Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015

ÂM NHẠC

 Tiết 3: ÔN BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH

 TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ 1

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài hát.

2. Kĩ năng: Giúp hs hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát.

- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ, đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ đệm theo tiết tấu bài tập đọc nhạc số 1.

3. Thái độ: Qua bài hát giúp hs tự tin hơn khi đứng trước lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Đàn, nhạc cụ gõ.

2. Học sinh: SGK, thanh phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A. Ổn định tổ chức: ( 1 phút): Nhắc tư thế ngồi học hát với hs.

B. Tiến trình giờ dạy:

TL Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

35p

2p

30p

12p

15p

3p 1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Dạy bài mới

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh.

* Hoạt động 2: Dạy bài TĐN số 1:

3. Củng cố - dặn dò:

 Tiến hành trong quá trình hát ôn.

- Tiết học trước các em đã được học bài hát nào? Tác giả là ai?

- Mời hs trả lời, sau đó GV nêu yêu cầu tiết học.

- GV đàn và hát bài hát này một lần. Hướng dẫn hs hát ôn dưới nhiều hình thức kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.

- Hướng dẫn hs đứng tại chỗ hát và vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo nhịp.

- Cho hs thi đua theo tổ, nhóm, đôi bạn.

- Nhận xét.

- GV treo bảng phụ bài TĐN số 1. Cho hs đọc cao độ các nốt: Đ, R, M, S

- Cho hs đọc và gõ theo âm hình tiết tấu của bài TĐN.

- GV hỏi hs bài TĐN gồm những nốt nhạc nào? Cho hs đọc tên nốt.

- GV đàn bài TĐN số 1cho hs nghe một lượt. Hướng dẫn hs đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài.

- Cho hs đọc cả bài, khi đọc tốt rồi thì cho hs ghép lời.

- GV sửa sai nếu có.

- Cho hs đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.

* GV nhận xét chung.

- GV nhận xét tiết học, nhắc hs về nhà học bài.

- HS nghe và trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe

- Tập hát theo yêu cầu của GV.

- Đứng tại chỗ hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp.

- Thi đua theo tổ, nhóm, đôi bạn.

- Quan sát

- Đọc và gõ theo âm hình tiết tấu.

- HS trả lời:

- Lắng nghe.

- Tập đọc theo hướng dẫn của GV

- Luyện đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Lắng nghe.

 

doc 54 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bắt nhịp cho hs hát cả bài, gv nghe và sửa sai cho các em.
- Luyện hát : Cho hs tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện mẫu :
Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy 
 	* * * 
 > > > > > > > > > 
- Bắt nhịp cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm.
- Cho lớp luyện tập dưới nhiều hình thức:
- Mời HS hát gõ đệm
- HS trình bày bài hát kết hợp vỗ theo,TT.
- Nhận xét tiết học: 
- Qua bài hát tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì? 
- Về nhà học thuộc bài hát, tìm động tác phụ họa cho bài hát. 
- HS trả lời câu hỏi và hát để khởi động giọng
- Nghe giới thiệu
- Nghe hát mẫu
- HS đọc
- HS luyện thanh theo hướng dẫn
- Tập hát theo hướng dẫn
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo nhóm
+ Hát cá nhân
- HS quan sát
- Lớp t/h
- Từng dãy, nhóm, cá nhân
- Cá nhân t/h
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Rút kinh nghiệm:
..
Thứ ba ngày 07 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: 5A
Tiết 2: 5B
Tiết 3: 5C
	ÂM NHẠC
	Tiết 10: ÔN BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
	 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC TIÊU:
1. kiến thức: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết kết hợp vận động phụ hoạ, biết thể hiện sắc thái.
2. Kĩ năng: Nhận biết được hình dáng, nghe âm sắc một số nhạc cụ nước ngoài: Flute, kèn Clarinette, kèn trompett, kèn Saxophone.
3. Thái độ: Qua ôn tập bài hát các em càng biết ơn, kính trọng Thầy Cô giáo
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Đàn, nhạc cũ gõ, tập một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
 Tranh vẽ 4 nhạc cụ.
2. Học sinh: SGK âm nhạc 5, thanh phách
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
A. Ổn định tổ chức: Nhắc nhở tư thế ngồi học ( 1’)
B. Tiến trình giờ dạy:
TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
2p
20p
8p
4p
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca.
* Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài.
Củng cố - dặn dò:
Tiến hành trong quá trình hát ôn.
GV nêu nội dung tiết học.
- GV đàn giai điệu bài hát hỏi hs tên bài hát, tên tác giả?
- GV đệm đàn cho hs hát lại bài hát.
- GV nhận xét, sửa chữa 
+ Mời biểu diễn
- Cho HS năng khiếu sáng tạo động tác
 Gv nhận xét:
- HD một vài động tác phụ hoạ.
- Tập biểu diễn theo bài hát.
- Nhận xét.
- Cho HS xem tranh và giới thiệu hình dáng và 1vài đặc điểm của từng loại nhạc cụ: Saxophone, Trom pette, Flute, Clarinette.
- Cho HS nghe để làm quen với âm sắc 4 nhạc cụ đã được giới thiệu.
- GV đánh tiếng từng loại nhạc cụ yêu cầu
học sinh xác định âm thanh tùng loại nhạc cụ trên.
Bắt nhịp học sinh hát lại bài hát “Những bông hoa những bài ca” kết hợp vận động phụ họa
GV nhận xét tiết học.
- HS nghe
- Cả lớp hát
+ Hát theo nhóm.
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét
- Hs quan sát làm theo
- Lớp hát kết hợp vận động 
- Từng nhóm t/h
- Quan sát, nghe giới thiệu từng loại nhạc cụ.
- Nghe âm sắc của từng loại nhạc cụ đó.
- Nghe, nhận biết âm thanh từng loại nhạc cụ.
HS đứng tại chỗ hát và vận động phụ hoạ.
Rút kinh nghiệm:
..
Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: 5A
Tiết 2: 5B
Tiết 3: 5C
ÂM NHẠC
Tiết 11: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
 NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3.TĐN, ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách.
2. Kĩ năng: Nghe và cảm nhận một bài dân ca. 
3. Thái độ: Giúp các em yêu thích các làn điệu dân ca quê hương mình qua phần nghe nhạc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng: Đàn, nhạc cụ gõ. Băng đĩa nhạc dân ca.
2. Học sinh: SGK, thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Ổn định tổ chức: Nhắc hs tư thế ngồi học ( 1phút)
B. Tiến trình giờ dạy:
TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3p
20p
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: TĐN số 3
* Hoạt động 2: Nghe nhạc
3. Củng cố - dặn dò:
GV đàn giai điệu bài hát Những bông hoa những bài ca. Hỏi hs tên bài hát, tên tác giả? Cho hs hát để khởi động giọng.
Giới thiệu nội dung tiết học
GV:+ Cao độ của bài gồm những nốt gì?
 + Trường độ gồm những hình gì?
- HD HS luyện hình tiết tấu thứ nhất trong SGK.
Luyện đọc hình tiết tấu thứ 2 tương tự.
- Nhận xét, sữa chữa
- GV đàn HS luyện cao độ.
- GV đàn dạy từng câu bài TĐN 3
- Cho hs ghép cả bài.
- GV uốn nắn sửa sai
- Luyện đọc:
- Nhận xét:
GV đệm đàn HS ghép lời ca kết hợp gõ phách.
+ GV sữa chỗ sai cho hs
- Cho HS nghe 1 bài dân ca:Lý cây đa
- Giới thiệu xuất xứ, nội dung.
- Cho HS nghe.
- HS phát biểu cảm nhận:
- Cho nghe lại lần 2
- Nhận xét
- GV đàn bai TDN và cho hs đọc nhạc và ghép lời
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi
- Chú ý theo dõi bài
- HS trả lời:
- HS t/h theo HD
- HS luyện TT
- HS đọc theo hướng dẫn
- HS t/h
- HS sửa sai
- HS đọc theo nhóm, dãy...
- HS đọc nhạc, hát lời, gõ phách.
- Học sinh chú ý lắng nghe
- HS phát biểu :
- Nghe lại lần 2 để cảm nhận tốt hơn.
Rút kinh nghiệm:
..
Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: 5A
Tiết 2: 5B
Tiết 3: 5C
ÂM NHẠC
TIẾT 19: HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG
	Dân ca Hrê Tây Nguyên
	Đặt lời: Lê Toàn Hùng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết đây là bài dân ca của đồng bào dân tộc Tây Nguyên. HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu bài hát
2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp vỗ đệm theo nhịp, TT lời ca. 
3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu đối với quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Đàn, thanh phách
2. Học sinh: SGK, thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức: Nhắc hs tư thế ngồi học.
B. Tiến trình giờ dạy:
TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3p
3p
12p
13p
4p
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Dạy hát bài Hát mừng
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
3.Củng cố - dặn dò:
- Y/c hs nhắc lại tên các bài hát đã học ở kì I. Cho cả lớp hát để khởi động giọng
- GV giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- GV hát mẫu cho hs nghe.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- Đàn giai điệu toàn bài hát.
- Tập hát từng câu theo lối móc xích.
+ Đoạn 1 chia làm 4 câu.
+ Đoạn 2 chia làm 2 câu.
chú ý: Lấy hơi ở đầu câu hát, hát đúng những nốt ngân dài và trường độ móc đen chấm dôi, móc kép..
- Cho hs hát cả bài.
- GV nghe và sửa sai.
- Hát luyện tập: 
- Nhận xét
-Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, TT:
Chú ý sửa những chỗ HS hát chưa đạt, thực hiện chưa đúng những chỗ đảo phách.
- Trình bày bài hát theo tổ nhóm luân phiên, kết hợp gõ đệm.
- Nhận xét
- Bài hát có hình ảnh nào em thấy quen thuộc? Em thích câu hát nào, hình ảnh nào trong bài?
- Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Nhận xét tiết học, dặn dò: về nhà học thuộc lời bài hát, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
 NX chung:
- HS trả lời và hát khởi động.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- HS nghe.
- HS t/h theo HD	
- HS hát
+ lớp hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy.
+ Hát cá nhân
-HS hát gõ đệm theo hướng dẫn:
cùng múa hát nào cùng cất tiếng ca 
 * * * * 	
+ + + + + + + + 
- HS chú ý 
- HS hát kết hợp gõ đệm: Tổ, nhóm, cá nhân
- HS trả lời
- Cả lớp hát và gõ đệm theo nhịp
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
..
Thứ ba ngày 28 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: 5A
Tiết 2: 5B
Tiết 3: 5C
ÂM NHẠC
TIẾT 20: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG
 TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 5
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và sắc thái. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoa.
2. Kĩ năng: HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5. TĐN và ghép lời kết hợp gõ phách.
3. Thái độ: Giúp các em biết yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Đàn, thanh phách
2. Học sinh: SGK, thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức: Nhắc hs tư thế ngồi học
B. Tiến trình giờ dạy:
TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3p
2p
10p
15p
4p
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Ôn bài hát Hát mừng
* Hoạt động 2: TĐN số 5
3. Củng cố - dặn dò
- Mời hs nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước. Cho cả lớp hát để khởi động
- GV nêu nội dung tiết học.
- Cho hs nghe lại giai điệu bài hát 1 lần.
- HD HS hát bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
 + Nhóm 1: Cùng múa hát nào.....tiếng ca.
+ Nhóm 2: Cùng đất nước ta....hoà bình
+ Đồng ca:Cùng múa hát...hoà bình.
- HD HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ GV cho cả lớp tập hát kết hợp vận động.
+ Gọi 2-3 HS trình bày bài hát có vận động 
- GV chỉ định trình bày bài hát theo nhóm tổ, kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Nhận xét
- GV treo bài TĐN số 5 lên bảng.
-? Em hãy cho biết bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy ô nhịp? 
- Yêu cầu HS đọc tên các nốt nhạc trong bài.
- Luyện đọc cao độ: Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô.
- Luyện tiết tấu
- Đàn từng câu hướng dẫn học sinh đọc 
- Luyện đọc toàn bài
- GV nghe và sửa sai cho hs
- Cho hs đọc theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Đọc nhạc kết hợp ghép lời ca
- GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách
- 2 HS hát biểu diễn bài vừa ôn
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời và hát khởi động giọng
- Lắng nghe
- Các nhóm t/h
- HS t/h theo HD
- Cả lớp t/h
- 2,3 HS trình bày
- Tổ, nhóm t/h
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS đọc
- HS luyện cao độ
- HS t/h theo HD
- HS đọc cả bài
- HS chú ý sửa sai
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- HS đọc nhạc + ghép lời ca
- Thực hiện theo y/c của GV
- Lăng nghe.
Rút kinh nghiệm:
..
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2015
ÂM NHẠC
TIẾT 21: HỌC HÁT BÀI: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
	Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết hát đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát.Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp 3/8.
2. Kĩ năng: HS biết bài hát Tre ngà bên Lăng Bác nhạc và lời tác giả Hàn Ngọc Bích
3. Thái độ: HS biết ơn, kính yêu Bác, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Đàn, thanh phách
2. Học sinh: SGK, thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức: Nhắc hs tư thế ngồi học.
B. Tiến trình giờ dạy:
 TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3p
3p
12p
13p
4p
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Dạy hát bài Tre ngà bên lăng Bác
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
3. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi hs tên bài hát đã học ở tiết trước. Cho cả lớp hát để khởi động giọng
 Giới thiệu bài hát, tác giả, Nội dung bài hát : “Tre ngà bên Lăng Bác” 
- Hát mẫu cho hs nghe
- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu.
- đàn giai điệu vài lần, bắt nhịp cho HS hát.
- Lưu ý: hướng dẫn HS hát đúng, ngân dài
- Cho hs ghép cả bài, GV nghe, sửa sai.
- Luyện hát:
- GV nhận xét, sửa sai.
- GV hướng dẫn hát gõ đệm theo nhịp, TT:
+ Bên lăng Bác Hồ có đôi khóm tre ngà
 ^ ^ ^ ^ ^
 * * * * * * * * *
- GV nhận xét, sửa chữa
- HS tập dưới nhiều hình thức:
- GV nhận xét :
- Cho HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. GV bắt nhịp cả lớp hát lại bài hát vừa học.
- Nhận xét tiết học: Khen những học sinh học tập chăm chỉ, khuyến khích HS còn chậm
- Về hát thuộc bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách của bài hát, tìm thêm động tác phụ họa cho bài hát. 
- HS trả lời và hát khởi động giọng
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS đọc 
- HS t/h theo HD.
- Chú ý luyến đúng và ngân dài.
- HS hát cả bài.
- Lớp cùng đồng thanh bài hát.
- Hát theo tổ,
- Hát theo từng nhóm,
- Hát theo từng bàn.
- HS nghe nhận xét.
- HS quan xát và t/h:
- HS sửa sai
- Từng dãy thực hiện
- Nhóm thực hiện
- Cá nhân thực hiện
- Cả lớp thực hiện theo y/c của GV
- Lắng nghe
Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2015
ÂM NHẠC
TIẾT 22: ÔN BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
 TĐN: SỐ 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát. Biết thể hiện sắc thái, hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
2. Kĩ năng: Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, TT lời ca.Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6, Đọc nhạc và ghép lời ca.
3. Thái độ: Qua tiết học các em càng thêm kính trọng Bác, yêu quí và luôn noi theo tấm gương của Bác
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1. Giáo viên: Đàn, thanh phách
2. Học sinh: SGK, thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức: Nhắc hs tư thế ngồi học
B. Tiến trinh giờ dạy:
 TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3p
12p
15p
4p
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Ôn bài hát Tre ngà bên lăng Bác.
* Hoạt động 2: TĐN số 6
3. Củng cố - dặn dò:
Tiến hành trong quá trình hát ôn
- GV nêu nội dung tiết học
- GV cho HS nghe lại giai điệu 1 lần.
- GV đệm đàn cho hs hát lại bài hát.
- Chỉ định 1 vài HS lên trình bày có phụ họa đã chuẩn bị.
- HD HS sáng tạo vài động tác phụ hoạ đơn giản.
- Mời hs lên trình bày. 
- GV nhận xét
GV hỏi:
- Bài TĐN số 6 được trích ra từ bài hát nào? Có những hình nốt nào? Có bao nhiêu nhịp?
- Đàn giai điệu bài TĐN cho HS nghe.
- Yêu cầu hs đọc nốt trong bài TĐN
- Luyện đọc cao độ, tiết tấu.
- HD HS đọc bài. GV đàn giai điệu HS nghe rồi đọc theo HD.
- Ghép cả bài.
- GV nghe và sửa sai cho hs.
- Đọc nhạc kết hợp gõ phách với tốc độ chậm.
- Cho hs ghép lời ca.
- Chia lớp ra nhiều nhóm luyện tập,1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát lời rồi đổi lại.
- NX:
- GV nhận xét tiết học, nhắc hs về nhà chuẩn bị cho tiết học sau.
- Lắng nghe
- HS nghe
- Cả lớp t/h.
HS thực hiện, cả lớp gõ đệm theo.
- HS t/h theo HD
- HS trình bày
- HS nghe.
- HS trả lời
-HS nghe 
- HS luyện TT, đọc cao độ
- HS t/h theo HD
- HS ghép cả bài
- HS chú ý
- Đọc nhạc+gõ phách
- HS t/h theo nhóm
- Lắng nghe.
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2015
ÂM NHẠC
TIẾT 23: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG
TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC - ÔN TĐN SỐ 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu biết thể hiện sắc thái của 2 bài hát.
2. Kĩ năng: Hát kết hợp vận động phụ họa, đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ phách .
3. Thái độ: Giúp các em tự tin khi biểu diễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Đàn, thanh phách
2. Học sinh: SGK, thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức: Nhắc hs tư thế ngồi học.
B. Tiến trình giờ dạy:
 TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3
20p
8p
4p
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát
* Hoạt động 2: Ôn TĐN số 6
3. Củng cố - dặn dò:
- Tiến hành trong quá trình hát ôn.
- GV nêu nội dung tiết học.
- Cho HS hát lại bài hát Hát mừng 1 lần
- Cho HS hát theo tổ, nhóm, cứ 1 nhóm hát 1 nhóm gõ đệm theo TT sau đó đổi lại.
- Chọn một vài nhóm lên biểu diễn trước lớp.
NX:
- Cho hs nghe lại giai điệu bài hát Tre ngà bên lăng Bác. Hỏi hs tên bài hát, tác giả?
- Cho hs hát bài hát theo nhạc vài lần.
- Mời 1 vài hs lên hát+múa phụ hoạ đơn giản.
- Chỉ định 1 vài em lên hát+gõ đệm theo nhịp 3/8.
- Cho cá nhân lên bảng biểu diễn.
- HS đọc cao độ các nốt Đồ, Rê, Mi, Son và ngược lại.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu.
- Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu rồi đổi lại.
- Nhận xét sửa chữa.
- GV nhận xét tiết học, nhắc hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS t/h theo tổ, nhóm.
- Nhóm t/h
- HS nghe và trả lời câu hỏi của GV
- HS t/h
- Cá nhân hát+ gõ đệm
- HS biểu diễn
- HS đọc
- HS t/h
- Đọc nhạc+hát lời+gõ TT
- Lắng nghe.
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2015
ÂM NHẠC
TIẾT 24: HỌC HÁT BÀI: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO
	Nhạc: Ma lai xi a
	Lời Việt: Vũ Trọng Tường
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và lời ca, hát đúng những âm có luyến, lấy hơi đúng chỗ.
2. Kĩ năng: HS hát kết hợp gõ đệm theo TT lời ca của bài hát.
3. Thái độ: Giúp các em biết yêu quí thiên nhiên, con người Việt Nam và cả thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Đàn, nhạc cụ gõ
2. Học sinh: SGK, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. Ổn định tổ chức: Nhắc hs tư thế ngồi học
B. Tiến trình giờ dạy:
 TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3p
3p
13p
12p
4p
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Dạy hát bài Đất nước tươi đẹp sao
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Y/c hs nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước. Cho cả lớp hát để khởi động giọng.
- GV giới thiệu tên bài hát, xuất xứ, tác giả, nội dung bài hát.
- Hát mẫu cho hs nghe.
- HD đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát: GV hát mẫu, đàn giai điệu vài lần, bắt nhịp cho HS hát. Chú ý chỗ lấy hơi cho HS.
- Cho hs hát ghép cả bài
GV nghe, sửa sai cho các em
- GV đàn cho hs luyện tập: 
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS gõ đệm theo TT lời ca:
 Đẹp sao đất nước như bài thơ, biển xanh
 * * * * * * * * *
- Bắt nhịp cho cả lớp hát+gõ đệm
- Nhận xét Sửa chữa
- Hát kết hợp nhún chân.
- Cho hs luyện tập dưới nhiều hình thức:
- GV cho hs đứng tại chỗ hát kết hợp nhún chân theo nhịp.
- N/X tiết học.
- HS trả lời và hát khởi động giọng
- Lắng nghe
- HS nghe
 - HS đọc 
- HS nghe hát, nghe giai điệu đàn và hát theo HD.
 - HS hát
- Hát theo tổ, nhóm, bàn.
- HS nghe nhận xét.
 - Hát + gõ theo TT.
- HS t/h
- Hát+nhún
- HS hát theo: Tổ, nhóm, cá nhân.
- Thực hiện theo y/c của GV
Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2015
ÂM NHẠC
TIẾT 25: ÔN BÀI HÁT: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO
TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hát thuộc giai điệu và đúng lời ca bài hát “Đất nước tươi đẹp sao”
2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp vận động phụ họa, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
* Biết đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 7.
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, yêu loài người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Đàn, nhạc cụ gõ
2. Học sinh: SGK, thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. Ổn định tổ chức: Nhắc hs tư thế ngồi học ( 1 phút)
B. Tiến trình giờ dạy:
 TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3p
2p
12p
13p
4p
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Ôn bài hát: Đất nước tươi đẹp sao
* Hoạt động 2: Dạy TĐN số 7
3. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi hs tên bài hát đã học ở tiết trước. Cho cả lớp hát để khởi động giọng
- GV nêu nội dung tiết học
- GV cho hs hát ôn kết hợp gõ đệm theo các cách đã học ở tiết trước.
- Cho hs hát ôn dưới nhiều hình thức: tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho cả lớp đứng tại chỗ hát và vận động phụ hoạ nhịp nhàng theo nhịp.
- Mời hs n/x, GV n/x.
- GV treo bảng bài TĐN số 7, yêu cầu hs nêu tên các nốt nhạc có trong bài.
- Luyện cao độ của bài
- Luyện tiết tấu của bài 
- Đọc cao độ và tiết tấu toàn bài TĐN.
- Đọc nhạc kết hợp ghép lời bài TĐN.
- Đọc nhạc kết hợp gõ phách đệm theoTT 
+ Nhận xét đánh giá
- Mời nhóm, cá nhân hát kết hợp gõ đệm. 
- GV n/x tiết học. Nhắc hs về nhà chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS nghe và trả lời câu hỏi. Hát để khởi động giọng.
- Lắng nghe.
- Hát ôn theo hướng dẫn của GV.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- N/x
- Đọc tên các nốt có trong bài TĐN
- Luyện cao độ Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La
- Luyện tiết tấu theo hướng dẫn.
- Luyện đọc theo hướng dẫn của GV..
- HS đọc theo hướng dẫn
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Lớp thực hiện
- Cá nhân thực hiện theo hướng dẫn. 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2015
	ÂM NHẠC
	TIẾT 26: HỌC HÁT BÀI: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
	 	 	Nhạc và lời: Thanh Sơn 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát “ Em vẫn nhớ trường xưa”
2. Kĩ năng : Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, biết thể hiện sắc thái bài hát.
3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu Trường, lớp, yêu Thầy cô và bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Đàn, nhạc cụ gõ
2. Học sinh: SGK, thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. Ổn định tổ chức: Nhắc hs tư thế ngồi học ( 1 phút)
B. Tiến trình giờ dạy:
TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3p
2p
12p
13p
4p
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Học hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách
3. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi hs tên bài hát đã học ở tiết trước. Cho cả lớp hát để khởi động giọng
- Gv giới thiệu bài hát, tác giả.
+ GVchia đoạn, đánh dấu chỗ lấy hơi:
* Đoạn a: Từ Trường làng em... Gia đình
*Đoạn b: Từ Tre xanh kia... Trường xưa
- Đọc lời ca theo tiết tấu
- GV hướng dẫn hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài. 
+ GV chú ý những chỗ có luyến để các em hát đúng
- Hướng dẫn hát luyện tập cho đến hết bài
- Mời lớp nhóm, cá nhân.
+ Nhận xét sửa chữa cho học sinh.
*.Gõ đệm theo phách:
- GV làm mẫu và hướng dẫn.
- Mời từng nhóm trình bày bài hát
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Bắt nhịp cả lớp cùng thực hiện 
- Mời từng dãy trình bày
* Nhận xét
- Mời học sinh nhận xét
GV đàn học sinh hát lại bài hát, gõ đệm 
- Qua bài hát tác giả thanh sơn muốn nhắn nhủ các em điều gì ?
- Về nhà tập lại bài hát thật thuộc lời, tập động tác phụ họa cho bài hát .
- HS nghe và trả lời câu hỏi. Hát để khởi động giọng.
- Lắng nghe.
- Chú ý theo dõi
 2 Học sinh đọc
- Tập hát theo hướng dẫn của GV.
- HS chú ý
+ Cả lớp hát
- Từng nhóm trình bày
+ Cá nhân trình bày
- Chú ý theo dõi
- HS quan sát
- Từng nhóm t/h
- Chú ý nghe nhận xét
 - Lớp thực hiện 
- Từng nhóm trình bày 
- Học sinh nhận xét
- Cả lớp hát
- Trả lời
	Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2015
	ÂM NHẠC
	TIẾT 27: ÔN BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
	 TĐN SỐ 8
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát “Em xẫn nhớ trường xưa
2. Kĩ năng : Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.Đọc nhạc, ghép lời bài TTĐN
3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu Trường, yêu lớp, yêu bạn bè thầy cô.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Đàn, nhạc cụ gõ
2. Học sinh: SGK, thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. Ổn định tổ chức: Nhắc hs tư thế ngồi học ( 1 phút)
B. Tiến trình giờ dạy:
TL
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3p
2p
12p
13p
4p
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Ôn bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa
* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 8
3. Củng cố - dặn dò:
- Hỏi hs tên bài hát đã học ở tiết trước. Cho cả lớp hát để khởi động giọng
- GV nêu nội dung tiết học
- Đàn giai điệu bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_5_sua.doc