Giáo án bài học Lớp 4 - Tuần 5

Lịch sử:

Tiết 5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI

 PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC

I.Mục tiêu

1. Kiến thức:Từ năm 179 TCN -> năm 938 TCN nước ta bị các triều đại Phong kiến phương Bắc đô hộ.

- Một số chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến.

- Không cam chịu làm nô lệ, nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa.

2. Kỹ năng: HS có kỹ năng nghe, quan sát.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học

II.Chuẩn bị: Phiếu học tập của HS.

III. Các hoạt động dạy – học.

TG Nội dung Giáo viên Học sinh

1’

4’ A.Ổn định tổ chức

B.Kiểm tra bài cũ -Cho HS hát

- Triệu Đà đã chiếm được nước Âu Lạc vào năm nào?

- Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc? - HS hát

- 179 TCN

- 1 HS trả lời – NX.

 C. Bài mới

1’ 1.Giới thiệu bài Ghi tên bài - Mở SGK

15’ 2. Dạy bài mới

a. Cuộc sống cực nhục của dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại PK phương Bắc. GV: Năm 179 TCN Triệu Đà thôn tính Âu Lạc các triều đại PK phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta.

 HĐ1: Làm việc cả lớp

 - Khi đô hộ nước ta, các triều đại PK phương Bắc đã làm gì?

+ Về chủ quyền: Trở thành quận huyện của PK phương Bắc

+ Kinh tế: Bị phụ thuộc

+ Văn hoá: Theo phong tục người Hán học chữ Hán, sống theo luật pháp của người Hán. -Vài học sinh TLCH

15’ HĐ2 Làm việc cá nhân:

 b. Nhân dân ta không chịu khuất phục nổi dậy đấu tranh - Nhân dân ta phản ứng ra sao?

- Hãy thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta chống lại các triều đại PK phương Bắc - Giữ gìn các phong tục truyền thống

- Đồng thời tiếp thu nghề làm giấy của người phương bắc.

 

doc 49 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Lớp 4 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày ý kiến, Kĩ năng kiềm chế cảm xúc, Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
3.Thái độ: biết quan tâm giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.
II. Chuẩn bị 
- SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
A.Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ 
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bài 
2. Dạy bài mới
HĐ1:Trò chơi“Diễn tả”
HĐ2: Thảo luận nhóm
HĐ3: Bày tỏ ý kiến
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS hát
- Em đã làm gì khi gặp khó khăn?
- Nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu 
- GV nêu cách chơi: GV chia HS thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. Mỗi nhóm ngồi thành 1 vòng tròn và lần lượt từng người trong nhóm vừa cầm đồ vật hoặc bức tranh quan sát, vừa nêu nhận xét của mình về đồ vật, bức tranh đó.
- GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
 Câu 1, 2- SGK/9 
 - GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống ở câu 1.
Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng?
Nhóm 2 : Em sẽ làm gì khi bị cô giáo hiểu lầm và phê bình?
Nhóm 3 : Em sẽ làm gì khi em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi chơi?
Nhóm 4 : Em sẽ làm gì khi muốn được tham gia vào một hoạt động nào đó của lớp, của trường?
 - GV nêu yêu cầu câu 2:
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 - GV kết luận: 
-Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9)
- GV nêu cầu bài tập 1:
 Nhận xét về những hành vi, Việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp sau:
 + Bạn Dung rất thích múa, hát. Vì vậy bạn đã ghi tên tham gia vào đội văn nghệ của lớp.
 + Để chuẩn bị cho mỗi buổi liên hoan lớp, các bạn phân công Hồng mang khăn trải bàn, Hồng rất lo lắng vì nhà mình không có khăn nhưng lại ngại không dám nói.
 + Khánh đòi bố mẹ mua cho một chiếc cặp mới và nói sẽ không đi học nếu không có cặp mới.
- GV kết luận: 
- Bài tập 2- SGK/10
 -GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10)
 - GV yêu cầu HS giải thích lí do.
 - GV kết luận: Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ là sai vì trẻ em còn nhỏ tuổi nên mong muốn của các em nhiều khi lại không có lợi cho sự phát triển của chính các em hoặc không phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình, của đất nước.
- GV nhận xét giờ học
- HS hát
- HS nêu
-HS nghe
- HS thực hiện.
- HS thảo luận :
+ Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Em nên mói rõ để mọi người xung quanh hiểu.
+ Em sẽ giải thích lí do để cô hiểu và chia sẽ.
+ Em sẽ học tập tốt, ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ.
+ Em sẽ nói rõ mong muốn của mình và tình nguyện tham gia.
- Cả lớp nêu ý kiến.
- Cả lớp thảo luận.
-Đại điện lớp trình bày ý kiến .
+ Việc làm của Dung phù hợp.
+ Việc của Hồng chưa đúng vì bạn ngại không dám nói.
+ Việc làm của Khánh là không đúng.
- HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn ý đúng.
- Vài HS giải thích.
- HS cả lớp thực hiện.
-HS nghe
Kĩ thuật
TIẾT 5: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
3. Kỹ năng: Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường áp dụng vào cuộc sống.
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ
II. Chuẩn bị
- MÉu ®­êng kh©u ghÐp hai mÐp v¶i b»ng c¸c mòi kh©u th­êng.VËt liÖu vµ dông cô
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: 
TG
Néi dung
Gi¸o viªn
Häc sinh
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KiÓm tra bµi cò
C. Bài míi 
-Cho HS hát
-KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh
-Cho HS hát 
1’
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
-Mục đích bài học
-HS nghe
10'
Hoạt động 1Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
+ Nhận xét đường khâu
-Quan sát
- Cách đều nhau
+ Nhận xét về mặt phải và mặt trái của mẫu khâu
-Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Mặt trái có đường khâu
+ Giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu hai mép vải
-HS quan sát và nghe
+ GV kết luận về đặc điểm và ứng dụng của nó 
-HS nghe
20’
Hoạt động 2:
GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật
GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3 (SGK) để nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
Quan sát
+ Nêu cách vạch dấu đường khâu 
-Nêu cách vạch đường dấu 
+ Yêu cầu HS lên thực hiện thao tác vạch dấu
+ Nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải của mũi khâu thường và TLCH SGK.
- Gọi 1 – 2 HS thực hiện 
-Thực hiện 
- HS khác nhận xét
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- HS đọc
4’
C. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ học
-HS nghe
Hướng dẫn học Toán
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số .
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
2. Kỹ năng: HS có kỹ năng tinh toán, chính xác
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC : 
C. Bµi míi
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
3.Củng cố - Dặn dò 
-Cho HS hát
- Y/c HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp 3
 - NhËn xÐt, đánh giá
- Giíi thiÖu, ghi ®Çu bµi
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên làm bài
- GV nhận xét
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên làm bài
- GV nhận xét
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên làm bài
- GV nhận xét
- Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Cho HS lên làm bài
- GV nhận xét
-GV nhận xét giờ học 
-HS hát
-2 Hs lªn lµm cßn l¹i lµm vµo nh¸p.
-HS nghe và ghi bài
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên làm bài
- Cả lớp nhận xét,chữa bài vào vở
a. ( 35 + 45 ) : 2 = 40
b. ( 76 + 16 ) : 2 = 46
c. ( 21 + 33 + 45 ) : 3 = 33
d. (67 + 89 + 564 + 100 ) :4 = 205
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên làm bài
- Cả lớp nhận xét,chữa bài vào vở
a. 12 x 2 = 24 b. 30 x 3 = 90
c. 20 x 4 = 80
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên làm bài
- Cả lớp nhận xét,chữa bài vào vở
 Số chưa biết là
 36 x 2 – 50 = 22
 Đáp số: 22
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- HS lên làm bài
- Cả lớp nhận xét,chữa bài vào vở
 Hà cao số cm là
 ( 134 + 96 ) : 2 = 115 ( cm )
 Đáp số: 115 cm
-HS nghe
 Hướng dẫn học Tiếng Việt
TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:HS đọc bài Về thăm bà để hiểu nội dung và trả lời một số câu hỏi có liên quan .
- Làm bài tập phân biệt gi /d / r và điền các từ ngữ có chứa các tiếng bắt đầu bằng gi / d/ r vào chỗ chấm.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng đọc hiểu
3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính kiên trì, cẩn thận
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
20’’
9’
5’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC:
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ1: Đọc hiểu
Bài 1
Bài 2
3. Củng cố - dặn dò
- Cho HS hát
- Thế nào là từ láy, từ ghép? 
- GV giới thiệu bài
-GV đọc bài: Cây xương rồng
- Cho HS đọc lại bài
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chốt bài
- Cho HS đọc lại bài
- Cho HS làm bài vào vở
- GV nhận xét chốt bài
-GV nhận xét giờ học
- BVN số 2
- HS hát
- 2HS nêu
- HS nghe
-HS theo dõi
-2HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Chữa bài đúng vào vở
- 1.b 2.b 3.b 4. a 
- 5. HS tự nêu
1HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS lên chữa bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- rượu, dừa, gió, reo.
-HS nghe
Kể chuyện
TIẾT 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ, ĐỌC
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức:Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực 
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện .
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe kể một cách rành mạch
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: SGK, đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
20’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
 HĐ 1: HD kể chuyện
HĐ 2 : Kể chuyện
3.Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
-Kể lại một câu chuyện về lòng nhân hậu mà em đã nghe hoặc đã được đọc. 
" Nhận xét, đánh giá
-GV giới thiệu
-Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
+ Tính trung thực biểu hiện như thế nào?
+ Em đọc được những câu chuyện ở đâu?
- Ham đọc sách là rất tốt, ngoài những kiến thức về tự nhiên, xã hội mà chúng ta học được, những câu chuyện trong sách báo, trên ti vi còn cho những bài học quý về cuộc sống.
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ ND câu chuyện đúng chủ đề
+ Câu chuyện ngoài SGK 
+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ
+ Nêu đúng ý nghĩa của chuyện
+ Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn
* Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS .
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3.
-Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Cho điểm HS .
- Bình chọn: + Bạn có câu truyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV nhận xét giờ học
-HS hát
- 1HS kể
-HS nghe
- 2 HS đọc đề bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
- Trả lời tiếp nối (mỗi HS chỉ nói 1 ý) biểu hiện của tính trung thực.
+ Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng: Ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực.
+ Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi: cậi bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống, người bạn thứ ba trong truyện Ba cậu bé.
+ Không làm những việc gian dối: Nói dối cô giáo, nhìn bài của bạn, hai chị em trong truyện Chị em tôi.
+ Không tham của người khác, anh chàng tiều phu trong truyện Ba chiếc rìu, cô bé nhà nghèo trong truyện Cô bé và bà tiên,
- Em đọc trên báo, trong sách đạo đức, trong truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, xem ti vi, em nghe bà kể
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc lại.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể truyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn tạo không khí sôi nổi, hào hứng.
- Nhận xét bạn kể
-HS nghe
Toán
TIẾT 23: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức. Tính được trung bình cộng của nhiều số.
2. Kỹ năng:Rèn cho HS kỹ năng giải toán về tìm số trung bình cộng chính xác
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
30’
4’
A.Ổn định 
B. KTBC
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới
 HĐ1. Thực hành làm bài tập. Đạt mục tiêu 1,2.
3. Củng cố - Dặn dò
- Cho HS hát
- Kiểm tra BTVN số 4
- GV giới thiệu bài
 Bài tập 1:Gọi Hs nêu yêu cầu.
GV HD HS cách làm
Cho HS làm bài
GV chữa bài.
Bài tập 2:Gọi Hs đọc đề bài.
GV HD HS cách làm
Cho HS làm bài
Gọi HSNX
GV chữa bài ( nếu HS sai).
Bài tập 3:Gọi HS đọc đề bài.
GV gọi HS nêu cách làm
Cho HS làm bài
GV chữa bài ( nếu HS sai).
-GV nhận xét giờ học
-Hs hát
-1HS lên chữa bài
-HS nghe
-1 HS nêu yêu cầu.
- HS nghe
- HS làm bài vào bảng con
- 1HS đọc.
- HS lắng nghe 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
-HSNX
- 1HS đọc.
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.
-HS sửa
- HS nghe
Tập đọc
TIẾT 10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa :khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. ( trả lời được các câu hỏi, thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng )
2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng đọc, rành mạch, rõ rang.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị 
- Tranh minh hoạ bài đọc (nếu có)
- Bảng phụ ghi sẵn câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
10’
12’
4’
A.Ổn định
B.KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
 HĐ 1 : Luyện đọc
HĐ 2. Tìm hiểu bài.
HĐ 3. Đọc diễn cảm, học thuộc lòng .
3. Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
- Gọi HS đọc bài “ Những hạt thóc giống” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
" Nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu.
+ Gà trống và Cáo đứng ở vị trí khác nhau như thế nào?
+ Cáo đã làm gì để dụ Gà trống xuống đất?
+ Tin tức Cáo đưa ra là bịa đặt hay sự thật? Nhằm mục đích gì?
+ Vì sao Gà trống không nghe lời Cáo?
+ Gà tung tin có gặp chó săn đang chạy đến để làm gì?
+ “Thiệt hơn” nghĩa là gì?
+ Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà nói?
+ Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
+ Theo em Gà thông minh ở điểm nào?
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
 - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc từng đọc, cả bài.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.
- Thi đọc thuộc lòng.
- 3 HS đọc phân vai.
- Nhận xét và cho điểm 
- GV nhận xét giờ học
-HS hát
-2HS đọc
- HS nghe
-3 HS đọc theo trình tự.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS nghe
+ Gà trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây.
+ Cáo đon đả mời Gà xuống đất để thông báo một tin mới: Từ rày muôn loài đã kết thân, Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
+ Cáo đưa ra tin bịa đặt nhằm dụ Gà Trống xuống đất để ăn thịt Gà.
+ Gà biết cáo là con vật hiểm ác, đằng sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa: muốn ăn thịt Gà.
+ Vì Cáo rất sợ chó săn. Chó săn sẽ ăn thịt Cáo. Chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà làm cho Cáo khiếp sợ, bỏ chạy, lộ âm mưu gian giảo đen tối của hắn.
+ “Thiệt hơn” là so đo, tính toán xem lợi hay hại, tốt hay xấu.
+ Cáo sợ khiếp, hồn lạc phách bay, quắp đuội, co cẳng bỏ chạy.
+ Gà khoái chí cười phì vì Cáo đã lộ rõ bản chất, đã không ăn được thịt gà còn cắm đầu chạy vì sợ.
+ Gà không bóc trần âm mưu của cáo mà giả bộ tin Cáo, mừng vì Cáo nói. Rồi Gà báo cho Cáo biết, chó săn đang chạy đến loan tin, đánh vào điểm yếu là Cáo sợ chó săn ăn thịt làm Cáo khiếp sợ, quắp đuôi, co cẳng chạy.
- Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh giác, chớ tin lời kẻ xấu cho dù đó là những lời nói ngọt ngào.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc bài.
- Cách đọc như đã hướng dẫn.
- 3 đến 5 HS đọc từng đoạn, cả bài.
- HS đọc thuộc lòng theo cặp đôi.
-Thi đọc.
-HS nghe
Khoa học
TIẾT 9: SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật .
- Nêu lợi ích của muối I-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).
2. Kỹ năng: Rèn cho HS có thói ăn phối hợp các chất
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: Hình SGK
- Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt và những tác hại do không ăn muối i-ốt.
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
10’
12’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C. Bài mới
1.GTB
2. Dạy bài mới
 HĐ 1 : Trò chơi
HĐ 2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ?
HĐ3: Tại sao nên sử dụng muối i-ốt và không nên ăn mặn ?
3. Củng cố - Dặn dò
- Cho HS hát
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm thực vật và đạm động vật?
- Nhận xét, đánh giá 
- GV giới thiệu
- Kể tên những món rán (chiên) hay xào.
- GV tiến hành trò chơi theo các bước:
- Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn.
 - Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn.
 - GV cùng các trọng tài đếm số món các đội kể được, công bố kết quả.
 - Hỏi: Gia đình em thường chiên xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật ?
 Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.
 - Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm từ 6 đến 8 HS.
- YC HS quan sát hình minh hoạ ở trang 20 / SGK và đọc kỹ các món ăn trên bảng để trả lời các câu hỏi:
+ Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
 + Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật ?
-GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
 - Sau 5 phút GV gọi 2 đến 3 HS trình bày ý kiến của nhóm mình.
- GV nhận xét từng nhóm.
-Bước 2: GV yêu cầu HS đọc phần thứ nhất của mục Bạn cần biết.
*GV kết luận: 
Bước 1: GV yêu cầu HS giới thiệu những tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i-ốt đã yêu cầu từ tiết trước.
 - GV yêu cầu các em quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi: -Muối i-ốt có lợi ích gì cho con người ?
-Gọi 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của mình. GV ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
- Gọi HS đọc phần thứ hai của mục Bạn cần biết.
Bước 2: GV hỏi: Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì có tác hại gì ?
- GV ghi nhanh những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
* GV kết luận
-GV nhận xét giờ học
- HS hát
-1 HS nêu
- HS nghe
-HS nêu
-HS theo dõi
- HS chia đội và cử trọng tài của đội mình.
- HS lên bảng viết tên các món ăn.
- 5 đến 7 HS trả lời.
- HS thực hiện theo định hướng của GV.
- HS trả lời:
+ Thịt rán, tôm rán, cá rán, thịt bò xào, 
+ Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật co chứa nhiều a-xít béo không no, dễ tiêu. 
-Vậy ta nên ăn phối hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch.
- 2 đến 3 HS trình bày.
- 2 HS đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm theo.
-HS nghe
- HS trình bày những tranh ảnh đã sưu tầm.
- HS thảo luận cặp đôi.trình bày ý kiến.
+ Muối i-ốt dùng để nấu ăn hằng ngày.Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ.Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thị lực và trí lực.
- 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
- HS trả lời:
+ Ăn mặn rất khát nước.
+ Ăn mặn sẽ bị áp huyết cao.
- HS lắng nghe.
-HS nghe
Toán
TIẾT 24: BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:Bước đầu có hiểu biết vè biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
2. Kỹ năng: HS có thói quen quan sát tranh và đọc số liệu chính xác
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
20’
4’
A.Ổn định tổ
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
HĐ 1. Giới thiệu biểu đồ tranh vẽ Đạt mục tiêu 1.
HĐ2:Luyện tập.Đạt mục tiêu 1, 2.
3.Củng cố - Dặn dò
- Cho HS hát
KT bài 4
GV giới thiệu
GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về các con của 5 gia đình.
Biểu đồ có mấy cột?
Cột bên trái ghi gì?
Cột bên phải cho biết cái gì?
GV HD HS tập “đọc” biểu đồ.
+ Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải (dùng tay kéo từ trái sang phải trong SGK) & trả lời câu hỏi: 
- Hàng đầu cho biết về gia đình ai?
-Gia đình này có mấy người con?
-Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai?
+ Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng còn lại.
Bài tập 1:
Hướng dẫn HS hiểu các hình vẽ minh hoạ các môn thể thao: bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu ở cột bên phải của biểu đồ
GV nhận xét.
Bài tập 2:Gọi HS nêu yêu cầu.
GV HD HS cách làm.
Cho HS làm bài vào vở.
Gọi HS trình bày.
Gọi HSNX
GVNX.
-GV nhận xét giờ học
-HS hát
-1 HS lên chữa bài
-HS nghe
-HS quan sát
- HS trả lời
+ Tên mỗi gia đình
+ Số con của mỗi gia đình
-HS hoạt động theo sự hướng dẫn & gợi ý của GV
- Gia đình cô Mai.
- Có 2 người con.
- 2 đứa con gái.
-2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài
-5 HS nêu kết quả bài làm. Cả lớp nhận xét.
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS quan sát và trả lời.
-HS làm bài
-3 HS trình bày
-HSNX
-HS sửa sai ( nếu có)
-HS nghe
 Tập làm văn
TIẾT 9: VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT )
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức:Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng, hoăc chia buồn đúng thể thức (đủ ba phần,đầu thư, phần chính, phần cuối thư.)
2.Kỹ năng: Rèn cho HS cách viết một bức thư có đủ 3 phần, câu văn mạch lạc, rõ ràng.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị 
 Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
5’
25’
4’
A.Ổn định 
B. Kiểm tra bài cũ 
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Dạy bài mới 
HĐ 1 : Tìm hiểu đề 
HĐ 2. Viết thư
3.Củng cố - Dặn dò
-Cho HS hát
- Một bức thư thường gồm những phần nào?
 - Nhận xét, đánh giá
GV giới thiệu
- Yêu cầu HS đọc đề trong SGK trang 52.
- Nhắc HS :
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
+Lời lẽ trong thư cần thân mật, thể hiện sự chân thành.
+Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa chỉ vào phong bì (thư không dán).
- Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với mục đích gì?
- HS tự làm bài, nộp bài 
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét bài công bố điểm.
-GV nhận xét giờ học
-HS hát
- 2HS nêu
-HS nghe
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- HS chọn đề bài
- 5 đến 7 HS trả lời.
- Cá nhân thực hành viết thư.
Phần đầu thư:
- Nêu địa điểm và thời gian viết thư.
- Chào hỏi người nhận thư.
Phần chính:
- Nêu mục đích lý do viết thư: Nêu rõ tin cần báo. 
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Phần cuối thư:
 Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào.
- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.
- HS lắng nghe
Hướng dẫn học Tiếng Việt
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: Củng cố cho HS cách xác định danh từ và hiểu nghĩa một số từ thuộc chủ đề trung thực, tự trọng.
- Viết đượcmột bức thư ngắn cho người thân ở xa để kể về tình hình học tập của em.
2. Kỹ năng: Rèn cho HS cách xác định danh từ một cách chính xác
3. Thái độ: Giáo dục cho HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị: Vở cùng em học TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_5_Lop_4.doc