Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 1 đến bài 6

I/ Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

- HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.

- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.

 2. Kỹ năng:

- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.

 3. Thái độ:

- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.

- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.

II/ Chuẩn bị:

- Chuẩn bị 23 biểu báo hiệu.

III/ Các hoạt động dạy – học:

 1.Hoạt động 1: ôn tập và giới thiệu bài mới.

 1.1. Mục tiêu:

- HS hiểu nội dung các biển báo hiệu thông dụng.

- HS nhớ lại ý nghĩa 11 biển báo đã học.

- HS có ý thức thực hiện theo quy định của biển báo.

 

doc 8 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 2645Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông lớp 5 - Bài 1 đến bài 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
An toàn giao thông
Bài 1: 
Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến.
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
 2. Kỹ năng:
- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
 3. Thái độ:
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. 
- Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông. 
II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị 23 biểu báo hiệu. 
III/ Các hoạt động dạy – học:
 1.Hoạt động 1: ôn tập và giới thiệu bài mới.
 1.1. Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung các biển báo hiệu thông dụng.
- HS nhớ lại ý nghĩa 11 biển báo đã học.
- HS có ý thức thực hiện theo quy định của biển báo.
 1.2. Cách tiến hành:
GV treo tranh biển báo giao thông lên bảng và hỏi: Các em đã từng nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa? em có biết ý nghĩa của biển báo đó không? 
- GV nhắc lại ý nghĩa các biển báo và nơi thường gặp các biển báo này.
* Trò chơi: 
- Chọn 3 nhóm mỗi nhóm 4 em chia cho mỗi em một biển báo đã học.
- GV kiểm tra tuyên dương những nhóm thắng cuộc. HS nào sai phải nhảy lò cò về chỗ.
- HS dán bảng vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem. Nói tên biển báo hiệu đó và em đã nhìn thấy ở đâu. 
- 4,5 học sinh trả lời.
- Học sinh khác nhận xét
- HS tiến hành thi. Nhóm nào đúng và nhanh nhất.
 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới
 2.1. Mục tiêu: 
HS biết thêm nội dung của 12 biển báo hiệu mới trong các nhóm biển báo đã học.
Củng cố nhận thức về đặc điểm hình dáng các loại biển báo hiệu.
 2.2. Cách tiến hành:
- GV đưa ra biển báo hiệu mới ( Biển số 110A, 122 ) 
- Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển?
- Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
- GV giới thiệu đây là các biển báo cấm. ý nghĩa biểu thị những điều cấm người đi đường phải chấp hành theo điều cấm mà biển báo đã báo.
- Em có biết nội dung cấm của biển là gì?
- Hình: tròn.
- Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
- Hình vẽ: màu đen.
- HS ghi nhớ.
- HS trả lời.
VD: Biển số 122: dừng lại. Biển số 110A: cấm xe đạp.
 3. Hoạt động 3: Trò chơi biển báo.
 3.1. Mục tiêu: HS nhớ được các nội dung của 23 biển báo hiệu.
 3.2. Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- GV treo 23 biển báo lên bản, yêu cầu học sinh quan sát trong vòng 1 phút và ghi nhớ.
- GV nhận xét chung và khen ngợi nhóm trả lời đúng nhất.
- HS ghi lại tên các biển báo mà mình nhớ vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
3.Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn học sinh: Đi đường thực hiện theo biển, thấy có biển báo mới không biết nội dung ghi lại, đến lớp cùng thảo luận.
------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
An toàn giao thông
Bài 2: 
Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn
I/ Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- HS biết ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn trong giao thông.
 2. Kỹ năng:
- HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu cọc tiêu và rào chắn trong giao thông.
 3. Thái độ:
 Khi đi đường luôn biét quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đùng Lụât GTĐB.
II/ Chuẩn bị: 
III/ Các hoạt động dạy – học:
 1.Hoạt động 1: Ôn tập bài cũvà giới thiệu bài mới. 
a)Mục tiêu:
	-HS nhớ lại đúng tên,ND của 23 biển báo đã học.
	-HS nhận biết đúng và ứng xử nhanh khi gặp biển báo
b)Cách tiến hành:
Trò chơi: "Hộp thư chạy"
	-GV giới thiệu trò chơi, cách chơi và điều khiển cuộc chơi.
	-Nếu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai 0 điểm. Mỗi nhóm trả lời 4 biển, nếu đúng đc 4 điểm
2.Hoạt động 2:
a/Mục tiêu:"
	-HS hiểu ý nghĩa sự cần thiết của vạch kẻ đường
	-HS biết vị trí của các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện cho đúng.
b)Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi:
?Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ đường?
?Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy?
?Em nào biết người ta kẻ vạch trên đường để làm gì?
-HS trả lời
3.Hoạt động 3:
a/Mục tiêu:
	HS nhận biết được thế nào là cọc tiêu, rào chắn trên đường và tác dụng bảo đảm ATGT của cọc tiêu, rào chắn
b)Cách tiến hành:
GV giiải thích từ cọc tiêu:
?Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?
Rào chắn:
?Có mấy loại rào chắn?
-Cọc tiêu là cọc cắm ở mép các đoạn đườngnguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường
-Có hai loại rào chắn:
+Rào chắn cố định
+Rào chắn di động
4.Củng cố dặn dò:
	-Nhận xét tiết học
	-Kết thúc bài
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
An toàn giao thông
Bài 3: 
Đi xe đạp an toàn
I - Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- HS biết xe đạp là phương tiên giao thông thô sơ, dễ đi ,nhưng phải đảm bảo an toàn.
	- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể được đi xe ra đường phố.
	- Biết những quy định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường.
	2. Kĩ năng: Có thói quen đi sát lề đường, trước khii đi kiểm tra các bộ phận của xe.
	3. Thái độ:
	- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em.
	- Có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT.
II - Chuẩn bị 
	- 2 xe đạp nhỏ
	- Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai.
III-Tiến hành:
 1/Hoạt động 1:Lựa chọn xe đạp an toàn 
-GV dẫn vào bài.
-?Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe ntn?
*GV kết luận.
 2/Hoạt động 2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường:
-GV cho HS QS tranh và sơ đồ 
-Phát phiếu thảo luận nhóm
-GV NX và tóm tắt ý đúng.Nhắc lại các quy định đối với người đi xe đạp.
 3/Hoạt động 3:Trò chơi: Giao thông.
-GV treo sơ đồ và gọi từng HS lên bảng nêu lần lượt các tình huống 
-Xe phải tốt .
-Có đủ các bộ phận :phanh, đèn chiếu sáng, đèn phản quang,chắn bùn,chắn xích.
-Là xe của trẻ em.
-HS thảo luận .
-Đại diện nhóm báo cáo.
-Nhóm khác bổ xung.
-Khi phải vượt xe đỗ bên đường
-Khi phải đi qua vòng xuyến
-Khi đi từ trong gõ đi ra
-Khi đi đến gã tư và cần đi thẳng hoặc rẽ trái, hoặc rẽ phải thì đi theo đường nào trên sơ đồ là đúng
 4/Củng cố dặn dò: NX giờ học và kết thúc bài.
--------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
An toàn giao thông
Bài 4: 
Lựa chọn đường đi an toàn.
I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- HS biết so sánh, giải thích con đường đi an toàn và con đường đi không an toàn.
- Biết lựa chọn con đường đi an toàn nhất để đi đến trường.
2. Kĩ năng:
- Lựa chọn đường đi an toàn nhất để đến trường.
- Phân tích được các lí do an toàn hay không an toàn.
3. Thái độ: Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường đi an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II/ Chuẩn bị: 
- GV: Sơ đồ trên giấy khổ to.
- HS: Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm.
III/ Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
(?) Để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn?
 2. Bài mới:
*) HĐ 1:Ôn bài trước:
(?)Phiếu A: Em muốn đi xe đạp ra đường,để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì?
(?)Phiếu B : Em muốn đi xe đạp ra đường,để đảm bảo an toàn em phải đi ntn?
-GV NX kết luận.
*HĐ 2:Tìm hiểu con đường đi an toàn.
?Theo em con đường có điều kiện ntn là an toàn,ntn là ko an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp?
-GV NX đánh dấu các ý đúng của HS.
-GV KL.
*HĐ 3:Chọn con đường an toàn đi đến trường.
-GV treo sơ đồ giả định về con đường từ nhà đến trường.Chọn 2 điểm A và B
 ? Tìm con đường đi an toàn .Phân tích các con đường đi khác kém an toàn?
 -GV kết luận.
 *HĐ 4:Hoạt động bổ trợ.
 -GV nêu yêu cầu
- Các nhóm thảo luận .
- Các nhóm báo cáo kết quả 
-Nhóm khác NX,bổ xung.
-HS thảo luận nhóm 2.
ĐK con đường an toàn
ĐK con đường kém an toàn
1/
2/
3/
-1,2 HS lên chỉ sơ đò và giải thích
-HS vẽ con đường từ nhà em đến trường.
-HS trưng bày, bình chọn bài vẽ đẹp.
3/Củng cố dặn dò: - NX và kết thúc bài.
------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
An toàn giao thông
Bài 5: 
Giao thông đường thuỷ,
và phương tiện giao thông đường thuỷ
I - Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông.Giao thông đường thuỷ thuận lợi và có vai trò rất quan trọng.
	- HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐT.
	- HS biết các biển báo hiệu GT trên đường thuỷ.
2. Kĩ năng:
- HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy và tên gọi của chúng.
- HS nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐT.
3. Thái độ: 
- Thêm yêu quý Tổ quốc vì biết có điều kiện phát triển GTĐT.
- Có ý thức khi đi trên đường thuỷ cũng phải đảm bảo an toàn.
II- Chuẩn bị:
Mẫu 6 biển báo hiệu GTĐT.
III - Tiến hành:
1/Hoạt động 1.Tìm hiểu về giao thông trên đường thuỷ.
a/Mục tiêu.
-Học sinh hieeur nơi nào có thể có đường giao thông trên mặt nước.Có mấy loại GTĐT.
 -GTĐT có ở khắp nơi.
b/Cách tiến hành.
?Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được?
-GV nhận xét và giảng thêm
-KL:GTĐT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông kênh rạch.GTĐT là một mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta.
-Trên mặt sông,trên hồ lớn vv
2/Hoạt động 2:Phương tiện GTĐT nội địa
?Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước trở thành đường giao thông?
?Ta có thể dùng các phương tiện nào để đi trên mặt nước?
-GV nhận xét bổ sung
-Chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng,độ sâu cần thiết.
HS:+Thuyền,bè mảng, phà,thuyền gắn máy,ca nô,tàu thuỷ,tàu cao tốc sà lan.
3/Hoạt động 3:Biển báo hiệu GTĐT nội địa 
?Trên đường thuỷ có thể xảy ra tai nạn không?
?Em hãy tưởng tượng có thể xảy ra những điều kiện không may như thế nào?
-GV bổ sung và giới thiệu 6 biển báo
-GV nhận xét kết luận
-HS phát biểu ý kiến.
-HS quan sát và nêu nhận xét về hình dáng,màu sắc,hình vẽ trên biển.
4/Củng cố dặn dò
- GV nhận xét và kết thúc giờ học.
-------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
An toàn giao thông
Bài 6: 
An toàn khi đi trên các phương tiện 
giao thông công cộng.
I - Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- HS biết : nhà ga, bến tầu,bến xelà nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ,đậu để đón và trả khách.
	- Biết cách lên, xuống xe.
	- Biết các quy định khi ngồi ôtô, xe khách.
	2. Kĩ năng: Có kĩ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện GTCC.
	3. Thái độ: Có ý thức thực hiện đúng các quy định khi đi trên các phương tiện GTCC.
II-Tiến hành:
*Ôn bài cũ:
? Đường thuỷ là loại đường như thế nào?
-NX
1/Hoạt động 1:Giới thiệu nhà ga ,bến tàu,bến nước
a/Mục tiêu:
- HS có hiểu biết về bến tàu, bến xe,nhà ga
- Có ý thức tôn trọng trật tự công cộng
b/Tiến hành 
? Những ai đã đc đi ôtô, xe khách,tàu hoả?
? Bố mẹ đã đi đến đâu để mua vé?
? Chỗ để bán vé gọi là gì?
GV: Khi ở phòng chờ, ko nên đi lại lộn xộn,ko làm ồn ào,nói to
- Quầy bán vé.
2/Hoạt động 2:Lên xuống tàu xe
a/Mục tiêu:
- Biết những quy định khi lên xuống,ngòi trên các phương tiện giao thông.
- Biết bán vào tay vịn khi lên xuống.
b/Tiến hành:
-GV NX giúp đỡ.
-NX,KL
*Kết thúc bài.
- Một vài HS đã dc bố mẹ cho đi chơi xa kể lại các chi tiết về lên, xuống xe
-VD:
+Xếp hàng theo thứ tự
+Bám chắc tay vịn mới lên xe
+Tìm ghế ngồi
-HS nói về những phương tiện giao thông khác.

Tài liệu đính kèm:

  • docAn toan giao thong.doc