấm
I. Mục đích yêu cầu
 - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn ( BT1)
 - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chổ thích hợp( BT2)
 - Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì?( BT 3)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ giấy viết nội dung của BT1,2, giấy khổ to .
III. Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định lớp :
2. Kiêm tra bài cũ : 
 GV kiểm tra 2 HS.
 Nhận xét 
3.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài: 
 - Nêu mđ, yc tiết học
b.Hướng dẫn HS làm bài tập . 
 Bài 1 : Nhóm
 - GV nhận xét
- Hát
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Nghe
- HS trao đổi theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày.
 * Lời giải:
- Dấu hai chấm thứ nhất được dung để dẫn lời nói của Bồ Chao.
- Dấu dung để giải thích sự việc.
- Dấu dung để dẫn lời nhân vật Tu hú.
 Bài 2 : Cá nhân
 - GV nhận xét
- HS đọc yêu làm bài vào vở. sau đó sửa bài ở bảng phụ.
 * Lời giải:
. Vẫn không ngừng học. có lần : Làm gì nữa cho mệt ? . Ôn tồn đáp : 
 Bài 3 : Cá nhân 
 - GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về xem lại bài tập và bài tiếp theo . 
- HS trả lời miệng:
* Lời giải:
a) Bằng gỗ xoan.
b) Bằng đôi bàn tay khéo của mình.
c) Bằng trí tuệ , mồ hôi và máu của mình.
Tiết 159 TOÁN - (Trang 167)
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 - Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 - Lập bảng thống kê.
II. Chuẩn bị:
 - SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
 I. Ổn định:
 II. Kiểm tra bài cũ: 
 III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: trực tiếp
 2. Thực hành.
 Bài 1,2: Làm vào vở
 Bài 3: làm ở SGK
- Hát 
- Thực hiện theo yêu cầu GV
 1) 12 phút đi 3 km
 28 phút ? km
 Giải
 Quãng thời gian đi 1 km
 12 : 3 = 4 (phút)
 Số km đi 28 phút
 28 : 4 = 7 (km)
 Đáp số: 7 km
2) 21kg đựng 7 túi
 15kg ? túi
 Giải
 Số gạo mỗi túi
 21 : 7 = 3 (kg)
 Số túi cần lấy để được 15 kg gạo
 15 : 3 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi
Điền : x ?
32 : 4 x 2 = 16
32 : 4 : 2 = 4
 Bài 4:lập bảng theo mẫu
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét
Chuẩn bị bài sau
 Lớp
HS
3A
3B
3C
3D
Tổng
Giỏi
10
7
9
8
34
Khá
15
20
22
19
76
Tbình
5
2
1
3
11
Tổng
30
29
32
30
121
Tự nhiên và Xã hội
Tiết 64
Năm, tháng và mùa
I/ MỤC TIÊU :
Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa.
Bước đầu biết các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng ta đối với sự phân bố của các sinh vật.
II/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : các hình trang 122, 123 trong SGK, một số quyển lịch.
Học sinh : SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động : 
Bài cũ: Ngày và đêm trên Trái Đất 
Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
Một ngày có bao nhiêu giờ ?
Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào ?
Nhận xét 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: Năm, tháng và mùa 
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp 
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát lịch, thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? 
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
+ Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ?
Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên mở rộng cho học sinh biết: có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm, tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 122 và giảng cho học sinh biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
Giáo viên hỏi: + Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng ?
Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng
Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK trang 123, thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau:
+ Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ?
+ Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12.
+ Tìm vị trí của nước Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu.
+ Khi Việt Nam là mùa hạ thì ở Ô-xtrây-li-a là mùa gì ? Tại sao ? 
Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét 
Giáo viên mở rộng cho học sinh biết: mùa xuân thường từ tháng 1 đến tháng 4, mùa hạ thường từ tháng 5 đến tháng 8, mùa thu thường từ tháng 9 đến tháng10, mùa đông thường từ tháng 11 năm trước đến tháng 1 năm sau
Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. 
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Xuân, Hạ, Thu, Đông 
Giáo viên hỏi học sinh đặc trưng khí hậu 4 mùa:
+ Khi mùa xuân, em cảm thấy như thế nào ?
+ Khi mùa hạ, em cảm thấy như thế nào ?
+ Khi mùa thu, em cảm thấy như thế nào ?
+ Khi mùa đông, em cảm thấy như thế nào ?
Giáo viên hướng dẫn cách chơi:
+ Khi nói mùa xuân thì học sinh cười.
+ Khi nói mùa hạ thì học sinh lấy tay quạt.
+ Khi nói mùa thu thì học sinh để tay lên má.
+ Khi nói mùa đông thì học sinh xuýt xoa.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm chơi hay.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : bài 65 : Các đới khí hậu.
Hát
- Hai học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Mỗi năm gồm 12 tháng
Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày.
Những tháng có 31 ngày là: tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 
Những tháng có 30 ngày là tháng 4, 6, 9, 11
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh quan sát 
Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được 365 vòng
Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi
Học sinh tìm và chỉ trên quả địa cầu 
Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô-xtrây-li-a ở Nam bán cầu, các mùa ở Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trái ngược nhau
Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Khi mùa xuân, em cảm thấy ấm áp 
Khi mùa hạ, em cảm thấy nóng nực 
Khi mùa thu, em cảm thấy mát mẻ 
Khi mùa đong, em cảm thấy lạnh, rét 
Học sinh lắng nghe
Học sinh chơi theo nhóm.
Thứ sáu ngày  tháng  năm 201
Tiết 160 TOÁN - (Trang 168)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Biết tính giá trị biểu thức số.
 - Biết giải toán liên quan rút về đơn vị.
II. Chuẩn bị:
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động thầy 
Hoạt động trò
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
 b. Thực hành.
 Bài 1: Tính
 Bài 2:
 Bài 3:
Nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét – chuẩn bị bài sau
Hát
Thực hiện theo yêu cầu GV
- Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức:
- Cả lớp làm vào vở
(13829 + 20781) x 2 = 34547 x 2 
 = 69094
(20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 
 = 42864
14532 – 24964 : 4 = 14532 – 6241 
 = 8282
97012 – 21506 x 4 = 97012 – 86024 
 = 10988
- Cả lớp giải vào vở. 1HS giải ở bảng
3 người nhận 75000 đ
2 người ? đ
 Giải
 Mỗi người nhận số tiền là
 75000 : 3 = 25000 (đồng)
 Hai người nhận số tiền là
 25000 x 2 = 50000 (đồng)
 Đáp số: 50000 đồng
- Nhắc lại qui tắc tính chu vi hình vuông, cạnh hình vuông, DT hình vuông. Cả lớp giải vào vở
 Giải
 Đổi 2dm 4cm = 24cm
 Tính cạnh hình vuông
 24 : 4 = 6 (cm)
 Diện tích hình vuông
 6 x 6 = 36 (cm2)
 Đáp số: 36 cm2
CHÍNH TẢ 
Tiết 64
Hạt mưa
I. Mục đích yêu cầu
Nghe – viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ
Làm đúng bài tập 2b
Giúp HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật mưa ( từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi, đến ủ trong vườn, trang mặt nước làm gương cho trăng soi – rất tinh nghịch). Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi nội dung bài tập
III. Các 

Tài liệu đính kèm:

  • doc32.doc