Giáo án An toàn giao thông lớp 1 năm 2009 - Bài 1 đến bài 6

I. Mục tiêu:

• Giúp HS nhận biết ba màu của đền tín hiệu điều khiển giao thông (ĐKGT)

• Giúp HS biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT.

• Giúp HS biết tác dụng của đèn tín hiệu ĐKGT.

II. Nội dung:

• Đèn tín hiệu ĐKGT có 3 màu: đỏ - vàng – xanh.

• Người tham gia giao thông phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT:

* Đèn đỏ: Dựng lại

* Đèn xanh: được phép đi

* Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch dừng.

III. Chuẩn bị:

• HS: Sách “ Pokémon cùng em học ATGT” (bài 1)

IV. Phương pháp:

• Quan sát, thảo luận.

• Đàm thoại.

• Thực hành.

V. Hoạt động dạy và học:

 

doc 15 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án An toàn giao thông lớp 1 năm 2009 - Bài 1 đến bài 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
An toàn giao thông :
Bài 1: Tuân thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thông
I. Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết ba màu của đền tín hiệu điều khiển giao thông (ĐKGT)
Giúp HS biết nơi có đèn tín hiệu ĐKGT.
Giúp HS biết tác dụng của đèn tín hiệu ĐKGT.
II. Nội dung:
Đèn tín hiệu ĐKGT có 3 màu: đỏ - vàng – xanh.
Người tham gia giao thông phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT:
* Đèn đỏ: Dựng lại
* Đèn xanh: được phép đi
* Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch dừng.
III. Chuẩn bị:
HS: Sách “ Pokémon cùng em học ATGT” (bài 1)
IV. Phương pháp:
Quan sát, thảo luận.
Đàm thoại.
Thực hành.
V. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
* Hoạt động 1: 
Bước 1: Kể chuyện:
GV kể lại nội dung câu chuyện theo nội dung bài.
GV gọi HS đọc lại câu chuyện.
Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
 GV nêu các câu hỏi sau:
Bo nhìn thấy đèn tín hiệu ĐKGT ở đâu?
Đèn tín hiệu ĐKGT có mấy màu? Là những màu nào?
Mẹ nói khi gặp đèn đỏ thì người và xe phải làm gì ?
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu đèn đỏ mà xe cứ đi ?
Bước 3: Chơi sắm vai:
GV chia lớp thành các nhóm đôi
Một HS đóng vai Mẹ, một HS đóng vai Bo.
Hai HS đối thoại với nhau theo lời của Mẹ và Bo trong sách
GV theo dõi và nhận xét các nhóm.
 Bước 4: GV kết luận:
 Qua câu chuyện giữa mẹ và Bo, chúng ta thấy ở các ngã tư, ngã nămthường có tín hiệu đèn ĐKGT. Đèn tín hiệu ĐKGT có 3 màu : đỏ - xanh – vàng.
Khi gặp đèn đỏ, người và xe phải dừng lại.
Đèn xanh: Được phép đi.
Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu, xe phải dừng lại trước vạch dừng.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Đèn xanh – đèn đỏ
Bước 1: HS nêu lại ý nghĩa hiệu lệnh của 3 màu đèn:
Đèn đỏ: Dừng lại
Đèn xanh: được phép đi
Đèn vàng: báo hiệu thay đổi tín hiệu.
Bước 2: GV phổ biến luật chơi
Khi GV hô “chuẩn bị”, hs đưa 2 tay vòng trước ngực như đang chuẩn bị tham gia giao thông.
Khi GV hô “đèn xanh”, HS quay 2 tay xung quanh nhau, chân chạy tại chỗ như đang đi trên đường
Khi GV hô “đèn vàng”, HS quay 2 tay chậm lại như đang giảm tốc độ chuẩn bị dừng.
Khi GV hô “đèn đỏ” tất cả phải dừng lại như khi gặp đèn đỏ, tất cả các phương tiện và người đều phải dừng lại.
Chú ý khi chơi:
GV có thể hô không theo thứ tự các màu đèn và nhanh dần tạo sự bất ngờ, vui vẻ cho cả lớp.
Những HS làm sai sẽ bị mời lên bảng và sau đó phải nhảy lò cò về chỗ( như những người tham gia giao thông, vượt đền đỏ sẽ bị CSGT phạt)
Bước 3: GV kết luận
Chúng ta phải tuân thủ tín hiệu đèn ĐKGT để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn và làm ùn tắc giao thông.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS đọc lại
- HS trả lời
- HS trả lời
- Các nhóm thi đua đóng vai.
- HS nêu
- HS tham gia trò chơi
** Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trong sách.
	 - Kể lại câu chuyện bài 1.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
An toàn giao thông :
Bài 2: Khi qua đường phải đi trên vạch trắng 
dành cho người đi bộ
I. Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết các vạch trắng trên đường (loại mô tả trong sách) là lối đi dành cho người đi bộ qua đường.
Giúp HS không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình.
II. Nội dung:
Trẻ em dưới 7 tuổi phải đi cùng người lớn khi đi trên phố và khi qua đường.
Phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ mỗi khi qua đường.
III. Chuẩn bị:
HS: Sách “ Pokémon cùng em học ATGT” (bài 2)
IV. Phương pháp:
Quan sát, thảo luận
Đàm thoại
Thực hành.
V. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
* Hoạt động 1: Nêu tình huống
Bước 1: GV kể cho HS nghe câu chuyện trong sách “ Pokémon cùng em học ATGT” nhưng chỉ dừng lại ở đoạn Bo chạy sang đường để mua kem (để tình huống mở).
Bước 2: Thảo luận nhóm:
GV chia các lớp thành các nhóm 4 và yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:
* Chuyện gì có thể xảy ra với Bo ?
* Hành động của Bo là an toàn hay nguy hiểm ?
* Nếu em ở đó, em sẽ khuyên Bo điều gì ?
Các nhóm trình bày ý kiến.
Bước 3: GV cho HS xem ( hoặc kể) tiếp đoạn kết của tình huống
Bước 4: GV kết luận:
 GV nhắc lại lời của cô giáo và nhấn mạnh: Hành động chạy sang đường một mình của Bo là rất nguy hiểm vì có thể xảy ra tai nạn. Muốn qua đường, các em phải nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ.
* Hoạt động 2: Giới thiệu vạch trắng dành cho người đi bộ.
Bước 1: Cả lớp gấp sách lại, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:
 Em đã nhìn thấy vạch trắng dành cho đi bộ sang đường chưa ? 
Bước 2: GV yêu cầu HS mở sách và quan sát tranh ở trang 8 và trả lời câu hỏi:
 Em có nhìn thấy vạch trắng trên đường không, nó nằm ở đâu ?
GV kết luận:
 Những chỗ kẻ vạch trắng trên đường phố là nơi dành cho người đi bộ sang đường. Ta thấy các vạch trắng này ở những nơi giao nhau hoặc ở những nói có nhiều người qua đường như trường học, bệnh viện
Bước 3: HS đọc to phần ghi nhớ
* Hoạt động 3 : Thực hành qua đường
Bước 1: Tuỳ tình hình cụ thể của từng lớp, từng trường, GV cho các em thực hành trong lớp học, trong sân trường hoặc trên đường phố.
 Gv chia lớp thành các nhóm và nêu nhiệm vụ:
Từng nhóm sẽ thực hành đóng vai: Một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em. Em đóng vai người lớn có thể không sách túi, hoặc xách túi. Em đóng vai trẻ em sẽ nắm tay người lớn
Các nhóm thực hành sang đường.
Chú ý: Nếu nhóm nào thực hiện chưa đúng, GV cho nhóm bạn nhận xét và yêu cầu thực hiện lại.
Bứơc 2: GV kết luận:
 Khi sang đường các em cần nắm tay người lớn và đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ để đảm bảo an toàn.
- Các nhóm thảo luận.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trình bày
- HS trả lời, GV bổ sung. 
	** Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trong sách.
	 	 - Kể lại câu chuyện bài 2.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
An toàn giao thông :
Bài 3: Không chơi đùa trên đường phố
I.Mục tiêu
-Giúp học sinh nhận biết tác hại của việc chơi đùa trên đường phố
-Giúp học sinh biết vui chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn
-Giúp học sinh có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố.
II.Nội dung 
-Chỉ chơi đùa ở những nơi quy định, đảm bảo an toàn.
-Không chơi đùa ở gần đường phố hay trên đường phố, những nơi có người và phương tiện tham gia giao thông.
III.Chuẩn bị
-HS:Sách “Pokémon cùng em học an toàn giao thông”(bài 3).
-Tranh vẽ:
 	1.Hai bạn đang chơi cầu lông trên vỉa hè.
	2.Các bạn đang chơi nhảy dây trong sân trường.
	3.Một nhóm trẻ con đang chơi “bịt mắt bắt dê” trong sân chơi ở khu tập thể.
	4.Hình vẽ ông mặt trời cười-ông mặt trời buồn và một số tranh minh hoạ (hoạt động 2)
	5.Hai bộ thẻ chữ, ghi các địa điểm chơi cho học sinh lựa chọn (hoạt động 3).
IV.Phương pháp 
-Quan sát, thảo luận 
-Đàm thoại 
-Thực hành
V.Gợi ý các hoạt động
Hoạt động 1
ĐỌC VÀ TÌM HI
Hoạt động 1:
*Bước 1:
GV giao nhiệm vụ:
-Yêu cầu 2 hs thành một nhóm đôi cùng quan sát tranh, đọc, chi nhớ nội dung câu chuyện.
-Gọi 2 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp.
*Bước 2:
Hướng học sinh tiếp cận nội dung câu chuyện bằng hệ thống câu hỏi:
-Bo và Huy đang chơi trò gì?( đá bóng).
-Các bạn đá bóng ở đâu?(trên vỉa hè).
-Lúc này dưới lòng đường xe cộ qua lại như thế nào?(tấp nập).
-Câu chuyện gì đã xảy ra với 2 bạn?
-Em thử tưởng tượng, nếu xe ô tô phanh không kịp thì điều gì có thể xảy ra?.
GV kết luận:
-Hai bạn Bo và Huy chơi đá bóng ở gần đường giao thông là rất nguy hiểm, không đảm bảo an toàn cho bản thân và còn làm ảnh hưởng đến người và xe đi lại trên đường.
Hoạt động 2 
*Bước 1:
GV lần lược gắn từng bức tranh lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát và bày tỏ ý kiến “tán thành, không tán thành”bằng cách giơ thẻ “ông mặt trời”:
-Nếu tán thành- giơ thẻ “ông mặt trời cười “.
-Không tán thành- giơ thẻ “ông mặt trời buồn”.
*Bước 2:
GV khai thác:
-Vì sao em tán thành?
-Vì sao không tán thành?
-Nếu em có mặt ở đó thì em khuyên các bạn như thế nào?
*Bước 3:
Gv kết luận:
Đường phố dành cho xe qua lại.Chúng ta không nên chơi đùa trên đường phố, vì như vậy sẽ rất dễ gây ra tai nạn
An toàn giao thông :
Bài 5: Không chơi gần đường ray xe lửa
I. Mục tiêu:
Giúp HS nhận thức được söï nguy hieåm khi chôi ôû gaàn ñöôøng ray xe löûa (ñöôøng saét)
Taïo yù thöùc cho HS bieát choïn nôi an toaøn ñeå chôi, traùnh xa nôi coù caùc loaïi phöông tieän giao thoâng (oâtoâ, xe maùy, xe löûa)chaïy qua.
II. Nội dung:
Oân laïi kieán thöùc ñaõ ñöôïc hoïc ôû caùc baøi tröôùc.
HS quan saùt tranh ñeå nhaän bieát söï nguy hieåm khi chôi ôû gaàn ñöôøng ray xe löûa.
HS ghi nhôù yù nghóa cuûa baøi hoïc.
III. Chuẩn bị:
HS: Sách “ Pokémon cùng em học ATGT” (bài 2)
Phieáu boác thaêm duøng ñeå thöïc haønh trong giôø hoïc.
IV. Phương pháp:
Quan sát, thảo luận
Đàm thoại
HS taäp saùnh vai.
V. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
* Hoạt động 1: Giôùi thieäu baøi hoïc
Bước 1: GV neâu leân moät tình huoáng coù noäi dung töông töï nhö caâu chuyeän trong saùch “Pokeùmon cuøng em hoïc ATGT: (baøi 5) sau ñoù ñaët caâu hoûi:
- Vieäc hai baïn ñoù choïn nôi thaû dieàu ôû gaàn ñöôøng ray xe löûa laø ñuùng hay sai ? Vì sao ?
Bước 2: HS phaùt bieåu.
Bước 3: GV nhaän xeùt, ñöa ra keát luaän roài giôùi thieäu teân baøi hoïc: Khoâng chôi gaàn ñöôøng ray xe löûa
* Hoạt động 2: Quan saùt tranh, traû lôøi caâu hoûi
Bước 1: Lôùp chia thaønh 4 nhoùm, GV giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm:
Nhoùm 1,2,3 quan saùt vaø neâu noäi dungcuûa moãi böùc tranh theo thöù töï 1,2,3.
Nhoùm 4 neâu leân noäi dung cuûa caû 3 böùc tranh.
Caùc nhoùm HS thaûo luaän veà noäi dung caùc böùc tranh roài cöû ñaïi dieän trình baøy yù kieán cuûa nhoùm.
Bước 2: GV hỏi:
Vieäc hai baïn Nam vaø Bo chôi ôû gaàn ñöôøng ray xe löûa coù nguy hieåm khoâng ? Nguy hieåm nhö theá naøo ?
Caùc em phaûi choïn choã naøo ñeå vui chôi cho an toaøn ?
Böôùc 3:
HS phaùt bieåu traû lôøi
Caùc em khaùc nhaän xeùt boå sung.
Böôùc 4: GV keát luaän
 Khoâng vui chôi ôû gaàn nôi coù nhieàu phöông tieän giao thoâng ñi laïi. 
* Hoạt động 3 : Toå chöùc troø chôi saém vai.
Bước 1: GV höôùng daãn caùch chôi
Moãi nhoùm HS cöû 2 baïn tham gia troø chôi, toång soá laø 8 baïn.
Cho 4 baïn boác thaêm xem mình truùng vai naøo:Vai Nam, vai Bo, vai baùc An, vai baïn Thoû traéng, caùc baïn coøn laïi saém vai ñoaøn taøu.
Cöû baïn lôùp tröôûng laø ngöôøi daãn chuyeän.
Caû lôùp xem vaø nhaän xeùt caùch theå hieän cuûa caùc baïn.
Bứơc 2: Toå chöùc troø chôi:
Ñòa ñieåm toå chöùc: trong lôùp hoaëc ngoaøi saân tröôøng(neáu toå chöùc ôû saân tröôøng, ñoaøn taøu seõ nhieàu hôn ñeå nhieàu HS cuøng tham gia)
Toå chöùc chôi 2 löôït ñeå cho 8 baïn ñaïi dieän cho 4 nhoùm ñeàu ñöôïc saém vai.
Löu yù: Neáu coøn thôøi gian coù theå toå chöùc theâm löôït chôi ñeå nhieàu HS ñöôïc tham gia.
- Các nhóm thảo luận.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS trình bày
- HS trả lời, GV bổ sung. 
	** Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trong sách.
	 	 - Kể lại câu chuyện bài 5.
An toàn giao thông :
Bài 4: 	 Trèo qua dãi phân cách là rất nguy hiểm
I.Mục tiêu
 * Giúp hoc sinh nhận biết sự nguy hiểm khi chơi gần ở dải phân cách.
 * Giúp hs không chơi và treo qua dải phân cách. 
II. Nội dung
 * Hs biết dải là nơi ngăn hai dòng xe trên đường giao thông.
 Chơi gân dải phân cách treo qua dải phân cách là nguy hiểm dễ bị tai nạn giao thông 
III. Chuẩn bị:
 * HS:sách “pokémon cùng em học ATGT” 
 * 2 câu hỏi tình huống để thực hành trong giờ học.
IV.Hoạt động dạy và học:
 * Quan sát, thảo luận.
 * Đàm thoại.
 * Thực hành.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Bước 1: GV hỏi HS:
Nếu nhà ở ven đường quốc lộ có dải phân cách, em có nên chơi trò trèo qua các dải phân cách ? Hành động đó là sai hay đúng ? Vì sao ?
Bước 2: HS trả lời:
Bước 3: 
 GVnhận xét, đưa ra kết luận rồi tên bài học
 Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Bước 1: Chia lớp làm 4 nhóm, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
* Nhóm1 ,2 ,3 quan sát và nêu nội dung của mỗi bức tranh theo thứ tự 1 ,2 ,3
* Nhóm 4 nêu nội dung của bức tranh 4 (ghi nhớ)
Bước 2: Các nhóm HS thảo luận về nội dung các bức tranh rồi cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm.
Bước 3: GV hỏi
* Việc các bạn trong câu chuyện chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông có nguy hiểm không ?Nguy hiểm như thế nào?
* Các em có chọn chỗ vui chơi đó không ?
Bước 4: 
HS phát biểu trả lời.
Các em khác nhận xét bổ sung.
Bước 5: GV kết luận
 Không chọn cách vui chơi là trèo qua dãi phân cách trên đường giao thông.
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
Bước 1:GV hướng dẫn
Nêu cho 4 nhóm mỗi nhóm một câu hỏi tình huống.
Các nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống đó ( 2 nhóm chung một câu hỏi )
Tình huống 1: Nhà Long ở rất gần trường, chỉ đi ngang qua đường là tới. Nhưng tối qua các chú công nhân đã dựng một dãi phân cách ngăn đôi mặt đường. Vậy để đến trường bạn Long phải đi thế nào ? Đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường ( nếu không có hè phố), lề đường ) tới chỗ rẽ hay trèo qua dải phân cách cho nhanh ? Các em chọn cách nào ?
Tình huống 2: Tan học về Long và Thành thấy giữa mặt đường quốc lộ được các chú công nhân dựng lên một dãi phân cách sơn màu xanh, đỏ thật là đẹp. Long rủ Thành đến đó xem và chơi trèo qua, trèo lại từ bên này sang bên kia. Bạn Thành không đồng ý vì sợ ngã. Các em đồng ý với bạn nào? Vì sao ?
Bước 2: 
Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến.
Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung
Bước 3: GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời đúng.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Các nhóm nêu
- HS nêu
HS trả lời
- HS trình bày ý kiến.
** Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trong sách.
	 - Kể lại câu chuyện bài 
An toàn giao thông :
Bài 4: 	 Trèo qua dãi phân cách là rất nguy hiểm
I.Mục tiêu
 * Giúp hoc sinh nhận biết sự nguy hiểm khi chơi gần ở dải phân cách.
 * Giúp hs không chơi và treo qua dải phân cách. 
II. Nội dung
 * Hs biết dải là nơi ngăn hai dòng xe trên đường giao thông.
 Chơi gân dải phân cách treo qua dải phân cách là nguy hiểm dễ bị tai nạn giao thông 
III. Chuẩn bị:
 * HS:sách “pokémon cùng em học ATGT” 
 * 2 câu hỏi tình huống để thực hành trong giờ học.
IV.Hoạt động dạy và học:
 * Quan sát, thảo luận.
 * Đàm thoại.
 * Thực hành.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Bước 1: GV hỏi HS:
Nếu nhà ở ven đường quốc lộ có dải phân cách, em có nên chơi trò trèo qua các dải phân cách ? Hành động đó là sai hay đúng ? Vì sao ?
Bước 2: HS trả lời:
Bước 3: 
 GVnhận xét, đưa ra kết luận rồi tên bài học
 Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Bước 1: Chia lớp làm 4 nhóm, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
* Nhóm1 ,2 ,3 quan sát và nêu nội dung của mỗi bức tranh theo thứ tự 1 ,2 ,3
* Nhóm 4 nêu nội dung của bức tranh 4 (ghi nhớ)
Bước 2: Các nhóm HS thảo luận về nội dung các bức tranh rồi cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm.
Bước 3: GV hỏi
* Việc các bạn trong câu chuyện chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông có nguy hiểm không ?Nguy hiểm như thế nào?
* Các em có chọn chỗ vui chơi đó không ?
Bước 4: 
HS phát biểu trả lời.
Các em khác nhận xét bổ sung.
Bước 5: GV kết luận
 Không chọn cách vui chơi là trèo qua dãi phân cách trên đường giao thông.
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
Bước 1:GV hướng dẫn
Nêu cho 4 nhóm mỗi nhóm một câu hỏi tình huống.
Các nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống đó ( 2 nhóm chung một câu hỏi )
Tình huống 1: Nhà Long ở rất gần trường, chỉ đi ngang qua đường là tới. Nhưng tối qua các chú công nhân đã dựng một dãi phân cách ngăn đôi mặt đường. Vậy để đến trường bạn Long phải đi thế nào ? Đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường ( nếu không có hè phố), lề đường ) tới chỗ rẽ hay trèo qua dải phân cách cho nhanh ? Các em chọn cách nào ?
Tình huống 2: Tan học về Long và Thành thấy giữa mặt đường quốc lộ được các chú công nhân dựng lên một dãi phân cách sơn màu xanh, đỏ thật là đẹp. Long rủ Thành đến đó xem và chơi trèo qua, trèo lại từ bên này sang bên kia. Bạn Thành không đồng ý vì sợ ngã. Các em đồng ý với bạn nào? Vì sao ?
Bước 2: 
Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến.
Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung
Bước 3: GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời đúng.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Các nhóm nêu
- HS nêu
HS trả lời
- HS trình bày ý kiến.
** Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trng sách.
	 - Kể lại câu chuyện bài
BÀI 5 	KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RÂY XE LỬA
I Mục tiêu
-Giúp HS nhận thức được sự nguy hiểm khi chơi ở gần đường rây xe lửa(đường sắt).
-Tạo ý thức cho HS biết chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa nơi có các loại phương tiện giao thông(ô tô, xe máy, xe lửa)
II Nội dung 
-Ôn lại những kiến thức đã học được ở các bài trước.
-HS quan sát tranh để nhận biết sự nguy hiểm khi chơi gần đường rây xe lửa.
-HS ghi nhớ ý nghĩa của bài học.
III Chuẩn bị
-HS: đĩa “pokémon cùng em học ATGT”(bài 5)
-Phiếu bốc thăm để dùng trong giờ học.
IVPhương pháp
-Quan sát, thảo luận
-HS tập sắm vai
VGợi ý các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Bước GV nêu lên một tình huống có nội dung tương tự như câu chuyện trong sách “pokémon cùng em học ATGT”(bài 5), sau đó đặt câu hỏi:
-Việc hai bạn đó chọn chơi thả diều ở gần đường xe lửa là đúng hay sai? Vì sao?
Bước 2: học sinh phát biểu
Bước 3:
 GVnhận xét, đưa ra kết luận rồi giới thiệu tên bài học
 Không chơi gần đường rây xe lửa 
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Bước 1: Chia lớp làm 4 nhóm, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
* Nhóm1 ,2 ,3 quan sát và nêu nội dung của mỗi bức tranh theo thứ tự 1 ,2 ,3
* Nhóm 4 nêu nội dung của cả 3 bức tranh (ghi nhớ)
Các nhóm HS thảo luận về nội dung các bức tranh rồi cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm.
Bước 2: GV hỏi
* Việc 2 bạn Bo và Nam trong câu chuyện chọn cách vui chơi là thả diều trên đường rây xe lửa có nguy hiểm không ?Nguy hiểm như thế nào?
* Các em có chọn chỗ vui chơi đó không ?
*Các em phải chọn chổ nào vui chơi an toàn?	
Bước 3: 
*HS phát biểu trả lời
 *Các em khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: GV kết luận
 Không chơi ở gần nơi có nhiều phương tiện giao thông đi lại..
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi sắm vai
Bước 1:GV hướng dẫn cách chơi:
*Mỗi nhóm hs cử 2 bạn tham gia trò chơi, tổng số là 8 bạn.
*Cho 4 bạn bốc thăm xem mình trúng vai nào:vai Nam, vai Bo, vai bác an, vai bạn thỏ trắng. 4 bạn còn lại sắm vai đoàn tàu.
*Cử bạn lớp trưởng là người dẫn chuyện.
*Cả lớp xem và nhận xét cách thể hiện của các bạn.
Bước 2:Tổ chức trò chơi:
*Địa điểm tổ chức:trong lớp hoặc ngoài sân trường(nếu tổ chức ở sân trường thì đoàn tàu sẽ đông hơn, nhiều em được tham gia)
*Tổ chức chơi 2 lược để cho 8 bạn đại diện cho 4 nhóm đều được sắm vai.
Lưu ý:Nếu còn thời gian tổ chức thêm lược chơi để nhiều em được tham gia.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Các nhóm nêu
- HS nêu
HS trả lời
- HS trình bày ý kiến.
GHI NHỚ: -Học thuộc ghi nhớ cuối bài trong sách 
	-Kể lại câu chuyện bài 5
An toàn giao thông :
BÀI 6: KHÔNG CHẠY TRÊN ĐƯỜNG KHI TRỜI MƯA
I. Mục tiêu
-Giúp hs nhận thức được sự nguy hiểm khi chạy trên đường lúc trời mưa.
-Giúp hs có ý thức không chaỵ trên đường lúc trời mưa, nhất là ở nơi có nhiều xe qua lại.
II.Nội dung 
-Ôn lại các kiến thức đã học ở bài trước.
-Hs quan sát tranh để nhận biết sự nguy hiểm khi chạy trên đường có nhiều xe qua lại khi trời mưa.
-Hs ghi nhoé ý nghĩa của bài học
III.Chuẩn bị
HS:Sách “pokémon cùng em học ATGT (bài 6)
2 câu hỏi tình huống để thực hành trong giờ học.
IV. Phương pháp
Quan sát, thảo luận
Đàm thoại
HS thảo luận nhóm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐBT
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
Bước 1: GV kể một câu chuyện có nội dung tương rự như bài 6 sách “ Pokémon cùng em học ATGT:, sau đó đặt câu hỏi:
Hành động chạy tắm mưa trên đường khi có xe cộ qua lại của bạn trong câu chuyện cô vừa kể là sai hay đúng ? Vì sao?
Bước 2: HS phát biểu
Bước 3: GV nhận xét, đưa ra kết luận rồi giới thiệu tên bài học:
Không chạy trên đường khi trời mưa
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm, gv giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Nhóm 1,2,3 quan sát và nêu lên nội dung của mỗi bức tranh theo thứ tự 1,2,3.
Nhóm 4 nêu lên nội dung của cả 3 bức tranh.
Các nhóm HS thảo luận về nội dung các bức tranh rồi cử đại diện lên trình bày ý kiến của nhóm.
Bước 2: GV hỏi:
Hành động của hai bạn Nam và Bo, ai sai, ai đúng ?
Việc bạn Nam chạy ra đường tắm mưa có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào ?
Các em nên học tập bạn nào ?
Bước 3: 
HS phát biểu trả lời
Các em khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: GV kết luận
Không chạy trên đường khi trời mưa, nhất là ở những nơi có nhiều xe qua lại.
Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm
Bước 1: GV hướng dẫn
Nêu cho 4 nhóm, mỗi nhóm một câu hỏi tình huống, các nhóm thảo luận và tìm ra cách giải quyết tình huống đó ( 2 nhóm chung 1 câu hỏi)
Tình huống 1: Nam và Bo đi chơi về, giữa đường trời đổ mưa to. Trên đoạn đường chỉ có một vài mái hiên. Bo rủ Nam vào trú mưa nhưng Nam nói: Đằng nào cũng ướt, thế thì chúng mình vừa tắm mưa, vừa chạy về nhà, thích hơn. Các em chọn cách nào ?
 Tình huống 2: Nam và Bo đi chơi về, giữa đường trời đổ mưa to. Cả đoạn đường dài không có chỗ nào có thể trú mưa được. Nam và Bo cần phải đi thế nào để về nhà một cách an toàn ?
Bước 2: 
Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến.
Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung.
Bước 3: GV nhận xét, khen ngợi HS có câu trả lời đúng.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS trả lời
- HS trả lời
- Các nhóm nêu
- HS nêu
- HS trình bày ý kiến.
GHI NHỚ: -Học thuộc ghi nhớ cuối bài trong sách 
	 -Kể lại câu chuyện bài 6

Tài liệu đính kèm:

  • docATGT lop 1.doc