Lớp 1Tiết 2
Ôn tập bài hát: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I. MỤC TIÊU:
* Giúp HS:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát (gõ đệm theo tiết tấu lời ca).
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng( Đàn mêlion - Thanh phách).
- Một vài động tác minh họa cho bài hát.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ.
- Học thuộc lòng bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
* Hoạt động 1: ôn tập bài hát
Quê hương tươi đẹp
- HD HS ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức.
- Chia tổ, nhóm, cá nhân trình bày bài hát theo nhạc.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Chia lớp thành 2 dãy
+ Dãy 1 hát kết hợp vận động.
+ Dãy 2 gõ đệm và ngược lại.
- Gọi 1-2 tổ trình bày và nhận xét.
* Củng cố – dặn dò:
- Cho cả lớp trình bày lại bài hát.
- Giáo dục cho các em càng thêm yêu quý quê hương.
- Nhắc học sinh về xem trước bài mới.
- Luyện tập theo hướng dẫn của GV.
- Trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.( Nhóm, tổ cá nhân).
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV:
Quê hương em biết bao tươi đẹp .
x x x x .
- Trình bày.
- Theo dõi.
- Trình bày.
- Ghi nhớ.
- Thực hiện .
ả nước. Bài Quốc ca Vieeth Nam nguyên là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài Quốc ca Việt Nam, tất cả mọi người phải đứng nghiêm trang hướng về Quốc kì. - Cho HS nghe bài Quốc ca Việt nam. - Hướng dẫn HS tập đứng nghiêm trang khi chào cờ và nghe Quốc ca. - Nhận xét sửa sai. - Tổ chức luyện tập cho HS. * Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc - GV đọc diễn cảm câu chuyện Nai Ngọc. - Nêu câu hỏi cho HS khắc sâu nội dung: + Tại sao các loài vật quên cả việc phá hoại mùa màng nương rẫy ? + Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về ? - GV kết luận: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi muôn thú đến phá hoại nương rẫy. Mọi người đều yêu quý tiếng hát của Nai Ngọc. * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc - GV hướng dẫn cho HS chơi trò chơi “Tên tôi, tên bạn”. - Cho HS luyện tập tiết tấu: Đơn đơn / đen / đen / lặng. ( Tiết tấu trong câu 1,2 của bài hát Sắp đến tết rồi). - Gọi một nhóm HS từ 5 – 6 em lêm tham gia trò chơi ( HS thứ nhất sẽ nói tên mình theo tiết tấu sau đó chỉ vào bạn khác và hỏi bạn tên là gì cũng theo tiết tấu trên, cứ đến như vậy cho đến người cuối cùng ai không nói được sẽ là người thua cuộc. - Cho tiếp tục tùy vào thời gian cho phép. - Cũng cố kết thúc tiết học. - Theo dõi. - Lắng nghe. - Thực hiện. - Theo dõi. - Luyện tập theo hướng dẫn. - Theo dõi. - Lắng nghe và trả lời câu hỏi. + Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé. + Vì tiếng hát của Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn. - Theo dõi ghi nhớ. - HS chơi trò chơi “ Tên tôi, tên bạn”. - Luyện tiết tấu. - Chơi theo nhóm, Tổ tùy thích. - HS tham gia trò chơi hào hứng. - Theo dõi. Lớp 2 Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc – nghe nhạc I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Biết Mô-da là nhạc sĩ người nước ngoài. - Tập biểu diễn âm nhạc. - Giáo dục HS yêu thích âm nhạc. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng( Đàn mêlion - Thanh phách). - Đọc diễn cảm câu chuyện. - Một bài hát thiếu nhi cho HS nghe. - Tổ chức trò chơi cho HS. 2. Học sinh: - Học thuộc lòng bài hát. - Thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. GV giới thiệu nội dung bài học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc - Đọc chậm diễn cảm câu chuyện Mô-da thần đồng âm nhạc. - Đặt câu hỏi: + Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào? + Mô-da đã làm gì khi đánh rơi bản nhạc xuống sông ? + Khi biết gõ sự thật ông bố của Mô-da đã làm gì ? - Gv nhận xét. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm nội dung câu chuyện. - GV kết luận Mô-da là một thần đồng âm nhạc, một danh nhân âm nhạc của thế giới. * Hoạt động 2: Nghe nhạc - GV cho HS nghe một bài hát thiếu nhi qua băng nhạc bài : “ Những bông hoa những bài ca” Sáng tác : Hoàng Long. - Cho HS nêu cảm nhận về bài hát. * Hoạt động 3: Trò chơi nghe tiếng hát tìm đồ vật - GV tổ chức cho HS chơi. - Chọn 1 HS đi tìm đồø vật, cho HS xếp thành vòng tròn và giao 1 em cầm đồ vật. Nếu đồ vật ở xa thì hát nhỏ, đồ vật ở gần thì hát lớn, đến khi tìm ra đồ vật thì thay cho người khác chơi. * Củng cố – dặn dò: - Nhắc HS về đọc lại câu chuyện Mô-da một thần đồng về âm nhạc. - Qua câu chuyện giáo dục các em càng yêu thích say mê âm nhac. - Lắng nghe câu chuyện. - Trả lời câu hỏi : + Nước Áo. + Tự viết một bản nhạc mới. + Ông rất tự hào về con trai của mình và tin rằng con sẽ trở thành một nhạc sĩ vĩ đại. - Theo dõi. - Xung phong đọc câu chuyện. - Lắng nghe. - Lắng nghe cảm nhận về âm nhạc. - Nêu cảm nhận. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Tham gia trò chơi hào hứng. - Thực hiện. - Ghi nhớ. Lớp 3 Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU MỘT SỐ NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Biết nội dung câu chuyện. - Biết tên gọi các nốt nhạc qua trò chơi. - Giáo dục các em yêu thích âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Đọc diễn cảm nội dung câu chuyện. - Tập hướng dẫn trò chơi cho HS. - SGV âm nhạc 3. 2. Học sinh: - Dụng cụ học nhạc. - SGK âm nhạc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Kể chuyên âm nhạc - Giới thiệu tiết học hôm nay các em sẽ nghe câu chuyện “ Cá heo với âm nhạc”. - Đọc diễn cảm câu chuyện. - Yêu cầu HS nêu cảm nhận. - Nêu câu hỏi: + Em nào có thể nói hiểu biết của mình về loài cá heo ? + Đều gì đã khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ? + Em nào có thể kể tóm tắt câu chuyện vừa nghe ? * Hoạt động 2: Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi. “ Bảy anh em” Đô- rê-mi-pha-son-la-si. - Chỉ định 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự như trên. - GV gọi đến tên nốt nào em mang tên nốt đó phải nói có và nói tiếp tên tôi là...theo thứ tự đã được quy định rồi giơ 1 tay lên cao, ai nói sai là thua cuộc. Thay thế em khác nâng dần mức chơi nhanh hơn đến khi kết thúc trò chơi. - Giới thiệu trò chơi khác qua khuôn nhach bàn tay. - Cho HS luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay. - Gọi từng nhóm tham gia trò chơi. - Nhận xét sửa sai. * Củng cố – dặn dò : - Nhắc HS về đọc lại câu chuyện. - Qua câu chuyện giáo dục các em yêu thích say mê âm nhạc. - Theo dõi. - Lắng nghe. - Nêu cảm nhận. - Trả lời câu hỏi. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Tham gia trò chơi. - Theo dõi. - Thực hiện. - HS tham gia hào hứng. - Theo dõi. - Thực hiện. - Ghi nhớ. Lớp 4 Tiết 16 Ôn tập 3 bài hát: EM YÊU HÒA BÌNH – BẠN ƠI LẮNG NGHE – CÒ LẢ I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số động tác phụ họa hướng dẫn cho HS. - Nhạc cụ quen dùng( Đàn mêlion - Thanh phách). 2.Học sinh: - Học thuộc lòng bài hát. - Thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hòa bình - Bạn ơi lắng nghe - Cò lả. - Hướng dẫn HS ôn tập bằng nhiều hình thức thi đua giữa các tổ. - Điều khiển và đánh giá, chỉ định 4 HS của 4 tổ lên ghi tên bài hát trong vòng 2 phút. Ghi đủ và đúng tên của 3 bài hát sẽ được 10 điểm. - Chỉ định 3 HS khác của 4 tổ lên ghi tác giả của 3 bài hát cũng sẽ được 10 điểm. - Điều khiển hướng dẫn HS ôn tập 3 bài hát kết hợp theo các cách đã hướng dẫn. - Điều khiển lần lược từng tổ nhóm trình bày bài hát kết hợp vài động tác phụ họa đơn giản. - Kiểm tra vài HS để nhận xét, đánh giá cho các em. * Củng cố – dặn dò: - Kết thúc tiết học cho lớp hát lại 1 trong 3 bài hát vừa ôn tập. - Nhận xét tiết học tuyên dương những nhóm, cá nhân hoàn thành tốt tietá học, động viên những em chưa hoàn thành cần cố gắng nhiều hơn. - Ôn tập theo hướng dẫn. - Thực hiện. - Thực hiện. - Ôn tập theo hướng dẫn. - Trình bày theo nhóm. - Theo dõi. - Thực hiện. - Theo dõi. Lớp 5 Tiết 16 HỌC HÁT BÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết nay là bài hát dân ca Nam Bộ. - Qua bài hát gáo dục HS biết bảo tồn và phát huy làn điệu dân ca của dân tộc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng(Đàn mêlion – Thanh phách – Bảng phụ). - Tập thuần thục bài hát. 2. Học sinh: - Dụng cụ học nhạc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : 2 HS bài TĐN số 3-4. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Dạy bài hát Lý đất giồng - Giới thiệu đôi nét về bài hát. -Cho HS nghe giai điệu bài hát và đặt câu hỏi HS trả lời ? + Em hãy nói cảm nhận khi nghe bài hát ? - Chia bài hát thành các câu nhỏ và giới hạn cho HS. - Dạy hát nối tiếp từng câu. - Hướng dẫn HS những chổ lấy hơi, chổ luyến để giúp HS hát đúng. - Tổ chức luyện tập giúp HS hát thuộc lời. - Cho HS ghép cả bài kết hợp với đàn. * Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động - Hướng dẫn mẫu cho HS vừa hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Chia lớp thành 2 nhóm: + Nhóm 1 hát lời ca. + nhóm 2 gõ đệm và ngược lại. - Yêu cầu cả lớp hát kết hợp vận động theo nhạc. - Kiểm tra một vài nhóm nhận xét sửa sai cho HS. * Củng cố – dặn dò: - Cho lớp hát lại bài vừa học kết hợp vận động theo nhạc. - Qua bài học giáo dục các em thêm yêu thích các làn điệu dân ca. - Theo dõi. - Lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Theo dõi. - Tập từng câu theo hướng dẫn. - Ghi nhớ. - Luyện tập theo hướng dẫn. - Học sinh ghép lời ca cùng với nhạc đệm. - Thực hiện. - Luyện tập theo nhóm. - Hát kết hợp vận động đơn giản. - Xung phong thực hiện. - Thực hiện. - Ghi nhớ. Tuần 17 Từ ngày 14 / 12 – 18 / 12 / 09 Lớp 1 Tiết 17 HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Qua bài hát giáo dục HS yêu thích thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng(Đàn mêlion – Thanh phách – Bảng phụ). - Tập chuẩn xác bài hát. 2. Học sinh: - SGK âm nhạc 1 - Thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Dạy bài hát Nắng sớm Nhạc và lời : Hàn Ngọc Bích. - Giới thiệu bài hát, tác giả và nội dung bài hát. - Treo bảng phụ, trình bày mẩu bài hát. - Hướng học sinh đọc lời ca theo tiết tấu. - Chia bài hát thành từng câu ngắn và giới hạn cho HS. - Dạy hát từng câu theo lối móc xích. - Hướng dẫn luyện tập giúp HS thuộc lời ca. * Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động. - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát. - Tổ chức phân chia nhóm, tổ hướng dẫn HS ôn hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Kiểm tra tổ, nhóm để đánh giá cho các em. - Nhận xét sửa sai. * Củng cố – dặn dò: - Cho lớp hát lại bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. - Qua bài hát giáo dục HS yêu thích thiên nhiên và bảo vên chúng. - Lắng nghe. - Theo dõi . - Đọc lời ca theo hướng dẫn. - Theo dõi. - Tập hát theo hướng dẫn. - Thực hiện. - Thực hiện hát kết hợp gõ đệm : Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng.. x x x x.... - Luyện tập theo hướng dẫn. - Xung phong thực hiện. - Theo dõi. - Thực hiện. - Ghi nhớ. Lớp 2 Tiết 17 HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Qua bài hát giáo dục các em phải biết yêu thương ông, bà cha mẹ và những người thân trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng(Đàn mêlion – Thanh phách – Bảng phụ). - Tập chuẩn xác bài hát. 2. Học sinh: - SGK âm nhạc. - Thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. GV giới thiệu bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Dạy bài hát Mẹ đi vắng Nhạc : Trịnh Công Sơn Lời : Lê Quang Dũng - Treo bảng phụ, trình bày hát mẩu. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. - Chia bài hát thành từng câu ngắn và giới hạn cho HS. - Dạy hát từng câu nối tiếp nhau. - Hướng dẫn HS luyện tập nhiều lần giúp các em thuộc lời ca. * Hoạt động 2: Tập hát kết hợp các hoạt động. - Hướng dẫn HS tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài hát. - Chia lớp thành từng tổ, nhóm, cá nhân ôn luyện giúp HS gõ đệm thuần thục. - Kiểm tra một vài nhóm, tổ, cá nhân nhận xét sửa sai cho các em nếu có. * Củng cố – dặn dò: - Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo giai điệu bài hát một cách đơn giản. - Qua bài hát giáo dục các em phải biết yêu thương ông, bà cha mẹ và những người thân trong gia đình. - Theo dõi. - Đọc lời ca. - Theo dõi. - Tập hát theo hướng dẫn. - HS luyện tập. - Thực hiện hát kết hợp gõ đệm : Mẹ đi vắng. Mẹ đi vắng. x x x x. - Ôn luyện theo nhóm, tổ, cá nhân. - Xung phong thực hiện. - Trình bày hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Ghi nhớ. Lớp 3 Tiết 17 HỌC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Qua bài hát các em càng kính yêu Bác Hồ và phải cố gắng học giỏi. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng(Đàn mêlion – Thanh phách – Bảng phụ). - Tập chuẩn xác bài hát. 2. Học sinh: - SGK âm nhạc 3. - Thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. GV giới thiệu bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Dạy bài hát Cây đa Bác Hồ Nhạc và lời : Hàn Ngọc Bích - Treo bảng phụ , trình bày hát mẩu. - Hướng dẫn HS đọc lời ca. - Chia bài hát thành từng câu ngắn giới hạn cho HS. - Tập hát từng câu nối tiếp nhau. - Hướng dẫn HS cần chú ý hát đúng những từ luyến. - Hướng dẫn HS luyện tập thuần thục bài hát giúp các em thuộc lời. * Hoạt động 2: Hát kết hợp các hoạt động. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát. - Chia tổ, nhóm, cá nhân luyện tập giúp các em thực hiện tốt. - Kiểm tra một vài nhóm, tổ, cá nhân sửa sai cho các em nếu có. * Củng cố – dặn dò: - Yêu cầu HS nêu nội dung bài học. - Cho cả lớp trình bày lại bài hát kết hợp vận động theo giai điệu bài hát. - Qua bài học giáo dục các em biết kình trọng yêu quý Bác Hồ và ngày càng học giỏi. - Theo dõi. - Đọc lời ca. - Theo dõi. - Tập theo hướng dẫn. - Ghi nhớ. - Luyện tập theo hướng dẫn. - Thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo nhịp : Cây đa này tay Bác trồng cây ơn . x x x x x - Xung phong thực hiện. - Trả lời. - Trình bày. - Ghi nhớ. Lớp 4 Tiết 17 ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 2 – 3. I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài đã học. - Tập biểu diễn bài hát. - Đọc nhạc diễn cảm kết hợp ghép lời và gõ đệm theo bài hát. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số động tác phụ họa hướng dẫn cho HS. - Nhạc cụ quen dùng( Đàn mêlion - Thanh phách). 2. Học sinh: - SGK âm nhạc 4. - Thanh phách. - Học thuộc lòng bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới. Giới thiệu nội dung bài học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 2 Nắng vàng - Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số 2. - Hướng dẫn HS đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn. - Tổ chức cho HS luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân. - GV chỉ định một vài nhóm trình bày đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Kiểm tra một vài HS để đánh giá cho các em. - Nhận xét sửa sai. * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 3 Cùng bước đều - Hướng dẫn HS đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn. - Tổ chức cho HS ôn tập giúp HS đọc đúng cao độ và trường độ của bài TĐN. - Chia lớp thành nhiều nhóm hướng dẫn cho HS. - Kiểm tra một vài cá nhân đánh giá sửa sai cho các em. * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về thực hiện lại bài TĐN. - Cho HS hát lại 1 trong số các bài hát đã học. - Lắng nghe. - Thực hiện. - Luyện tập theo hướng dẫn. - Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ đệm. - Thực hiện. - Theo dõi. - Thực hiện. - Luyện tập theo hướng dẫn. - Ôn tập theo hướng dẫn. - Thực hiện. - Theo dõi. - Ghi nhớ. - Thực hiện. Lớp 5 Tiết 17 Tập biểu diễn 2 bài hát: * REO VANG BÌNH MINH * HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH - ÔN TẬP TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn 2 bài hát. - Biết hát kết hợp các hoạt động. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số động tác minh họa hướng dẫn cho HS. - Nhạc cụ quen dùng( Đàn mêlion - Thanh phách). 2. Học sinh: - Học thuộc lòng bài hát . - SGK âm nhạc. - Thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới. Giới thiệu bài : Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: Ôn tâp 2 bài hát. + Bài : Reo vang bình minh - Cho HS nghe giai điệu hỏi tên bài hát, tác giả và nội dung bài hát. - GV đàn bắt nhịp cho HS trình bày lại bài hát. - Chia tổ, nhóm, cá nhân trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ họa đơn giản. - Nhận xét sửa sai hướng dẫn cho các em thực hiện tốt. + Bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - Hướng dẫn HS hát bằng cách hát nối tiếp, đồng ca, kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Mời HS trình bài bài hát theo nhóm - Chỉ định HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. * Hoạt động 2: Ôn tập TĐn số 2 Nắng vàng. - Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN. - Yêu cầu cả lớp đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn. - Kiểm tra một vài cá nhân nhận xét dánh giá cho HS. * Củng cố – dặn dò: - Cho lớp hát lại 1 trong 2 bài vừa ôn tập kết hợp vận động nhịp nhàng. - Nhận xét kết thúc tiết học. - Lắng nghe và trả lời câu hỏi. - Trình bày bài hát. - Ôn tập theo tổ, nhóm, cá nhân. - Theo dõi. - Thực hiện theo hướng dẫn. - HS trình bày. - Thực hiện. - Lắng nghe. - Đọc nhạc kết hợp ghép lời và gõ đệm theo bài hát. - Thực hiện. - Trình bày. - Theo dõi. Tuần 18 Từ ngày 21/12 – 25/12/09 Lớp 1 Tiết 18 TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Tham gia biểu diễn một vài bài hát đã học. - Hát thuộc lời đúng giai điệu các bài hát đã học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số động tác phụ họa hướng dẫn cho HS. - Nhạc cụ quen dùng( Đàn mêlion - Thanh phách). 2. Học sinh: - Học thuộc lòng một số bài hát theo quy định. - Thanh phách. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ : Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới. Giới thiệu nội dung bài học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động: Tập biểu diễn bài hát. - Bằng nhiều hình thức kết hợp GV tổ chức hướng dẫn cho HS ôn tập theo nhiều phương pháp kết hợp gõ đệm và vận động theo hướng dẫn. - Động viên các nhóm xung phong biểu diễn. - Khuyến khích HS tự nghĩ ra động tác biểu diễn phù hợp cho từng bài hát. - Kiểm tra một vài nhóm, cá nhân nhận xét đánh giá cho các em. * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân tích cực trong giờ học. - Dặn HS về ôn lại các bài vừa ôn. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS xung phong biểu diễn. - HS tự nghỉ động tác biểu diễn phù hợp với bài hát. - Xung phong thực hiện. - Theo dõi. - Ghi nhớ. Lớp 2 Tiết 18 TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I.MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn các bài hát đã học. - Mạnh dạn, tự tin tham gia biểu diễn bài hát. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Một số động tác hướng dẫn cho HS. - Nhạc cụ quen dùng( Đàn mêlion - Thanh phách). 2. Học sinh: - Học thuộc lòng các bài hát. - Thanh phách. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới. GV giới thiệu bài học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động: Tập biểu diễn bài hát. - Bằng nhiều hình thức GV hướng dẫn HS ôn tập các bài hát đã học theo nhiều phương pháp kết hợp vận động phụ họa phù hợp. - Động viên nhóm, tổ, cá nhân tham gia biểu diễn bài hát kết hợp vận động theo nhạc. - Khuyến khích HS tự nghĩ động tác biểu diễn bài hát sau cho phù hợp. - Biểu dương nhóm cá nhân biểu diễn đẹp hướng dẫn cho HS. - Kiểm tra một vài nhóm, cá nhân nhận xét đánh giá cho các em. * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học, GV khen ngợi nhóm , cá nhân tham gia tích cực trong giờ học. - Dặn HS về ôn lại các bài vừa ôn. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Các nhóm lần lược lên tham gia biểu diễn theo yêu cầu. - HS suy nghĩ và biểu diễn phù hợ
Tài liệu đính kèm: