Đạo đức
Tiết 15
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.
- Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận.
- Trình bày 1 phút.
- Đóng vai.
IV. Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học.
V. Các hoạt động dạy - học
* Khám phá
Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra 2 HS.
Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2.Hoạt động
* Kết nối
- HS trả lời các câu hỏi sau:
• Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ?
- HS nghe
2.1 Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học.
- GV yêu cầu Hs trình bày các tư liệu theo nhóm.
GV nhận xét – khen - HS trưng bày các tranh vẽ, thơ, ca dao, tục ngữ
- HS nhận xét.
2.2Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Gv nhận xét, kết luận :
• Các việc a, d, e, g là việc làm tốt thể hiện quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
• Các việc b, c, đ không nên làm
2.3 Hoạt động 3 : Thảo luận tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ.
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận tìm ý nghĩa của các câu ca dao tục ngữ nói về tình làng xóm.
Nhận xét – giải thích thêm.
3.Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và thực hiện tốt theo bài học.
- HS thảo luận nhóm – trình bày.
a) Chào hỏi lễ phép khi gặp người lớn.
b) Đánh nhau với trẻ con hàng xóm.
c) Ném gà của nhà hàng xóm.
d) Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn.
đ) Hái trộm quả trong vườn hàng xóm.
e) Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa.
g) Không vứt rác sang nhà hàng xóm.
HS trao đổi, góp ý.
- HS thảo luận.
- HS trình bày
a) Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
b) Hàng xóm tắt lửa tối đ èn có nhau.
c) Người xưa đã nói chớ quên
Láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau.
Giữ gìn tình nghĩa tương giao
Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân.
S 5 nhóm đọc ĐT nối tiếp 5 đoạn. - 1 HS cả bài. - Đọc đoạn 1 trả lời. - Đọc đoạn 2 trả lời - Đọc đoạn 3 trả lời - Đọc đoạn 4 trả lời - Đọc đoạn 5 trả lời - HS nghe. - Vài HS thi đọc. - 1 HS đọc cả bài. Kể chuyện 2. Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ a. Sắp xếp tranh theo thứ tự: - Nhận xét b.Kể chuyện: - Kể trong nhóm: Yêu cầu HS chia nhóm kể lại được một đoạn câu chuyện. 3. Thi kể chuyện giữa 2 nhóm - Kể trước lớp - Cho HS thi kể chuyên trước lớp. GV nhận xét, khen. d. Áp dụng ( Củng cố, hoạt động nối tiếp ) - Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS quan sát sắp xếp : 3 – 5 – 4 – 1 – 2. - HS kể mẫu đoạn 1. - HS kể theo cặp. - 5 HS thi nhau kể nối tiếp trước lớp. - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Lắng nghe Đạo đức Tiết 15 Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng (tiết 2) I. Mục tiêu Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Thảo luận. Trình bày 1 phút. Đóng vai. IV. Tài liệu và phương tiện Vở bài tập Đạo đức 3. Các câu ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về chủ đề bài học. V. Các hoạt động dạy - học * Khám phá Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra 2 HS. Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.Hoạt động * Kết nối HS trả lời các câu hỏi sau: Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ? - HS nghe 2.1 Hoạt động 1 : Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được về chủ đề bài học. GV yêu cầu Hs trình bày các tư liệu theo nhóm. GV nhận xét – khen HS trưng bày các tranh vẽ, thơ, ca dao, tục ngữ HS nhận xét. 2.2Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi. Yêu cầu HS thảo luận nhóm. Gv nhận xét, kết luận : Các việc a, d, e, g là việc làm tốt thể hiện quan tâm đến hàng xóm láng giềng. Các việc b, c, đ không nên làm 2.3 Hoạt động 3 : Thảo luận tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ. - GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận tìm ý nghĩa của các câu ca dao tục ngữ nói về tình làng xóm. Nhận xét – giải thích thêm. 3.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về xem lại bài và thực hiện tốt theo bài học. HS thảo luận nhóm – trình bày. a) Chào hỏi lễ phép khi gặp người lớn. b) Đánh nhau với trẻ con hàng xóm. c) Ném gà của nhà hàng xóm. d) Hỏi thăm khi hàng xóm có chuyện buồn. đ) Hái trộm quả trong vườn hàng xóm. e) Không làm ồn trong giờ nghỉ trưa. g) Không vứt rác sang nhà hàng xóm. HS trao đổi, góp ý. HS thảo luận. HS trình bày a) Bán anh em xa, mua láng giềng gần. b) Hàng xóm tắt lửa tối đ èn có nhau. c) Người xưa đã nói chớ quên Láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau. Giữ gìn tình nghĩa tương giao Sẵn sàng giúp đỡ khác nào người thân. Thứ ba, ngày tháng năm 201 Chính tả Tiết 29 Hũ bạc của người cha I. Mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui / uôi (BT2). Làm đúng bài tập 3b. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3b. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 2 HS Nhận xét B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học. 2.Hướng dẫn HS nghe – viết. GV đọc bài viết chính tả. Gọi 2 HS đọc lại. Lời nói của người cha được viết thế nào ? Đoạn viết có mấy câu? GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. Nhận xét GV đọc chính tả. Chấm bài – nhận xét 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2. Bài tập yêu cầu gì ? Cho HS làm bài. Sửa bài – nhận xét Bài 3b. Cho HS làm bài. Nhận xét – sửa bài. 4.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về nhà xem và viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới. - 2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con: lá trầu, đàn trâu, tim, nhiễm bệnh, tiền bạc. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa. - 6 câu. - HS viết bảng con các từ khó. - HS viết chính tả vào vở. - Điền vào chỗ trống ui/uôi. - HS làm bài vào vở : mũi dao, con muỗi hạt muối, múi bưởi núi lửa, nuôi nấng tuổi trẻ, tủi thân HS làm bài : Chất lỏng, ngọt, màu vàng óng, do ong hút nhuỵ hoa làm ra : mật Vị trí trên hết trong bảng xếp hạng : nhất Một loại quả chín, ruột màu đỏ, dùng để thổi xôi : gấc Toán Tiết 72 Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tt) I. Mục tiêu Giúp học sinh : Biết cách đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. * Bài tập cần làm : 1 (cột 1, 2, 4) ; 2 ; 3. II. Đồ dùng dạy – học Bảng phụ , phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ Kiểm 2 HS. Nhận xét B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học. 2.Hướng dẫn thực hiện phép chia a. 560 : 8 Yêu cầu HS đặt tính. 560 8 56 70 00 0 0 Hướng dẫn HS chia. Hướng dẫn HS chia như SGK b. 632 : 7 (thực hiện tương tự) Lưu ý : Ở lần chia thứ hai, số bị chia nhỏ hơn số chia thì viết 0 ở thương theo lần chia đó. 3.Thực hành 2 HS thực hiện tính 234:2 và 562:8 HS nghe. HS đặt tính. HS thực hiện chia. Bài 1 : Tính Yêu cầu HS tính vào vở - lần lượt sửa bảng. Nhận xét – sửa chữa . Bài 2 : Gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. Nhận xét Bài 3 : Đ? S? Yêu cầu HS nhẩm tính và chọn. Nhận xét-sửa chữa. 3.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về luyện làm bài tập thêm. HS sửa bài HS đọc đề. HS phân tích, tóm tắt và giải. Bài giải Ta có 365 : 7 = 52 (dư 1) Vậy năm đó có 52 tuần lễ và 1 ngày Đáp số : 52 tuần lễ và 1 ngày Chọn a. Đ b. S Tự nhiên và Xã hội Tiết 29 Các hoạt động thông tin liên lạc I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết : Kể được một số hoạt động thông tin liên lạc : bưu đia65n, đài phát thanh, đài truyền hình. Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc trong đời sống. (K-G) II. Đồ dùng dạy – học Một số bì thư. Điện thoại đồ chơi (cố định, di động) III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. Hãy nói giới thiệu về tỉnh các em đang sống. Nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Hoạt động 2.1 Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm - Cho HS thảo luận theo gợi ý sau : Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể tên những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh ? Nêu ích lợi của hoạt động trong bưu điện. nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, bưu phẩm từ xa gửi về hoặc có gọi điện thoại được không ? Nhận xét – kết luận HS nói về tỉnh. Hs nhận xét – bổ sung. HS thảo luận – trình bày trước lớp. HS trả lời. Giao dịch : điện thoại, phát-chuyển thư, bưu phẩm, tiền,... Chuyển-phát thư, tiền, điện thoại của các địa phương với nhau và ngoài nước. Nhận xét-bổ sung. Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước với nhau và với nước ngoài. 2.2 Hoạt động 2 : Làm việc theo nhó GV yêu cầu HSthảo luận nhóm theo gợi ý sau : Nêu nhiệm vụ và ích lợi của phát thanh truyền hình. HS thảo luận. HS trình bày: Nhiệm vụ : phát tin tức trong và ngoài nước giúp chúng ta biết được thông tin về văn hoá, giáo dục,... Nhận xét – kết luận. - HS nhận xét-bổ sung. Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước. Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế, y tế, ... 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ tư, ngày tháng năm 201 Tập đọc Tiết 45 Nhà rông ở Tây Nguyên I. Mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của các từ mới trong bài. Hiểu : đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc. Bảng viết đoạn văn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ : Hũ bạc của người cha. GV kiểm tra 3 học sinh. Nhận xét B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nhà rông ở Tây Nguyên 2.Luyện đọc. Gv đọc bài. Đọc nối tiếp từng câu. Chỉnh phát âm. Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ. Hướng dẫn luyện đọc câu văn. Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm. 3.Tìm hiểu bài. Vì sao nhà rông phải chắc và cao ? Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào ? Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ? 4.Luyện đọc lại. GV đọc toàn bài. GV hướng dẫn học sinh luyện đọc. Cho HS thi đọc. GV nhận xét, khen ngợi 5.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về luyện đọc thêm và chuẩn bị bài “Đôi bạn”. 3 HS kể lại 3 đoạn 3, 4, 5 truyện Hũ bạc của người cha và tả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện. - HS nghe - HS đọc nối tiếp mỗi em 1 câu. - HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. (Mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - HS đọc theo hướng dẫn. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc đồng thanh cả bài. - Nhà rông phải chắc để sử dụng lâu. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái. - Một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế. Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. - HS nghe. - HS luyện đọc theo hướng dẫn. - 4 HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn. - 1 HS đọc cả bài. Toán Tiết 73 Giới thiệu bảng nhân I. Mục tiêu Giúp học sinh : Biết cách sử dụng bảng nhân. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3. II. Đồ dùng dạy – học Bảng nhân như SGK. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ Kiểm 2 HS. Nhận xét B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học. 2.Giới thiệu bảng nhân Hàng đầu các số từ 1 đến 10 là thừa số thứ 2. Cột đầu các số từ 1 đến 10 là thừa số thứ 1. Ngoài các thừa số, các số tương ứng còn lại là kết quả các phép tính nhân. 3.Cách sử dụng bảng nhân 3 4 12 Hướng dẫn HS tìm kết quả như SGK. Vậy 4 3 = 12 4.Thực hành 2 HS thực hiện tính 356:2 và 642:8 HS nghe. HS nghe-quan sát. Bài 1 : Tính Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân tìm kết quả. Nhận xét Bài 2 : Yêu cầu HS nhắc cách tìm một thừa số. Nhận xét Bài 3 : Gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. Nhận xét 5.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về xem lại bài và sử dụng bảng nhân trong tính toán. HS tìm kết quả, nêu kết quả. HS tìm thừa số HS nêu kết quả. HS đọc đề. HS phân tích, tóm tắt và giải. Bài giải Số huy chương bạc là: 8 3 = 24 (huy chương) Tổng số huy chương là: 8 + 24 = 32 (huy chương) Đáp số : 32 huy chương Tập viết Tiết 15 Ôn chữ hoa : L I. Mục đích yêu cầu Viết đúng chữ hoa L(2 dòng); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và câu ứng dụng: “Lời nói chẳng mất tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy học Mẫu chữ L viết hoa. Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li. Tập viết 3. Bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra vở tập viết của HS. Kiểm tra 2 HS. Nhận xét B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học. 2.Hướng dẫn viết trên bảng con. Tìm các chữ hoa có trong bài. Gv viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết L. Cho HS viết vào bảng con các chữ : L. Nhận xét – hướng dẫn thêm. Gọi HS đọc từ ứng dụng. GV giới thiệu: Lê Lợi (1385-1433) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. Hiện nay có nhiều đường phố ở các thành phố, thị xã mang tên Lê Lợi (Lê Thái Tổ) Cho HS viết vào bảng con: Lê Lợi Nhận xét Gọi HS câu đọc câu tục ngữ. Giảng giải câu tục ngữ. Cho HS viết bảng con: Lời nói, Lựa lời. Nhận xét 3.Hướng dẫn viết vào vở tập viết. GV nêu yêu cầu bài viết. Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút. Chấm, nhận xét bài viết của HS. 4.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về nhà viết tiếp những phần chưa hoàn thành và viết tiếp phần luyện viết. - 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Yết Kiêu, Khi. - Các chữ hoa có trong bài : L. - HS nghe, quan sát. - HS nhắc lại cách viết. - HS viết bảng con : L. - HS đọc : Lê Lợi - HS viết bảng con: Lê Lợi. - HS đọc: Lời nói chẳng mất tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - HS viết bảng con: Lời nói, Lựa lời. - HS viết vào vở. Chữ L: 2 dòng chữ nhỏ. Tên riêng Lê Lợi : 1 dòng chữ nhỏ. Câu tục ngữ: 1 lần cỡ chữ nhỏ. Thủ công Tiết 15 Cắt, dán chữ : V I/ MỤC TIÊU : Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V. Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. II/ CHUẨN BỊ : GV : Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V Kéo, thủ công, bút chì. HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: cắt, dán chữ H, U Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán các bài đẹp. 3.Bài mới: Giới thiệu bài : cắt, dán chữ V Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét Mục tiêu : giúp học sinh biết quan sát và nhận xét về hình dạng, kích thước của chữ V Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ V, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét : + Chữ V rộng mấy ô ? + Nhận xét về hình dáng chữ V ? Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc và nói : Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ V trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ V chỉ cần kẻ chữ V rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Mục tiêu : giúp học sinh biết kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật Phương pháp : Trực quan, quan sát, đàm thoại a) Bước 1 : Kẻ chữ V . Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V lên bảng. Giáo viên hướng dẫn : + Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô + Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào 1 hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu như hình 2. Hình 2 b) Bước 2 : Cắt chữ V . Giáo viên hướng dẫn học sinh gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ V ( Hình 3 ) theo đường dấu giữa ( mặt trái ra ngoài ). Cắt theo đường kẻ nữa chữ V, bỏ phần gạch chéo ( Hình 3 ) Mở ra được chữ V như chữ mẫu ( Hình 1 ) c ) Bước 3 : Dán chữ V . Giáo viên hướng dẫn học sinh dán chữ V theo các bước sau : + Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các chữ cho cân đối trên đường chuẩn + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng ( Hình 4 ) Giáo viên vừa hướng dẫn cách dán, vừa thực hiện thao tác dán. Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ V và nhận xét Giáo viên uốn nắn những thao tác chưa đúng của học sinh. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ V theo nhóm. Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh gấp, cắt chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. GV yêu cầu mỗi nhóm trình bày sản phẩm của mình. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị : kẻ, cắt, dán chữ E Hát Học sinh quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. + Chữ V rộng 1 ô. + Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Hình 1 Hình 3 Hình 4 Thứ năm, ngày tháng năm 201 Toán Tiết 74 Giới thiệu bảng chia I. Mục tiêu Giúp học sinh : Biết cách sử dụng bảng chia. * Bài tập cần làm : 1 ; 2 ; 3. II. Đồ dùng dạy – học Bảng chia như SGK. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ Kiểm 2 HS. Nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học. 2. Giới thiệu bảng chia Hàng đầu là thương của hai số. Cột đầu các số từ 1 đến 10 là số chia Ngoài hai cột và hàng, mỗi số trong mỗi ô là số bị chia. 3. Cách sử dụng bảng chia 3 4 12 Hướng dẫn HS tìm kết quả như SGK. Vậy 12 : 4 = 3 4.Thực hành 2 HS dựa vào bảng nhân tra kết quả một số phép tính. HS nghe. HS nghe-quan sát. Bài 1 : Tính Yêu cầu HS dựa vào bảng chia tìm kết quả. Nhận xét Bài 2 : Yêu cầu HS nhắc cách tìm số chia, số bị chia. Nhận xét Bài 3 : Gọi HS đọc đề. Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. Nhận xét 5.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về xem lại bài và sử dụng bảng chia trong tính toán. HS tìm kết quả, nêu kết quả. HS tìm . HS nêu kết quả. HS đọc đề. HS phân tích, tóm tắt và giải. Bài giải Số trang sách Minh đã đọc là: 132 : 4 = 33 (trang) Số trang sách Minh còn phải đọc là : 132 – 33 = 99 (trang) Đáp số : 99 trang Luyện từ và câu Tiết 15 Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh I. Mục đích yêu cầu - Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta (BT1). - Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT2). - Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) được câu có hình ảnh so sánh (BT3). - Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT4). II. Đồ dùng dạy học Bảng lớp viết BT 2. Bảng phụ ghi BT 4. Tranh minh hoạ BT 3. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS. Nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mđ, yc tiết học 2. Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài 1 : Hãy kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết. Nhận xét-bổ sung thêm. 2 HS làm bài tập 2 và bài tập 3 – tiết 14 mỗi em làm một bài. HS kể : Tày, Nùng, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Vân Kiều, Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Chăm, Khơ-me, Xtiêng,... Bài 2: Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét – chốt lại HS nêu yêu cầu. HS trao đổi làm bài. a) Đồng bào miền núi thường trồng lúa trên những thửa ruộng bậc thang. b) Những ngày lễ hội, đồng bào các dân tộc Tây Nguyên thường tập trung bên nhà rông để múa hát. c) Để tránh thú dữ, nhiều dân tộc miền núi thường làm nhà sàn để ở. d) Truyện Hũ bạc của người cha là truyện cổ của dân tộc Chăm. Bài 3 : Cho HS quan sát tranh từng cặp sự vật. Làm bài vào vở. Nhận xét-khen HS đặt câu hay. Hs quan sát HS đặt câu có hình ảnh so sánh vào vở. Bài 4 : Tìm những từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu. Nhận xét- khen HS làm bài. HS đọc bài làm. Lời giải: a) Công cha nghĩa mẹ được so sánh như núi Thái Sơn, như nước trong nguồn chảy ra. b) Trời mưa, đường đất sét trơn như bôi mỡ. c) Ở thành phố có nhiều toà nhà cao tầng như núi. 3.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về xem lại và luyện làm thêm bài tập. Tự nhiên và Xã hội Tiết 30 Hoạt động nông nghiệp I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết : Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp. Biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại ( nếu thục hiện sai) của các hoạt động đó. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. Tổng hợp, sắp xếp các thông tin liên quan đến hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Hoạt động nhóm. Trò chơi. IV. Đồ dùng dạy – học Các hình minh hoạ trang 58, 59 SGK. V. Các hoạt động dạy - học * Khám phá Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 HS. Nhận xét – đánh giá. B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Hoạt động * Kết nối 2.1 Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm - Cho HS quan sát hình trang 58, 59 SGK và thảo luận theo gợi ý sau theo gợi ý : Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình. Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? HS trả lời các câu hỏi sau : Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện đối với đời sống? Nêu ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình? HS quan sát – thảo luận. HS trình bày. HS nhận xét. Kết luận : Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng,... được gọi là hoạt động nông nghiệp. 2.2 Hoạt động 2 : Thảo luận theo cặp. Yêu cầu HS kể về hoạt động nông nghiệp nơi em đang sống. Nhận xét, khen. HS từng cặp kể về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. 2.3 Hoạt động 3 : Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp. Yêu cầu các nhóm dán tranh, ảnh sưu tầm về hoạt động nông nghiệp. Nhận xét, khen. HS dán và trình bày tranh ảnh sưu tần được. 3.Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Về xem lại bài và xem lại cách học tập bản thân. Thứ sáu, ngày tháng năm 201 Tập làm văn Tiết 15 Nghe-kể : Giấu cày Giới thiệu về tổ em I. Mục đích yêu cầu - Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày (BT1). - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ của mình (BT2). II. Đồ dùng dạy học Bảng lớp ghi sẵn gợi ý của BT 1. III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm 2 HS Nhận xét B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu mđ, yc tiết học 2.Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu GV kể chuyện Giấu cày. Khi được gọi về ăm cơm, bác nông dân nói thế nào? Vì sao bác bị vợ trách? Khi thấy mất cày bác làm gì? Chuyện này có gì đáng buồn cười
Tài liệu đính kèm: