Giáo án Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Lớp 5 - Bài 1 đến 9

Bài 2:

AI CHẲNG CÓ LẦN LỠ TAY

I. MỤC TIÊU

- Nhận thấy được tấm lòng bao dung, độ lượng của Bác Hồ .

- Biết cách thể hiện tinh thần trách nhiệm khi mắc lỗi

- Biết nhận lỗi và sửa lỗi của mình

II.CHUẨN BỊ:

Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1.KT bài cũ: Bác chỉ muốn các cháu được học hành-

- Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài này?

2.Bài mới: Ai chẳng có lần lỡ tay

a.Giới thiệu bài

b.Các hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Hoạt động 1:

- GV đọc đoạn truyện “Ai chẳng có lần lỡ tay ”

+ Cho HS làm trên bảng phụ:

 Hãy sắp xếp các nội dung dưới đây theo diễn biến câu chuyện bằng cách đánh số từ 1 đến 4 vào ô º trước mỗi nội dung đó:

º Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run như lên cơn sốt

º Khi chuyển món quà quý này lên máy bay,đồng chí Lâm đã làm gãy một cành lớn.

º Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói: “Ai chẳng có lần lỡ tay”

º Đồng chí Lâm lắp bắp mãi không thưa được câu gì với Bác.

+ Món quà quý được nhắc dến trong câu chuyện là gì?

+ Món quà đó được dùng để làm gì? Vì sao món quà đó lại quý?

.Hoạt động 2:

- GV chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận :

+Nhận xét về thái độ cử chỉ củaĐồng chí Lâm khi làm gãy cành san hô

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

- 1. Những hành vi và việc làm nào sau đây biểu hiện tinh thần dám chịu trách nhiệm? Khoanh tròn vào chữ cái trước hành vi và việc làm đó.( ghi sẵn trên bảng phụ)

a) Sẵn sàng nói xin lỗi khi em làm sai

b) Đổ lỗi cho bạn

c) Tiếp thu ý kiến của cha mẹ, thầy cô

d) Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao

e) Ngại đóng góp ý kiến cho bạn vì sợ mất lòng

2) Em hiểu thế nào về câu danh ngôn sau: Nếu một người sợ trách nhiệm về việc mình làm thì đó là một kẻ hèn nhát

. Hoạt động 4 GV cho HS thảo luận nhóm đôi:

+ Kể cho bạn nghe câu chuyện về một lần em đã từng mắc lỗi và các giải quyết của em lúc đó.

+ Thảo luận và chia sẻ những việc em sẽ làm để tránh(hạn chế) mắc lỗi trong học tập và cuộc sống.

3. Củng cố, dặn dò:

-Câu chuyện này có ý nghĩa gì?

Nhận xét tiết học

-HS lắng nghe

- HS lên bảng làm

 Các bạn trong lớp chỉnh sửa, bổ sung

- Nhận xét

- HS trả lời cá nhân

-Hoạt động nhóm 6

- HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày

-Các nhóm khác bổ sung

- HS tự nguyện lên bảng làm bài

- Các bạn sửa sai, bổ sung

- HS trả lời cá nhân theo suy nghĩ của mình

-Hoạt động nhóm

- Đại diện các nhóm trả lời

- Nhận xét

- HS trả lời

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 1067Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Lớp 5 - Bài 1 đến 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG- LỚP 5
Bài 1: 
BÁC CHỈ MUỐN CÁC CHÁU ĐƯỢC HỌC HÀNH
I. MỤC TIÊU
- Nhận thức được tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu niên, nhi đồng
- Biết thể hiện tình yêu thương em nhỏ bằng hành động thiết thực.
- Hình thành, nồi dưỡng phẩm chất nhân ái, khoan dung với các em nhỏ, với mọi người
II. CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ kẻ mẫu( tr/8)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: 
- GV kể lại câu chuyện “Bác chỉ muốn các cháu được học hành”
- Nêu những chi tiết trong chuyện thể hiện tình cảm Bác Hồ dành cho các em nhỏ?
- Em Chiến trong câu chuyện có hoàn cảnh như thế nào?
- Câu nói, cử chỉ nào của em Chiến khiến Bác xúc động? Vì sao?
- Hãy chỉ ra câu nói của Bác thể hiện mong muốn dành cho các em nhỏ.
Hoạt động 2: 
- GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận :
+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
- GV cho HS hát” Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng
- Hãy chỉ ra những hành động em nên làm và những hành động không nên làm đối với các em bé nhỏ tuổi
- Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe (chứng kiến) hoặc bản thân đã làm thể hiện sự thương yêu, nhường nhịn đối với các em nhỏ
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm về các câu hỏi trong phần hoạt động cá nhân
.Hoat động 4: Treo bảng phụ có kể mẫu
- Hãy cùng xây dựng một bản kế hoạch giúp đỡ các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn trong trường, trong xóm của em (theo mẫu)
3. Củng cố, dặn dò: 
-Câu chuyện này có ý nghĩa gì?
Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
Hoạt động nhóm
- HS thảo luận theo nhóm, ghi vào bảng nhóm\
- Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
-Hoạt động nhóm 6, ghi vào giấy
Em nê
 làm
Em không nên làm
- Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời cá nhân
HS chia làm 4 nhóm làm theo mẫu kể sẵn trên bảng phụ
- Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
HS trả lời
Bài 2: 
AI CHẲNG CÓ LẦN LỠ TAY 
I. MỤC TIÊU
- Nhận thấy được tấm lòng bao dung, độ lượng của Bác Hồ .
- Biết cách thể hiện tinh thần trách nhiệm khi mắc lỗi
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi của mình
II.CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1.KT bài cũ: Bác chỉ muốn các cháu được học hành-
- Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài này?
2.Bài mới: Ai chẳng có lần lỡ tay 
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: 
- GV đọc đoạn truyện “Ai chẳng có lần lỡ tay ”
+ Cho HS làm trên bảng phụ:
 Hãy sắp xếp các nội dung dưới đây theo diễn biến câu chuyện bằng cách đánh số từ 1 đến 4 vào ô º trước mỗi nội dung đó:
º Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run như lên cơn sốt
º Khi chuyển món quà quý này lên máy bay,đồng chí Lâm đã làm gãy một cành lớn.
º Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói: “Ai chẳng có lần lỡ tay”
º Đồng chí Lâm lắp bắp mãi không thưa được câu gì với Bác.
+ Món quà quý được nhắc dến trong câu chuyện là gì?
+ Món quà đó được dùng để làm gì? Vì sao món quà đó lại quý?
.Hoạt động 2: 
- GV chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận :
+Nhận xét về thái độ cử chỉ củaĐồng chí Lâm khi làm gãy cành san hô
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng
- 1. Những hành vi và việc làm nào sau đây biểu hiện tinh thần dám chịu trách nhiệm? Khoanh tròn vào chữ cái trước hành vi và việc làm đó.( ghi sẵn trên bảng phụ)
a) Sẵn sàng nói xin lỗi khi em làm sai
b) Đổ lỗi cho bạn
c) Tiếp thu ý kiến của cha mẹ, thầy cô
d) Luôn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao
e) Ngại đóng góp ý kiến cho bạn vì sợ mất lòng
2) Em hiểu thế nào về câu danh ngôn sau: Nếu một người sợ trách nhiệm về việc mình làm thì đó là một kẻ hèn nhát
. Hoạt động 4 GV cho HS thảo luận nhóm đôi:
+ Kể cho bạn nghe câu chuyện về một lần em đã từng mắc lỗi và các giải quyết của em lúc đó.
+ Thảo luận và chia sẻ những việc em sẽ làm để tránh(hạn chế) mắc lỗi trong học tập và cuộc sống.
3. Củng cố, dặn dò: 
-Câu chuyện này có ý nghĩa gì?
Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
HS lên bảng làm 
 Các bạn trong lớp chỉnh sửa, bổ sung
Nhận xét
- HS trả lời cá nhân
-Hoạt động nhóm 6
- HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
- HS tự nguyện lên bảng làm bài
Các bạn sửa sai, bổ sung
HS trả lời cá nhân theo suy nghĩ của mình
-Hoạt động nhóm
- Đại diện các nhóm trả lời
- Nhận xét
HS trả lời
 Bài 3: 
KHÔNG CÓ VIỆC GÌ KHÓ
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được sự nỗ lực của Bác Hồ để vượt qua mọi khó khăn, thử thách
- Trình bày được ý nghĩa của việc phấn đấu, rèn luyện trong học tập và cuộc sống
- Sống có mục đích, chí hướng. Biết cách tự hoàn thiện mình, động viên, giúp đỡ mọi người xung quanh cùng tiến bộ
II.CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. KT bài cũ . Ai chẳng có lần lỡ tay 
- Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài này?
2.Bài mới : Không có việc gì khó
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: 
- GV đọc câu chuyện “Không có việc gì khó ” ( trang 13)
+ Từ Phi Chịt đến U Đon mỗi người phải mang theo những gì?
+ Trên đường đi, Thầu Chín và một số đồng chí đã gặp những khó khăn gì/?
+ Thầu Chín đã nói gì khi các đồng chí yêu cầu Thầu Chín nhường gánh?
+ Thầu Chín đã đạt được kết quả gì khi kiên trì, cố gắng trên đường đi?
Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm 4
+ Hãy nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc?
Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng
- Em hãy kể lại một vài khó khăn mà em đã gặp vá cách giải quyết khó khăn đó?
- Năm học này là năm cuối cùng của cấp Tiểu học, em hãy trình bày một mục tiêu mà em muốn đạt được trong năm học tới
Hoạt động 4 GV cho HS thảo luận nhóm đôi:
+ Chia sẻ với bạn bên cạnh về mục tiêu em đã trình bày trong phần hoạt động cá nhân
+ Cùng nhau xây dựng kế hoạch ( thảo luận, góp ý) cho mục tiêu đặt ra theo mẫu ( HS làm theo mẫu đã ghi ở bảng phụ)
Họ tên
Mục tiêu
Thời gian
Biện pháp
KQ mong muốn
3. Củng cố, dặn dò: 
-Nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc?
Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân
-Hoạt động nhóm 4
- HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
- HS tự nguyện trả lời
Các bạn sửa sai, bổ sung
HS làm bài cá nhân trên giấy nháp
-Hoạt động nhóm
- HS thảo luận nhóm 2-TLCH
- Nhận xét
- HS làm bài trên bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Các bạn bổ sung
HS trả lời
BÀI 4
THƯ BÁC HỒ GỬI BÁC SĨ VŨ ĐÌNH TỤNG
I. MỤC TIÊU
-Cảm nhận được tấm lòng bao dung, đồng cảm của Bác trước nỗi đau của nhân dân và tình cảm lớn lao của Người đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc
- Nhận thức về giá trị của cuộc sống hòa bình và tự do ngày nay
- Biết ơn, trân trọng đối với những người đã hi sinh vì đất nước và có những hành động cụ thể để thể hiện lòng biết ơn đó.
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu và trò chơi ô chữ- Các câu hỏi ghi trên giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. KT bài cũ . Không có việc gì khó
- Nêu ý nghĩ 4 câu thơ mà Bác Hồ đã đọc?
2.Bài mới : Thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: 
- GV đọc câu chuyện “ Thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng ” 
+ Gia đình BS Vũ Đình Tụng đã phải chịu đựng những nỗi đau gì trong chiến tranh?
+ Trong thư Bác đã dùng hình ảnh so sánh gì khi nói về nỗi đau của Người khi mất đi một thanh niên VN yêu nước?
+ Trong bức thư Bác Hồ đã động viên Bác sĩ Tụng như thế nào?
+Lá thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng cho em suy nghĩ gì về tình cảm của Bác đối với những người đã hi sinh vì Tổ quốc?
Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm 4
+ Để có hòa bình, tư do hôm nay, nhân dân ta phải đánh đổi bằng nhiều sự hy sinh, mất mát. Trước sự hi sinh đó, chúng ta phải làm gì?
+ Kể về một tấm gương đã hi sinh vì Tổ quốc mà em biết?
Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng
+. Kể những việc em nên làm để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã mang lại hòa bình, tự do cho đất nước chúng ta.
Nội dung
Việc em nên làm
+ Viết vào giấy những điều các em đang được hưởng trong cuộc sống tự do, hòa bình ngày hôm nay và những điều xảy ra trong chiến tranh?
Hòa bình, tự do
Chiến tranh
+ Trò chơi ô chữ: GVhướng dẫn HS sinh chơi trên mẫu ô chữ kẻ trên bảng phụ theo đội 4 người- GV tuyên dương 
3. Củng cố, dặn dò: 
-Để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã mang lại hòa bình, tự do cho đất nước chúng ta, em phải làm gì?
Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân
-Hoạt động nhóm 4
- HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm khác bổ sung
- HS tự nguyện trả lời
Các bạn sửa sai, bổ sung
HS làm bài cá nhân trên giấy nháp
-Hoạt động nhóm
- HS thảo luận nhóm 2-TLCH
- Nhận xét
- HS làm bài trên bảng nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Các bạn bổ sung
HS tham gia chơi
HS trả lời
BÀI 5
LỘC BẤT TẬN HƯỞNG
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được tấm lòng yêu thương, chia sẻ với những người chung quanh của Bác Hồ
- Nhận biết về biểu hiện của thái độ hòa đồng, chia sẻ với người khác
- Biết cách sống hòa đồng, biết cách chia sẻ với mọi người
II.CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu 
Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. KT bài cũ. Thư Bác Hồ gửi Bác sĩ Vũ Đình Tụng
-Để thể hiện lòng biết ơn đối với những người đã mang lại hòa bình, tự do cho đất nước chúng ta, em phải làm gì? ( 2 HS trả lời – GV nhận xét)
2.Bài mới : Lộc bất tận hưởng
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
. Hoạt động 1: 
- GV đọc câu chuyện “ Lộc bất tận hưởng” cho HS nghe
-GV cho HS làm trên bảng phụ:
+ Em sử dụng các chi tiết trong chuyện để điền vào cột B cho phù họp với nội dung nêu ở cột A.
A
B
Trong bữa cơm khi dừng chân đường từ chiến khu về Hà Nội
Bác Hồ đã...................................
Trong kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc
Bác Hồ đã...................................
c)Khi nhận được quà biết là miếng cao đặc mật ong
Bác Hồ đã...................................
+ Những biểu hiện nào của Bác Hồ trong câu chuyện khiến em cảm phục? Em khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Nhường nhịn người già
Dành phần ngon trong bữa ăn cho người lớn tuổi
Chia đều thức ăn cho mọi người
Không nhận phần ăn đặc biệt hơn
Muốn cùng thưởng thức quà với mọi người
Tất cả các biểu hiện trên
+ Vì sao Bác luôn chia sẻ thức ăn cho mọi người?Em khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
Vì kính trọng người già
Vì Bác không muốn ăn những thứ đó
Vì quan tâm đến những người xung quanh
Vì trong hoàn cảnh đói khổ Bác cũng muốn chia sẻ với mọi người
Vì sức khỏe Bác tốt hơn mọi người
.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm 4
+ Em hiểu câu “Lộc bất tận hưởng” thế nào?
+ Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lòng của Bác đối với đồng bào, đồng chí?
.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng
-GV hướng dẫn HS làm phiếu học tập:( theo mẫu trong tài liệu)
+ Đánh dấu x vào ô thích hợp: 
Nội dung biểu hiện
Hòa đồng chia sẻ
Chưa hòa đồng chia sẻ
-Nói xấu bạn
.....................................
+Nêu lợi ích khi sốnghòa đồng, chia sẻ với người khác và những hậu quả khi sống ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân
Sống hoà đồng em sẽ cảm thấy
Sống ích kỉ em sẽ cảm thấy
- Mỗi người kể một câu chuyện về sự chia sẻ rồi xem ai có câu chuyện hay nhất?
3.Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lòng của Bác đối với đồng bào, đồng chí?
Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
-HS làm phiếu học tập
-Hoạt động nhóm 4
- HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày
-HS thực hiện theo hướng dẫn
-HS trả lời
BÀI 6
 CỜ NƯỚC TA PHẢI BẰNG CỜ CÁC NƯỚC KHÁC
I. MỤC TIÊU
- Hiểu được tình yêu, niềm tự hào, tinh thần tự tôn dân tộc của Bác Hồ
-Hình thành ý thức tự tôn dân tộc, tự hào về những giá trị đã đạt được của dân tộc ta
- Biết cách thể hiện tình yêu Tổ quốc, tự hào dân tộc bằng hành động cụ thể
II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu 
- Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. KT bài cũ: Lộc bất tận hưởng
 + Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lòng của Bác đối với đồng bào, đồng chí?( 2 HS trả lời – GV nhận xét)
2.Bài mới : Cờ nước ta phải bằng cờ các nước 
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: 
- GV đọc câu chuyện “ Cờ nước ta phải bằng cờ các nước ” cho HS nghe. HDHS làm phiếu học tập.
+ Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý trả lời đúng:
a/Khi đến thăm địa phương, Bác Hồ đã có ý kiến về vấn đề gì?
ºCách đón tiếp đoàn đại biểu của địa phương
ºCác trang hoàng chào mừng cách mạng
ºKích cỡ của các lá cờ đỏ sao vàng đang treo
b/ Vì sao các anh cán bộ địa phương lại làm cờ tổ quốc nhỏ hơn cờ của ácc nước khác?
ºVì nước ta còn yếu thế hơn các nước khác nên phải làm cờ nhỏ hơn của nước khác
º Vì nguyên liệu giấy màu không đủ nên phải làm nhỏ cho được nhiều cờ
ºVì cho rằng kích cỡ lá cờ không quan trọng
c/ Lời dạy của Bác thể hiện điều gì ?
º Lá cờ Tổ quốc là biểu tượng của dân tộc, cần phải cẩn thận khi làm, khi treo
ºLà người VN cần có tinh thần tự cường, tự tôn dân tộc.
ºCả 2 ý trên
.Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm 4
GVHD học sinh thảo luận:
+ Thảo luận và ghi lại những suy nghĩ của nhóm về ý nghĩa của câu chuyện
+ Chia sẻ với bạn cách hiểu của em về ý nghĩa của “ tự hào”, “tự hào dân tộc”
.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng-
HDHS làm bảng phụ
1)Điền các ví dụ(theo mẫu) vào cột B cho phù hợp với nội dung cột A
( Mẫu như tài liệu trang 30)
A
B
Di tích lịch sử, văn hóa
Mẫu: Văn Miếu Quốc Tử Giám
....................................
Làn điệu dân ca
Anh hùng dân tộc- Danh lam thắng cảnh...........................
2) Hãy giới thiệu ngắn gọn về một danh lam thắng cảnh(hoặc một di tích lịch sử-VH, anh hùng dân tộc) mà em biết
+ Chia sẻ với nhóm về kết quả làmviệc của mình
+ Tìm hiểu về hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của quốc ca, quốc kì nước VN
3.Củng cố, dặn dò:
-Nêu hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa của quốc ca, quốc kì nước VN?
Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
-HS làm phiếu học tập
Hoạt động nhóm 4
- HS thảo luận theo nhóm- Đại diện nhóm trình bày
-HD thực hiện theo hướng dẫn
-Đại diện từng dãy bàn lên bảng làm
Thảo luận nhóm 2
- Chia sẻ trong nhóm
- HS tìm hiểu trước ở nhà- trình bày cho các bạn nghe
- 1 HS nêu
BÀI 7
 NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHIA 
I.MỤC TIÊU
- Cảm nhận được tình yêu của Bác Hồ dành cho những chiến sĩ kiên cường với ý chí đấu tranh vì độc lập, tự do, thống nhất cho Tổ quốc
- Hiểu được thống nhất Tổ quốc là gì.
- Trân trọng giá trị của thống nhất đất nước và có những hành động cụ thể
II.CHUẨN BỊ:
-Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. KT bài cũ: Cờ nước ta phải bằng cờ các nước 
 + Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lòng của Bác đối với đồng bào, đồng chí?( 2 HS trả lời – GV nhận xét)
2. Bài mới : Bài 7 :Nước không được chia 
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
. Hoạt động 1: 
- GV đọc câu chuyện “ :Nước không được chia ” cho HS nghe. 
HDHS làm phiếu học tập.
+ Đánh dấu (X) vào ô trống trước ý thích hợp( Tài liệu trang 33)
STT
Nội dung
Đ
S
1
Đồng chí Lê Nhật Tụng được dự đại hội CSTĐ vì có chiến công đặc biệt xuất sắc
2
Bác Hồ tiếp các chiến sĩ trong không khí trang trọng, nghiêm túc
3
Khi chia tay Bác đã dặn các chiến sĩ: “Nước thì nhất định không được chia”
4
Lời dặn của Bác đã nhắn nhủ, động viên và khẳng định quyết tâm thống nhất nước nhà.
+ Bác Hồ dành nhiều thời gian để tiếp và thăm hỏi các chiến sĩ quân giải phóng chứng tỏ điều gì
+ Theo em việc nhắc lại lời dăn dò của Bác Hồ ở cuối câu chuyện nhằm nhấn mạnh điều gì?
.Hoạt động 2: Trò chơi hiểu nhau
GVHD học sinh chơi theo hướng dẫn (TL trang 35)
+ Chia sẻ với bạn hiểu biết của em về nhân vật, sự kiện...vừa tìm hiểu
.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng-
- Nước ta thống nhất hai miền Bắc Nam vào năm nào?
- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống cuộc sống như thế nào?
- Em đang sống trong một đất nước thống nhất. Chia sẻ với bạn những việc em làm trong học tập và rèn luyện để góp phần bảo vệ sự thống nhất ấy.
3.Củng cố, dặn dò:
- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống cuộc sống như thế nào?
Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
-HS làm phiếu học tập
HS trả lời cá nhân
-HS lắng nghe
-HS tham gia chơi
- HS trả lời cá nhân
Thảo luận nhóm 2
- Chia sẻ trong nhóm
-HS trả lời
BÀI 8
CÂU HÁT VÍ DẶM
I. MỤC TIÊU
Cảm nhận rõ tình yêu sâu sắc của Bác Hồ với những làn điệu dân ca nói riêng, quê hương, đất nước nói chung
Nhận thấy được việc trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa dân tộc là một cách thể hiện tình yêu quê hương, đất nước
Biết cách thể hiện tình yêu quê hương đất nước bằng những việc làm vụ thể
II.CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. KT bài cũ Nước không được chia 
- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống cuộc sống như thế nào? 2 HS trả lời - GV nhận xét
2.Bài mới : Câu hát ví dặm
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
. Hoạt động 1: 
- GV đọc câu chuyện “ Câu hát ví dặm ” cho HS nghe. 
HDHS làm phiếu học tập. Khoanh tròn vào trước đáp án đúng
1. Đồng chí Mai Tư và Minh Huệ đã hát những thể loại dân ca nào?
a) Hát dặm, hát ví phường vải, hát ru miền Trung
b) Hát xoan, hát quan họ
c) Hát ca trù, hò Huế
2. Bác Hồ đã làm gì khi nghe những câu hát ấy?
a) Phê bình các đồng chí hát sai
b) Nhắc lời bài hát, sửa lại cho đúng
c) Hát lại những câu đó.
3. Những việc làm trên của Bác thể hiện điều gì?
a) Bác yêu dân ca, yêu quê hương đất nước
b) Bác mong muốn thế hệ trẻ giữ gìn văn hóa dân tộc
c) Cả a và b
.Hoạt động 2: 
+ Viết ra giấy và đọc cho nhau nghe những câu hát trong bài sau khi đã được Bác Hồ góp ý
+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
+ Chia sẻ cảm nhận của em về không khí buổi biểu diễn mừng thọ Bác 79 tuổi.
.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng-
-Chia sẻ với bạn trong nhóm một thể loại dân ca em đã học hoặc đã tìm hiểu
+ Em thích nhất làn điệu dân ca nào? Vì sao?
+Tiết âm nhạc hôm nay các em học một bài dân ca. Đến giờ ra chơi, một bạn trong lớp đã hát “chế” bài dân ca vừa học. Là thành viên trong lớp, em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn.
3.Củng cố, dặn dò:+ Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
-HS làm phiếu học tập
HS trả lời cá nhân
-HS thực hiện theo yêu cầu
- HS trả lời cá nhân
Thảo luận nhóm 2
- Chia sẻ trong nhóm
-HS trả lời cá nhân
-HS trả lời cá nhân
Thảo luận nhóm 2
và trả lời
 BÀI 9 
BÁC HỒ TRỒNG RAU CẢI
I,MỤC TIÊU
-Hiểu được những đức tính tốt đẹp của Bác Hồ qua câu chuyện: sáng tạo, chăm chỉ lao động
- Hiểu được bài học không nên chủ quan trong cuộc sống
- Thực hành bài học sáng tạo và không chủ quan.
II.CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. KT bài cũ Câu hát ví dặm
+ Câu chuyện Câu hát ví dặm khuyên chúng ta điều gì? 2 HS trả lời- GV nhận xét
2.Bài mới : Bác Hồ trồng rau cải
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
. Hoạt động 1: 
- GV đọc câu chuyện “ Bác Hồ trồng rau cải ” cho HS nghe. 
+ Câu chuyện trên có điều gì đặc biệt khiến em hồi hộp theo dõi?
+ Trong cuộc thi đua tăng gia giữa Bác Hồ và đồng chí Thông, ai được đánh giá có nhyiều khả năng có kết quả cao hơn? Vì sao mọi người lại đánh giá như vậy?
+ Theo em, vì sao đồng chí Thông thua Bác trong cuộc thi tăng gia
.Hoạt động 2: 
+ Cùng chia sẻ với bạn bên cạnh em về lý do thua cuộc của đồng chí Thông (do chủ quan, chưa khiêm tốn, chưa học hỏi người khác)
+ Theo các em vì sao Bác đã đạt được kết quả cao hơn?
.Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng-
1)Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính chủ quan, cho người khác không bằng mình.Em khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Khoe khoang về bản thân
Biết lắng nghe nếu được góp ý
Làm bài kiểm tra xong không cần xem lại
Việc gì cũng tự quyết, không cần xin ý kiến người khác
Luôn học hỏi những đức tính tốt của bạn bè
Đối xử hòa nhã với bạn
Coi thường những bạn có thành tích học tập thấp hơn
 2/Nêu những lợi ích của việc sống “Biết mình, biết người”
3/Em đã từng có sáng tạo gì trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày
 4/ Các em hãy thảo luận tình huống cần sự : “sáng tạo” trong học tập và cuộc sống.
3.Củng cố, dặn dò:
+ Theo các em vì sao Bác đã đạt được kết quả cao hơn?
- Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
-HS trả lời cá nhân
-Thảo luận nhóm 2
- Chia sẻ trong nhóm
-HS làm trên bảng phụ ghi sẵn
-HS trả lời cá nhân
-Thảo luận nhóm 2 và trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • docBac_Ho_va_nhung_bai_hoc_ve_dao_duc_loi_song_Lop_5_day_du_9_bai.doc