Bài 3: ÔN BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU
- HS thuộc lời ca, thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài Reo vang bình minh.
- HS tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo nhóm, cá nhân.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1.
*Giáo dục KNS: KN lắng nghe, KN quan sát, KN vận động , KN tự tin khi trình bày .
II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp đàm thoại.
- Phương pháp trình bày.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Đàn organ ,Tập hát bài Reo vang bình minh kết hợp vận động theo nhạc.
- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài TĐN số 1.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DẠY HỌC :
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
* HĐ1:
Ôn bài hát: Reo vang bình minh - HS ghi bài
GV đệm đàn: HS hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm. - HS hát, gõ đệm.
GV hướng dẫn:
- Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm: - HS thực hiện.
GV chỉ định : Trình bày theo nhóm. - HS trình bày
GV hướng dẫn: Trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm: .
Trình bày theo nhóm. - HS thực hiện
GV chỉ định : HS hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS trình bày
+ HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo.
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động. - HS trình bày
GV chỉ định: Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 5-6 HS trình bày.
*HĐ2:
Tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Cùng vui chơi
1. Giới thiệu bài TĐN
- GV treo bài TĐN số 1 lên bảng. - HS ghi bài
GV giới thiệu: - HS theo dõi
GVhỏi: Bài TĐN viết ở loại nhịp gì ? Có mấy nhịp ? Bài TĐN viết ở nhịp2/4, gồm có 8 nhịp. - HS trả lời.
2. Tập nói tên nốt nhạc. - HS nhắc lại
GV chỉ định: HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất. 1-2 HS xung phong
3. Luyện tập cao độ. - Cả lớp thực hiện.
GV chỉ định: HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Son). 1-2 HS xung phong
GV hướng dẫn và đàn cao độ: các nốt Đô-Rê-Mi-Rê-Đô,
4. Luyện tập tiết tấu - Cả lớp luyện cao độ.
GV làm mẫu: GV gõ tiết tấu làm mẫu. - HS lắng nghe
GVchỉ định: HS xung phong gõ lại 1-2 HS thực hiện.
GV bắt nhịp, cả lờp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách.
5. Tập đọc từng câu. - Cả lớp luyện tiết tấu.
GV đàn giai điệu: GV đàn giai điệu cả bài. - HS lắng nghe
GV bắt nhịp: GV bắt nhịp và đàn để HS đọc từng câu . - Cả lớp đọc câu 1.
GV chỉ định: HS xung phong đọc. 1-2 HS thực hiện.
GV nghe, sửa sai: Cả lớp đọc câu 1, GV lắng nghe - HS đọc nhạc, sửa sai.
GV hướng dẫn: Đọc câu thứ hai tương tự.
6. Tập đọc cả bài. GV đàn giai điệu cả bài - Đọc câu 2
- HS đọc cả bài
7. Ghép lời ca. - HS đọc nhạc .
GV chỉ định: 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời. - 2 HS xung phong
*HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp. - Cả lớp thực hiện
c nhạc và đàn giai điệu bài Nhớ ơn Bác, có đoạn trích là bài TĐN số 4. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1: Ôn bài hát : Ước mơ HS ghi bài Yêu cầu HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi (gõ phách mạnh và mạnh vừa của nhịp 4/4). Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện tính chất thiết tha, trìu mến của bài hát. Thực hiện cả lớp. GV Yêu cầu: + Trình bày theo hình thức đơn ca kết hợp gõ đệm. + Trình bày theo hình thức song ca kết hợp gõ đệm. HS xung phong HS xung phong GV hướng dẫn HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm: + Lĩnh xướng 1: Gió vờn ... dạo chơi + Lĩnh xướng 2: Trên cành ... mong chờ + Đồng ca: Em khao khát ... muôn nhà. HS thực hiện GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc. HS hát, vận động GV yêu cầu HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. 2-3 HS trình bày GV hướng dẫn. HS hát, vận động phụ họa cho bài hát. GV đàn. 4-5 HS hát kết hợp vận động phụ họa. *HĐ2: TĐN số 4: Nhớ ơn Bác - GV treo bài TĐN số 4 lên bảng. GV hỏi: Bài TĐN viết ở loại nhịp gì ? Có mấy nhịp? HS trả lời: Bài TĐN viết ở nhịp 2/4 gồm có 8 nhịp. GV hướng dẫn: Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp. + Tập nói tên nốt nhạc. GV chỉ định HS nói tên nốt 1-2 HS thực hiện. + Luyện tập cao độ. HS thực hiện GV yêu cầu HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô). 1-2 HS xung phong Viết khuông nhạc có các nốt Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô. HS theo dõi GV hướng dẫn và đàn cao độ: Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô, rồi đàn để HS đọc hoà theo. + Luyện tập tiết tấu HS luyện cao độ GV viết lên bảng: HS theo dõi GV làm mẫu, Yêu cầu HS xung phong gõ lại. 1-2 HS thực hiện GV làm mẫu cách đọc tiết tấu kết hợp gõ phách. HS theo dõi GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng đọc tiết tấu kết hợp gõ phách. + Tập đọc từng câu HS luyện tiết tấu GV đàn giai điệu cả bài HS lắng nghe Đọc câu 1: GV đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất HS lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo. HS ghi nhớ. - GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu 1. Cả lớp đọc câu 1. GV chỉ định. 1-2 HS đọc câu 1 GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS. HS đọc nhạc, sửa sai. GV hướng dẫn đọc câu thứ hai tương tự. Đọc câu 2. GV đàn giai điệu cả bài. HS đọc nhạc hoà theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV chỉ định. 1-2 HS thực hiện GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS. + Ghép lời ca HS đọc nhạc, sửa sai. GV đàn giai điệu, nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách. HS thực hiện. GV yêu cầu: 1 HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát lời. Lưu ý hát đúng tiếng ấm được luyến từ nốt La lên nốt Đô. 2 HS xung phong *HĐ3: Củng cố - Dặn dò GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách. HS thực hiện GV hướng dẫn: HS tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và hát lời. Tập gõ phách mạnh, nhẹ. GV chỉ định HS trình bày. 1-2 HS thực hiện. GV yêu cầu các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. Tổ, nhóm trình bày. Tuần: 14 Ngày soạn: Tiết: 14 Ngày dạy: Bài 14: ÔN 2 BÀI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA; ƯỚC MƠ - NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU - HS hát bài Những bông hoa những bài ca, Ước mơ kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS nghe bài hát Ca ngợi Tổ quốc, sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân. - GD HS lòng yêu quê hương, đất nước. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn giai điệu và hát bài Ca ngợi Tổ quốc. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1: Ôn bài hát: Những bông hoa những bài ca HS ghi bài GV yêu cầu HS hát bài Những bông hoa những bài ca bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách. + Nhóm 1: Cùng nhau... các cô + Nhóm 2: Lời hát ... đường phố + Nhóm 1: Ngàn hoa... mặt trời + Nhóm 2: Náo nức ... yêu đời + Đồng ca: Những đoá hoa ... các cô HS thực hiện Yêu cầu HS hát kết hợp vận động theo nhạc. HS hát, vận động GV yêu cầu trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 5-6 HS trình bày . Ôn bài hát: Ước mơ GV yêu cầu HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi (gõ phách mạnh và mạnh vừa của nhịp 4/4).( Sửa lại những chỗ hát sai nếu có.) HS thực hiện GV yêu cầu HS trình bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm: + Lĩnh xướng 1: Gió vờn ... dạo chơi. + Lĩnh xướng 2: Trên cành ... mong chờ + Đồng ca: Em khao khát ... muôn nhà. HS thực hiện GV yêu cầu HS hát kết hợp vận động theo nhạc. HS hát kết hợp vận động phụ họa. GV yêu cầu trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 4-5 HS trình bày. HĐ2:Nghe nhạc : Ca ngợi Tổ quốc HS ghi bài Giới thiệu bài hát: Nhạc sĩ Hoàng Vân đã sáng tác nhiều bài hát rất hay cho tuổi thiếu nhi, đó là những bài Em yêu trường em, Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nợ, Ca ngợi Tổ quốc ... Hôm nay các em sẽ nghe bài hát Ca ngợi Tổ quốc, đây là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20. HS theo dõi GV mở băng đĩa nhạc cho Hs nghe bài hát. HS nghe bài hát. GV yêu cầu:. + HS nói cảm nhận về bài hát + HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát. HS trả lời. GV mở băng cho HS nghe lần thứ hai: HS có thể nghe nhạc kết hợp với các hoạt động: hát hoà theo, vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa, gõ nhịp... *HĐ3: Củng cố - Dặn dò GV đàn và yêu cầu HS hát ôn lần lượt từng bài. Nêu tên bài hát vừa nghe và tác giả sáng tác bài hát ấy? Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. HS nghe kết hợp hoạt động. HS thực hiện. Tuần: 15 Ngày soạn: Tiết: 15 Ngày dạy: Bài 15: ÔN TẬP TĐN SỐ 3 – SỐ 4 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I.MỤC TIÊU : - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, số 4 kết hợp gõ phách. - HS nghe câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, tập kể sơ lược nội dung câu chuyện. HS làm quen với bản Dạ cổ hoài lang của Cao Văn Lầu. - GD HS yêu quý và giữ gìn giá trị âm nhạc truyền thống. *GDKNS: KN lắng nghe, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ, máy nghe. - Vẽ 3-4 bức tranh minh hoạ cho câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Băng đĩa nhạc giới thiệu bản Dạ cổ hoài lang. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1 : . Ôn tập TĐN số 3 - Luyện tập cao độ. HS ghi bài . GV đàn các nốt Mi-Son-La-Son-Mi để HS đọc hoà theo. - Luyện tiết tấu. HS luyện cao độ bài TĐN số 3 Yêu cầu HS gõ lại tiết tấu TĐN số 3. GV đàn và yêu cầu HS TĐN bài số 3 Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày. HS thực hiện Yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách : Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày. Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. HS thực hiện. . Ôn tập TĐN số 4 - Luyện tập cao độ. + GV đàn các nốt Mi-Son-La-Đô để HS đọc hoà theo. HS luyện cao độ - Luyện tiết tấu. Yêu cầu HS : + Gõ lại tiết tấu TĐN số + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày. HS thực hiện. GV hướng dẫn HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách : + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày. + Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. HS thực hiện *HĐ2 : . Kể chuyện AN : Nghệ sĩ Cao Văn Lầu HS theo dõi GV giới thiệu câu chuyện : Hôm nay các em nghe câu chuyện về danh nhân âm nhạc Việt Nam, đó là nghệ sĩ Cao Văn Lầu. Một trong những sáng tác của ông là bản Dạ cổ hoài lang, bản nhạn này được đồng bào Nam Bộ rất yêu thích và coi như một tài sản tinh thần vô giá. - GV kể chuyện theo tranh minh họa. HS theo dõi + Giải thích : Gia Định là tên gọi xưa, hiện nay là địa danh này thuộc thành phố Hồ Chí Minh. HS nghe câu chuyện. + Em nào có thể nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ ? + Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế tên là gì ? + Bản Dạ cổ hoài lang ra đời đến nay đã được khoảng bao nhiêu năm ? HS trả lời. *HĐ3: Củng cố - Dặn dò - HS tập kể chuyện Các tổ thi xem tổ nào kể chuyện hay nhất bằng 1 trong 2 cách: + Tóm tắt nội dung từng đoạn theo tranh minh hoạ. + Tóm tắt toàn bộ câu chuyện theo tranh minh hoạ. Mở băng cho nghe bài hát Dạ cổ hoài lang HS nghe bản nhạc . Giáo dục HS: + Gợi nên lòng tự hào với nền âm nhạc dân tộc + Yêu mến bảo vệ các làn điệu dân ca + Động viên HS cố gắng học tập âm nhạc HS ghi nhớ. cc == == == == == & == == == == == dd Tuần: 16 Ngày soạn: Tiết: 16 Ngày dạy: Bài 16: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu bài hát:Tia nắng hạt mưa. - Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. - Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ quen dùng. -Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát -Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1: Học hát : Tia nắng hạt mưa GV giới thiệu : Bài Tia nắng hạt mưa đã giành giải A cuộc thi sáng tác ca khúc của báo Hoa học trò và hội nhạc sĩ VN năm 1992. Với nét nhạc vui tươi trong sáng , bài hát ca ngợi tình bạn vô tư trong sáng của lứa tuổi học trò đã được tuổi thơ hào hứng đón nhận. HS theo dõi - Cho HS nghe hát mẫu HD HS đọc lời ca HDHS Tập hát từng câu Dạy hát cả bài HS thực hiện HS lắng nghe HS thực hiện HS hát đồng thanh GV hướng dẫn HS lưu ý hát đúng chỗ khó, thể hiện sắc thái, tình cảm của bài. (GV gợi cho HS niềm vui, niềm tự hào khi học bài hát). *HĐ2: Trình bày bài hát. HS học hát. GV hướng dẫn: HS hát kết hợp các hoạt động như gõ đệm, vận động theo nhạc hoặc tổ chức trò chơi. HS hát kết hợp hoạt động. GV chỉ định: HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. *HĐ3: Củng cố - Dặn dò Yêu cầu HS nêu nội dung bài học. GV đànDặn dò HS chuẩn bị bài học sau. HS thực hiện. Hát hoàn chỉnh bài hát. cc == == == == == & == == == == == dd Tuần: 17 Ngày soạn: Tiết: 17 Ngày dạy: Bài 17: KIỂM TRA 2 BÀI: REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH ÔN TẬP TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU - HS hát bài Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 2 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 3/4 - GD HS mạnh dạn, tự tin trước tập thể. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ quen dùng - Bài soạn đầy đủ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1: Ôn bài: Reo vang bình minh HS ghi bài GV hướng dẫn HS hát bài Reo vang bình minh kết hợp gõ đệm: đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệmtheo phách. Thể hiện tình cảm hồn nhiên, trong sáng của bài hát. HS hát, gõ đệm. GV hướng dẫn trình bày bài hát bằng cách hát có đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm: HS thực hiện: GV hướng dẫn HS trình bày bài hát Reo vang bình minh kết hợp vận động theo nhạc. HS hát, vận động GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 4-5 HS trình bày . Ôn bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh GV hướng dẫn HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm theo phách. HS thực hiện. GV hướng dẫn HS hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm. Thực hiện theo hướng dẫn. GV yêu cầu: Trình bày bài hát theo nhóm. 4-5 HS trình bày GV yêu cầu HS trình bày bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp vận động theo nhạc. HS hát kết hợp vận động phụ họa. Yêu cầu biểu diễn theo nhóm và cá nhân. HS thực hiện *HĐ2: . Ôn tập TĐN số 2 Luyện tập cao độ. + GV đàn các nốt Mi-Son-La-Son-Mi để HS đọc hoà theo. HS luyện cao độ GV yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. + Cả lớp thực hiện. + Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện. HS thực hiện Yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 3/4. *HĐ3: Củng cố - Dặn dò GV đàn Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. HS thực hiện cả lớp. Hát ôn 2 bài hát đã học. TĐN theo nhóm và cá nhân. cc == == == == == & == == == == == dd Tuần: 18 Ngày soạn: Tiết: 18 Ngày dạy: Bài 18: ÔN TẬP & KIỂM TRA 2 BÀI: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ ÔN TẬP TĐN SỐ 4 I. MỤC TIÊU - HS hát bài hát Những bông hoa những bài ca, Ước mơ kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 4 kết hợp gõ phách và đánh nhịp 2/4. - GD HS lòng say mê, yêu thích âm nhạc. *GDKNS: KN lắng nghe, KN vận động, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬY DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ quen dùng. - Bài TĐN số 4. IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức : 2.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *HĐ1: . Ôn bài: Những bông hoa, những bài ca. HS ghi bài GV hướng dẫn HS hát bài những bông hoa những bài ca bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách. + Nhóm 1: Cùng nhau... các cô + Nhóm 2: Lời hát... đường phố + Nhóm 1: Ngàn hoa.... Mặt trời + Nhóm 2: Náo nức... yêu đời + Đồng ca: Những đoá hoa... các cô. HS thực hiện Yêu cầu HS hát kết hợp vận động theo nhạc. HS hát, vận động phụ họa. GV yêu cầu HS biểu diễn. Biểu diễn theo nhóm. Biểu diễn cá nhân. . Ôn bài: Ước mơ GV yêu cầu HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi (gõ phách mạnh và mạnh vừa của nhịp 4/4). HS thực hiện Yêu cầu HS trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm: + Lĩnh xướng 1: Gió vờn... dạo chơi + Lĩnh xướng 1: Trên cành... mong chờ + Đồng ca: Em khao khát... muôn nhà. HS thực hiện Yêu cầu HS biểu diễn. Biểu diễn theo nhóm. Biểu diễn cá nhân. *HĐ2: . Ôn tập TĐN số 4 - Luyện tập cao độ: HS ghi bài + GV đàn các nốt Mi-Son-La-Đố để HS đọc hoà theo. HS luyện cao độ GV yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đẹm theo tiết tấu. Nửa lớp đọc nhạc và hát lời , nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày. GV yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách: + Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày. + Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. *HĐ3: Củng cố - Dặn dò - GV đàn - Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau. HS thực hiện Hát ôn lần lượt từng bài. Đọc hoàn chỉnh bài TĐN số 4 cc == == == == == & == == == == == dd Tuần: 19 Ngày soạn: Tiết: 19 Ngày dạy: Bài 19: HỌC HÁT: HÁT MỪNG Dân ca Hrê (Tây Nguyên) I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu bài Hát mừng. Thể hiện đúng chỗ chuyển quãng 8 trong bài hát. - HS trình bày hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. *Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo dục HS biết yêu cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gắng học giỏi, chăm làm để sau này góp công giữ gìn và xây dựng tổ quốc tự do,độc lập mà Bác Hồ cùng các thế hệ cha anh đã hi sinh đem lại cho các em.. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ quen dùng, băng đĩa nhạc bài Hát mừng. - Tập đệm đàn bài Hát mừng. - Tranh ảnh minh họa cho bài hát IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hát bài Ươc mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Đọc bài TĐN số 4 - GV nhận xét . 3. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1: . Học hát: Hát mừng 1.Giới thiệu bài: - GV treo tranh minh họa lên bảng và hỏi HS: . Trong tranh vẽ những gì? GV thuyết trình: Ở nước Việt Nam có rất nhiều dân tộc sinh sống. Đặc biệt là ở Tây Nguyên có các dântộc như:Gia-rai, Ba-na, Xơ-đăng, Ê-đê, HrêCác dân tộc có một nét văn hóa chung đó là: nhà rông, nhà sàn, múa hát cồng chiêng.Vậy hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu về một nét văn hóa đặc sắc của người dân tộc Tây Nguyên qua bài hát : Hát mừng. - HS ghi bài - HS theo dõi - HS trả lời - GV treo bản đồ Việt Nam và tiếp tục hỏi HS: . Địa hình khu vực Tây Nguyên trên bản đồ . Các thành phố, thị xã thuộc các tỉnh Tây Nguyên. 2. Nghe hát mẫu: GV cho HS nghe băng hát mẫu 3. Chia câu : chia bài thành 4 câu : . Câu 1: Cùng múa tiếng ca . Câu 2: Mừng đất nước hòa bình . Câu 3: Mừng TN mình ấm no . Câu 4: Nổi tiếng trống chiêng chào mừng 4. Đọc lời ca : HD HS đọc lời ca theo tiết tấu - HS theo dõi - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc lời ca 5. Tập hát từng câu: - GV đàn giai điệu câu một khoảng 2-3 lần. - HS lắng nghe - GV thực hiện bắt nhịp (1-2) và đàn giai điệu để HS hát. - HS hát hoà theo - GV yêu cầu HS lấy hơi ở đầu câu hát. - HS tập lấy hơi - GV chỉ định HS khá hát mẫu. - 1-2 HS thực hiện - GV hướng dẫn cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi hướng dẫn HS sửa lại. GV hát mẫu những chỗ cần thiết. - GV yêu cầu HS hát nối các câu hát. 6. Hát cả bài: - HS thực hiện - GV đàn HS hát cả bài. - HS hát cả bài - GV yêu cầu HS tập hát đúng nhịp độ. Thể hiện sắc thái rộn ràng, tha thiết của bài hát. *HĐ2: . Hát kết hợp gõ đệm: - HS thực hiện. + Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: - GV hướng dẫn HS gõ đệm theo nhịp: Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca Mừng đất nước ta sống vui hòa bình Mừng Tây Nguyên mình đời sống ấm no Nổi tiếng trống chiêng đó đây chào mừng. - Mời HS lên biểu diễn + Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: - GV hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu: Cùng múa hát nào, cùng cất tiếng ca. Mừng đất nước ta sống vui hòa bình Mừng Tây Nguyên mình đời sống ấm no Nổi tiếng trống chiêng đó đây chào mừng. - Mời HS lên biểu diễn. - Hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm: nửa lớp gõ đệm theo nhịp, nửa lớp gõ đệm theo tiết tấu. - HS thực hiện - HS lên biểu diễn - HS thực hiện - HS biểu diễn - HS thực hiện - GV chỉ định HS trình bày bài hát theo nhóm. - HS thực hiện Tuần: 20 Ngày soạn: Tiết: 20 Ngày dạy: Bài 20: ÔN BÀI: HÁT MỪNG TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5 I. MỤC TIÊU - HS thuộc lời ca, thể hiện sắc thái rộn ràng, tươi vui của bài Hát mừng. - HS trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 5. *GDKNS:KN lắng nghe, KN vận động, KN phối hợp, KN quan sát, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ quen dùng - Tập hát bài Hát mừng kết hợp vận động theo nhạc. - Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Năm cánh sao vui, có đoạn trích là bài TĐN số 5. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1: . Ôn bài: Hát mừng GV hướng dẫn HS hát bài Hát mừng bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách. Sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện tính chất rộn ràng, tươi vui của bài HS thực hiện GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động theo nhạc. GV chỉ định 2-3 HS xung phong trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Em nào thể hiện động tác vận động đẹp và phù hợp sẽ hướng dẫn cả lớp tập theo. 2-3 HS trình bày GV hướng dẫn cả lớp tập hát kết hợp vận động HS hát, vận động GV chỉ định trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc., 4-5 HS trình bày *HĐ2: . TĐNsố 5: Năm cánh sao vui 1. Giới thiệu bài TĐN 2. Tập nói tên nốt nhạc HS lắng nghe HS nói tên nốt 3. Luyện tập cao độ HS luyện cao độ GV chỉ định HS nói tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao (Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô). 4. Luyện tập tiết tấu: HS luyện tập tiết tấu GV hướng dẫn: GV bắt nhịp (1-2), cả lớp cùng gõ tiết tấu 5. Tập đọc từng câu GV quy định đọc câu 1: Gv đàn câu thứ nhất 3 lần, lần thứ nhất HS lắng nghe, lần 2 và 3 các em đọc nhẩm theo. Cả lớp đọc câu 1 GV bắt nhịp và đàn để HS đọc câu GV chỉ định HS xung phong đọc. 1-2 HS thực hiện GV nghe, sửa sai : Cả lớp câu 1, GV lắng nghe (không đàn) để sửa chỗ sai cho HS. GV hướng dẫn đọc câu 2 tương tự. 6. Tập đọc cả bài. GV quy định: GV đàn giai điệu cả bài, HS đọc theo, vừa đọc vừa gõ tiết tấu. GV bắt nhịp nhạc hoà. . HS đọc nhạc sửa sai 7. Ghép lời ca HS tập ghép lời ca 8. Củng cố, kiểm tra GV quy định: GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp. HS thực hiện GV hướng dẫn: HS tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và hát lời. GV bắt nhịp (không đàn), cả lớp thực hiện. Tập gõ phách mạnh, nhẹ GV chỉ định HS xung phong trình bày. 2 HS xung phong GV điều khiển các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV đánh giá. *HĐ3: Củng cố - Dặn dò Dặn HS về học bài. Tìm 1 số động tác khác phụ hoạ cho bài hát... Tổ, nhóm trình bày cc == == == == == & == == == == == dd Tuần: 21 Ngày soạn: Tiết: 21 Ngày dạy: Bài 21: HỌC HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích I. MỤC TIÊU - HS hát đúng giai điệu bài Tre ngà bên Lăng Bác. Thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép, những tiếng hát luyến, những tiếng ngân dài 5 phách. - HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách *Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo dục HS lòng yêu kính Bác Hồ- người đã hi sinh cả cuộc đời mình cho đất nước độc lập, dân tộc tự do, hạnh phúc cho muôn nhà và tình yêu thương vô bờ cho các cháu thiếu nhi. *GDKNS: KN lắng nghe, KN phối hợp, KN tự tin khi trình bày. II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp trình bày... III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng đĩa nhạc bài Tre ngà bên Lăng Bác. - Tập đệm đàn và hát bài Tre ngà bên Lăng Bác. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS *HĐ1: Học hát : Tre ng
Tài liệu đính kèm: