Giáo án Âm nhạc lớp 3

I/ Mục tiêu:

 - Hướng dẫn HS hát chuẩn xác giai điệu và lời ca bài hát Quốc ca Việt Nam(L1).

 - Giúp các em hát hoà giọng, thể hiện tính chất hùng mạnh của bài hát mang tính hành khúc.

 - Giáo dục HS về lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước.

II/ Chuẩn bị:

 - GV: - Đàn, đài đĩa nhạ

 - HS : - Vở ghi, SGK âm nhạc lớp 3

III/ Các hoạt động day và học:

 1. Ổn định:

 - Kiểm tra sĩ số:

 2. Kiểm tra:

 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

 3. Bài mới:

* Phần mở đầu:

Hôm nay cô trò mình sẽ học bài hát Quốc ca Việt Nam do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác

* Phần hoạt động

 

doc 75 trang Người đăng honganh Lượt xem 1938Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dẫn hát kết hợp vận động theo nhịp 3 như đã chuẩn bị .
- Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
- Dùng tiết tấu Waltz, tốc độ 110 thể hiện sự nhịp nhàng, ngân nga duyên dáng.
- GV hướng dẫn một vài cách hát tập thể.
- Tập hát lĩnh xướng: 1 HS hát 4 câu đầu, cả lớp hát 4 câu tiếp theo.
- GV nhận xét
- HS nghe và quan sát.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- HS đọc lời ca đồng thanh.
- HS hát khởi động giọng theo mẫu âm A.
- HS hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát.
- HS thực hiện.
- HS gõ đệm.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS hát.
- HS tham gia.
 * Phần kết thúc:
4. Củng cố: - Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng bắt nhịp.
 - GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học thuộc bài hát và tìm một vài động tác phụ họa.
TUẦN 13
Ngày soạn:...../...../........... Ngày giảng:..../...../...........
Bài 13
ÔN BÀI HÁT: CON CHIM NON
 I/ Mục tiêu:
- Tập hát thuần thục và vận động uyển chuyển theo nhịp 3.
- Giáo dục các em tình cảm yêu quý quê hương và thiên nhiên, biết bảo vệ và chung sống với thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
	GV: - Đàn, đài đĩa nhạc.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Con chim non.
- Hướng dẫn HS gõ đệm và vận động phụ họa theo nhịp 3.
- Hướng dẫn HS vận động theo nhạc.
 HS : - Vở ghi, SGK
	- Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động day và học:
1. Ổn định: 
 - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: 
 - Gọi 1 đến 5 em hát bài Con chim non..
 - GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
- Giờ trước các em đã được học bài Con chim non, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em hoàn thiện nốt bài hát Con chim non.
* Phần hoạt động:
Nội dung
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
+ Hoạt động 1: Ôn bài hát Con chim non.
+ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cho HS khởi động giọng theo mẫu âm A.
- GV mở đĩa cho HS nghe lại bài hát.
- GV đàn cho lớp ôn lại bài hát.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
 Bình minh lên có con chim non
 x x x x x x
- GV làm mẫu 4 câu, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát.
- Chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- GV làm mẫu và hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp.
 Bình minh lên có con chim non
 x x 
- GV làm mẫu và hướng dẫn hs gõ đệm cả bài hát.
- GV cho HS ôn theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Hướng dẫn HS vỗ tay theo nhịp 3 như đã chuẩn bị.
- Bước chân theo nhịp 3.
- GV hướng dẫn HS một vài động tác phụ họa đã chuẩn bị.
- HS trình bày bài hát và vận động.
- GV mời 1 - 3 nhóm trình bày trước lớp.
- Cho HS biểu diễn theo 1 vài hình thức giữa các nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS khởi động giọng theo đàn.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS hát và vận động
- HS trình bày.
- HS tham gia.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện
- HS trình bày.
- HS tham gia.
 * Phần kết thúc:
4. Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại nội dung bài hát.
 - GVđàn, lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. 
 - GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
 - Về nhà hát và biểu diễn bài Con chim non.
TUẦN 14
Ngày soạn:...../...../........... Ngày giảng:..../...../...........
Bài 14
HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI
Dân ca Thái
 	 	 Lời mới: Hoàng Lân
 I/ Mục tiêu:
- Dạy HS biết hát bài dân ca quen thuộc của dân tộc Thái, giai điệu được xây dựng trên gam ngũ cung.
- Hát đúng giai điệu , thuộc lời ca và biết trình bày bài hát bằng cách hát hòa giọng, đối đáp.
- Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu quý các làn điệu dân ca.
II/ Chuẩn bị:
	GV: - Đàn, đài đĩa nhạc.
- Tranh minh họa bài hát.
 HS : - Vở ghi, SGK. Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động day và học:
1. Ổn định: 
 - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: 
 - Gọi 1 đến 3 em hát bài Con chim non..
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
- Các em đã được học một số bài hát đân ca nhưng hôm nay cô sẽ dạy các em 1 bài hát dân ca của dân tộc Thái, bài hát này nói về ngày mùa, nói về những con người cần cù lao động.
* Phần hoạt động:
Nội dung
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
+ Hoạt động 1 Học hát bài Ngày mùa vui.
+ Hoạt động 2 Sử dụng 1 vài cách hát tập thể.
- GV giới thiệu bài.
- Mở đĩa cho HS nghe bài hát.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca.
- GV giải thích từ khó như từ: “nô nức”
- Cho HS khởi động giọng theo mẫu âm a
- GV chia câu.
- Dạy giai điệu từng câu theo lối móc xích từ câu 1 đến hết.
- GV đàn cho HS hát cả bài.
- Chia lớp làm 2 nhóm, nhóm 1 hát từ câu 1 đến câu 4, nhóm 2 hát từ câu 5 đến câu 8 rồi đổi ngược lại.
- Cho HS trình bày hoàn chỉnh bài hát.
- GV sử dụng 1 vài cách hát tập thể
- Tập hát nối tiếp: Mỗi tổ 2 câu nối tiếp nhau đến hết bài.
- GV nhận xét.
- Tập hát đối đáp: 2 tổ hát đối đáp, mỗi tổ hát 1 câu.
- GV chỉ định từng cặp HS hát đối đáp.
- GV nhận xét, tuyên dương những em hát tốt, động viên những em hát chưa tốt.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS đọc lời ca trên bảng.
- HS nghe.
- HS khởi động giọng theo đàn.
- HS nghe.
- HS hát theo hướng dẫn của GV.
- HS hát vài lần.
- SH thực hiện
- HS hát đúng sắc thái.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
 * Phần kết thúc:
4. Củng cố:
 - GVđàn cho lớp ôn lại bài hát. 
 - GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
 - Về nhà học thuộc bài hát.
TUẦN 15
Ngày soạn:...../...../........... Ngày giảng:..../...../...........
Bài 15
- HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI
- GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I/ Mục tiêu:
- HS ôn tập để trình bày bài Ngày mùa vui qua cách hát hòa giọng, đối đáp.
- HS biết sơ lược về một vài nhạc cụ dân tộc.
- Qua hoạt động nghe nhạc, các em thêm hiểu biết và gắn bó với nghệ thuật âm nhạc.
II/ Chuẩn bị:
	GV: - Đàn.
- Tranh ảnh minh họa đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
- Máy nghe, đĩa nhạc có âm thanh của những nhạc cụ.
- Chép lời 2 lên bảng phụ.
 HS : - Vở ghi, SGK
	- Nhạc cụ gõ.
III/ Các hoạt động day và học:
1. Ổn định: 
 - Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra: 
 - 3 em hát lời 1 bài Ngày mùa vui
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
- ở tiết học trước các em đã được học lời 1 bài Ngày mùa vui, tiết học này chúng ta sẽ học lời 2 của bài hát, được nghe giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc, nghe nhạc.
* Phần hoạt động:
Nội dung
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
+ Hoạt động 1: Học hát bài
Ngày mùa vui
+ Hoạt động 2: Hát và vận động.
+ Hoạt động 3: Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc.
- Mở đĩa cho HS nghe bài hát.
- GV cho HS ôn lại lời 1 bài hát theo cách hát đối đáp, nối tiếp.
- Cho HS đọc lời 2 bài hát.
- GV dạy lời 2 tương tự như lời 1 đã học ở tiết 14.
- Cho lớp ôn cả bài.
- Chia lớp làm 2 nhóm, 1 nhóm hát lời 1 bằng nguyên âm “ la” 1 nhóm hát lời 2 và ngược lại.
- Hướng dẫn HS hát đối đáp, nối tiếp cả bài.
- GV nhận xét.
* GV mời 1 đến 2 HS học khá lên trước lớp hát và vận động phụ họa cho bài hát.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa.
- GV mời 2 HS trình bày.
- GV nhận xét đánh giá.
* Đàn bầu:
- GV giới thiệu tranh và thuyết trình.
* Đàn nguyệt:
- GV cho HS xem tranh và thuyết trình.
* Đàn tranh:
- GV cho HS xem tranh và thuyết trình.
- Có thể cho HS nghe âm thanh của 3 nhạc cụ trên
- HS nghe.
- HS ôn theo hướng dẫn của GV.
- Lớp đọc đồng thanh.
HS hát theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS trình bày
- HS trình bày
- HS theo dõi, nghe.
- HS theo dõi, nghe
- HS theo dõi, nghe.
- HS nghe.
	 * Phần kết thúc:
4. Củng cố:
 - GVđàn cho lớp ôn lại bài hát. 
 - GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
 - Về nhà học thuộc bài hát.
TUẦN 16
Ngày soạn:...../...../........... Ngày giảng:..../...../...........
Bài 16 
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC
GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI
 I/ Mục tiêu:
- HS biết thêm, một vài câu chuyện mới - câu chuyện về loài cá heo.
- HS bắt đầu làm quen với 7 nốt nhạc, cần làm cho HS thấy sự đơn giản của 7 nốt nhạc trong lần đầu tiếp xúc.
- Qua câu chuyện âm nhạc không chỉ nói lên vai trò âm nhạc trong cuộc sốngmà còn cung cấp cho các em biết về loài cá heo rất thông minh và thân thiện với con người.
II/ Chuẩn bị:
	GV: - 1 vài tranh ảnh để giới thiệu về loài cá heo.
- Tập chỉ nốt nhạc trên bàn tay cho thuần thục.
III/ Các hoạt động day và học:
1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra: - 3 em hát bài Ngày mùa vui.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
- Hôm nay các em sẽ được nghe cô kể về 1 câu chuyện rất hay về một loài cá rất nhạy cảm với âm nhạc và các em biết thêm 7 nốt nhạc qua trò chơi.
* Phần hoạt động:
Nội dung
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
+ Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc.
+ Hoạt động 2: Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.
- Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc.
? Em nào có thể nói hiểu biết của mình về loài ca heo?
- GV treo tranh ảnh và thuyết trình.
- GV đọc câu chuyện 1 lần sau đó mời HS xung phong đọc lại.
? Điều gì đã khiến cho đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển?
? Em nào có thể kể lại câu chuyện vừa nghe?
- GV giới thiệu về các nốt nhạc cho HS nghe.
- GV viết lên bảng 7 nốt nhạc:
Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La- Si
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1 em lên bảng để viết tên 7 nốt nhạc vào khuông nhạc.
- GV cho HS tập đọc kỹ tên 7 nốt nhạc, hướng dẫn cách phát âm chuẩn xác.
- Yêu cầu các em tập viết tên 7 nốt nhạc vào vở rồi tiến hành 2 trò chơi “ bảy anh em” và khuông nhạc bàn tay. 
- HS nghi bài.
- SH phát biểu.
- HS quan sát và nghe.
- HS nghe và cảm nhận.
- HS trả lời.
- HS kể lại.
- HS nghe.
- SH quan sát và tập viết 7 nốt nhạc vào vở.
- HS trong các tổ thi đua nhau.
	* Phần kết thúc:
4. Củng cố:
- GVgọi 1 HS kể lại câu chuyện cá heo với âm nhạc. 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà tập, ôn lại 7 nốt nhạc trên khuông nhạc.
TUẦN 17
Ngày soạn:...../...../........... Ngày giảng:..../...../...........
Bài 17
ÔN 3 BÀI HÁT: - LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
 - CON CHIM NON 
 - NGÀY MÙA VUI
 I/ Mục tiêu:
- Giúp các em trình bày bài hát thuần thục hơn.
- Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa.
- Tập biểu diễn bài hát bằng hình thức hát đơn ca, song ca, tốp ca.
II/ Chuẩn bị:
	GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc.
- Một vài động tác minh họa cho bài hát.
	HS: - Tập bài hát, vở ghi.
III/ Các hoạt động day và học:
1. Ổn định: 
 - Kiểm tra sĩ số: 
2. Kiểm tra: 
 - Xen kẽ trong giờ.
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
- Cho HS chơi trò chơi tìm bài hát qua 3 bức tranh.
- HS trả lời.
* Phần hoạt động:
Nội dung
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
+ Hoạt động 1: Ôn bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
+ Hoạt động 2: Con chim non.
+ Hoạt động 3: Ôn bài hát: Ngày mùa vui.
- Cho HS khởi động giọng theo mẫu âm a
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Chỉ định HS song ca, kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa.
+ Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3 cho HS trình bày theo tổ.
+ Hướng dẫn HS hát và tập đánh nhịp 3.
- GV làm mẫu và hướng dẫn 
- Chỉ định 3 HS trình bày.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV làm mẫu câu 1, 2 HS hát và gõ đệm cả bài.
- Chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ họa.
- Yêu câu HS biểu diễn bài hát bằng hình thức: - Song ca
 - Tốp ca
 - Đơn ca 
- HS khởi động giọng theo đàn.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS trình bày.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
	* Phần kết thúc:
4. Củng cố:
- GVđàn cho HS hát ôn lại bài Lớp chúng ta đoàn kết. 
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: - Về nhà ôn tất cả những bài hát, kiến thức đã được học ở học kỳ I.
TUẦN 18
Ngày soạn:...../...../........... Ngày giảng:..../...../...........
Bài 18
TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
 I/ Mục tiêu:
- HS hát thuộc và trình bày tốt bài hát đã học.
- Khuyến khích cho HS tự tin khi trình bày các bài hát, động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học.
II/ Chuẩn bị:
	GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc.
	HS : - Chuẩn bị tốt những bài hát đã học.
III/ Các hoạt động day và học:
1. Ổn định: 
 - Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Em hãy trình bày bài hát “ Ngày mùa vui”.
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập biểu diễn các bài hát đã học ở học.
* Phần hoạt động:
Nội dung
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
Nội dung 1:
Biểu diễn các bài hát: 
 + Hoạt động 1: Trình bày cá nhân.
+ Hoạt động 2: Trình bày theo tổ.
- GV ghi nội dung.
- Mỗi HS trình bày 2 bài hát, 1 bài đơn ca, 1 bài hát theo tổ.
+ Hình thức đơn ca: Mỗi em sẽ được lên nhúp phiếu và về chỗ chuẩn bị bài hát của mình(những bài hát đã học) và trình bày bài hát trước lớp, khi trình bày bài hát các em có thể vận động phụ họa hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo nhịp, phách.
- GV yêu cầu HS trình bày theo tổ, tổ trưởng sẽ chon bài hát và bắt nhịp cho các bạn trình bày.
- Khi trình bày bài hát, các em có thể vận động phụ họa hoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm theo nhịp, phách.
- Khuyến khích HS tự tin khi trình bày các bài hát, động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học.
- HS ghi bài.
- HS ghi nhớ cách trình bày.
- HS ghi nhớ cách trình bày.
- HS lắng nghe.
	* Phần kết thúc:
4. Củng cố:
- GV nhận giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại tất cả những bài hát đã học.
TUẦN 19
Ngày soạn:...../...../........... Ngày giảng:..../...../...........
Bài 19 
HỌC HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM
Nhạc và lời: Hoàng Vân
 I/ Mục tiêu:
- Giúp HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca lời 1 kết hợp kỹ năng gõ đệm bài hát Em yêu trường em.
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và kết hợp kỹ năng gõ đệm.
- Giáo dục HS yêu mến trường lớp, thầy cô và bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
	GV: - Đàn, nhạc cụ.
- Đàn và hát thuần thục bài Em yêu trường em.
	HS : - Vở ghi, Tập bài hát lớp 3
III/ Các hoạt động day và học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
- Hôm nay cô sẽ dạy các em bài hát rất hay của nhạc sĩ Hoàng Vân, đó chính là bài Em yêu trường em
* Phần hoạt động:
Nội dung
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
+ Hoạt động 1: Học hát : Em yêu trường em.
+ Hoạt động 2: Sử dụng 1 vài cách hát tập thể.
+ Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- GV giới thiệu bài.
- GV cho HS nghe hát mẫu.
- GV chia câu hát.
- Cho HS đọc lời ca.
- Cho HS hát theo mẫu âm A.
- GV hát mẫu câu 1 và đàn giai điệu lại 1 đến 2 lần.
- GV lấy nhịp.
- Tương tự như vậy với các câu tiếp sau.
- Tập xong cho HS nối câu vào nhau.
- GV cho HS cách lấy hơi và nghỉ đủ phách.
- Chia lớp làm 4 nhóm, từng nhóm hát.
- GV nhận xét.
* Tập hát lĩnh xướng
- HS hát từ đầu đến “muôn vàn yêu thương”tất cả hát hòa giọng phần tiếp theo.
* Tập hát đối đáp:
- Chia lớp làm 2 nửa, mỗi bên hát 1 câu, đối đáp đến hết bài (lời 1).
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. 1 nhóm hát câu 1, 3, 5, 7. 1 bên gõ tiết tấu lời ca 2, 4, 6, 8 sau đó đổi cách trình bày.
- GV dạo đàn lời 1 dùng cách hát đối đáp, dạo đàn lần 2 dùng cách hát lĩnh xướng, kết thúc hát câu cuối thêm 1 lần.
- HS nghe.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS luyện thanh theo đàn.
- HS nghe.
- Lớp hát.
- Lớp tập theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- Từng nhóm thực hiện.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV 
	* Phần kết thúc:
4. Củng cố:
- GV dạo đàn lớp hát ôn lại 1 lần.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục tâp hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, rõ lời hơn.
TUẦN 20
Ngày soạn:...../...../........... Ngày giảng:..../...../...........
Bài 20
HỌC HÁT BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM
ÔN TÊN NỐT NHẠC
 I/ Mục tiêu:
- Giúp HS trình bày tốt bày hát Em yêu trường em, kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa.
- Trình bày bài hát qua cách hát đối đáp và tập biểu diễn theo nhóm.
- Củng cố việc nhớ tên 7 nốt nhạc qua trò chơi “KN bàn tay”.
II/ Chuẩn bị:
	GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc.
- Chuẩn bị một vài động tác phụ họa.
	HS : - Đầy đủ đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động day và học:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: - 1 đến 5 em hát lời 1 bài Em yêu trường em.
	- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
- Hôm nay chúng ta học tiếp lời 2 bài hát và ôn lại tên các nốt nhạc qua trò chơi khuông nhạc bàn tay.
* Phần hoạt động:
Nội dung
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
+ Hoạt động 1: Học hát : Em yêu trường em (lời 2)
+ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động.
+ Hoạt động 3:
Ôn tập tên nốt nhạc.
- GV cho HS nghe lại bài hát.
- GV đàn cho lớp ôn lại lời 1 để khởi động giọng.
* Hát đối đáp:
- GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu như ở tiết 19
* Hát nối tiếp:
- Chia 1 nhóm mỗi nhóm hát 1 câu đến hết bài.
* Học hát lời 2:
- Dạy HS hát tương tự như hát lời 1 (tiết 19)
- Cho lớp hát cả bài.
- Chia lớp làm 2 nhóm, 1 nhóm hát lời 1, 1 nhóm hát lời 2 và ngược lại.
- GVđàn cho HS trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, nối tiếp.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa.
- 1 vài nhóm lên hát và vận động phụ họa.
- GV nhận xét.
- Mời 2 HS học khá lên để biểu diễn.
- GV hướng dẫn lại vị trí nốt nhạc qua trò chơi khuông nhạc bàn tay.
- Giới thiệu thêm nốt nhạc Đố ở khe 3.
- Gọi 2 em lên bảng, em A nói tên nốt nhạc, em B chỉ lên KN bàn tay, em nào sai là thua, sẽ trở về chỗ để người khác lên thay
- GV đánh giá qua việc tên nốt nhạc của các tổ, nhóm.
- HS nghe.
- HS thực hiện.
- Lớp hát vài lần.
- Hát theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS biểu dĩên.
- HS chơi và ghi nhớ tên và vị trí nốt nhạc.
- HS thực hiện.
	* Phần kết thúc:
4. Củng cố:
- GV dạo đàn lớp hát ôn lại bài hát.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà tiếp học thuộc bài hát và nhớ vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay.
TUẦN 21
Ngày soạn:...../...../........... Ngày giảng:..../...../...........
Bài 21
 HỌC HÁT BÀI: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
 Nhạc và lời: Hoàng Lân
 I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết bài hát Cùng múa hát dưới trăng, bài hát viết ở nhịp 3, có sử dụng nốt đơn chấm đôi, hát luyến 2 nốt móc kép.
- Tập hát và vận động theo nhịp 3.
- Qua bài hát giáo dục các em tình cảm yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên và chung sống với thiên nhiên.
II/ Chuẩn bị:
	GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc.
	HS : - Tập bài hát lớp 3 + Vở ghi.
III/ Các hoạt động day và học:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: - 1 đến 3 em hát bài Em yêu trường em.
	- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát mới nói về tình đoàn kết của các con vật ở trng 1 khu rừng trong 1 đêm trăng.
* Phần hoạt động:
Nội dung
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
+ Hoạt động 1: Dạy hát
+ Hoạt động 2: Sử dụng 1 vài cách hát tập thể.
- GV giới thiệu bài.
- GV mở đĩa cho HS nghe hát mẫu.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca (2 dòng 1 câu).
- Cho lớp luyện thanh.
- Dạy giai điệu từng câu theo lối móc xích.
- GV hát mẫu câu 1 và đàn giai điệu câu 1
- GV lấy nhịp cho lớp hát.
- Tương tự như vậy với các câu tiếp theo.
- Tập xong cho cả lớp ghép cả bài.
- Cho lớp ôn luyện.
- GV nhận xét.
* Tập hát đối đáp:
- Chia lớp làm 2 nhóm, 1 nhóm hát câu 1, câu 3, nhóm còn lại hát câu 2, 4 và ngược lại(Câu 5 cả 2 nhóm hát).
* Tập hát lĩnh xướng:
- 1 HS hát câu 1, 2, cả lớp hát câu 3, 4, 5
* Tập hát nối tiếp:
- Chia lớp làm 4 tổ, mỗi tổ hát 1 câu, câu 5 cả lớp hát
- GV trình bày bài hát với tính chất nhẹ nhàng mềm mại của bài hát.
 - GV đàn cho HS hát lời 1 dùng cách hát đối đáp, dạo nhạc giữa lời 2 hát lĩnh xướng, kết thúc hát thêm 1 lần.
- Lớp theo dõi.
- Lớp nghe.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Lớp luyện thanh theo mẫu âm A 1 vài lần.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS nghe và hát.
- Lớp hát cả bài 1 đến 3 lần.
- HS ôn theo tổ, nhóm, cá nhân.
- HS thực hiện.
- Lớp hát.
	* Phần kết thúc:
4. Củng cố:
- Từng tổ đứng tai chỗ trình bày.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Hát thuộc lời ca, giai điêu, rõ lời, tự tin.
TUẦN 22
Ngày soạn:...../...../........... Ngày giảng:..../...../...........
Bài 22 
ÔN BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHOÁ SON
 I/ Mục tiêu:
- Hướng dẫn HS ôn tập và trình bày thuần thục bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
- Thể hiện bài hát kết hợp gõ đệm, cách hát hoà giọng, đối đáp, hát kết hợp vận động phụ họa.
- Giúp các em làm quen với khuông nhạc và khoá son.
II/ Chuẩn bị:
	GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Cùng múa hát dưới trăng
	HS : - Tập bài hát lớp 3 + Vở ghi.
III/ Các hoạt động day và học:
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra: - 1 đến 3 em hát bài Cùng múa hát dứơi trăng.
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
- Hôm nay chúng ta hoàn thiện nốt bài hát Cùng múa hát dứơi trăng và được nhận biết khuông nhạc, khoá son và nhận biết một số nốt nhạc trên khuông nhạc.
* Phần hoạt động:
Nội dung
Hoạt động Thầy
Hoạt động Trò
+ Hoạt động 1: Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.
+ Hoạt động 2: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son.
* Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.
- GV mở đĩa cho HS nghe.
- GV đàn cho lớp ôn lại bài hát.
- Cho lớp hát đối đáp (như ở tiết 21).
- Gọi 2 em lên trình bày trước lớp.
- Hướng dẫn HS hát và vận động theo nhịp 3.
- Hướng dẫn HS hát và múa theo động tác đã chuẩn bị.
- Chỉ định 1 nhóm 4 đến 5 em lên trình bày.
- GV giới thiệu khuông nhạc và khoá son.
+ Khuông nhạc gồm 5 dòng, 4 khe.
+ Khóa son đặt ở đầu khuông nhạc, khóa ký hiệu vị trí nốt nhạc trên khuông.
- GV hướng dẫn tên nốt nhạc trên khuông
- GV viết các nốt nhạc: Đô- Rê- Mi- Pha- Son- La- Si lên khuông nhạc và bên dưới ghi từng nốt.
- Cho HS đọc tên từng nốt nhạc và nhớ vị trí nốt.
- Cho HS thi viết tên nốt nhạc trên khuông. 1 HS dưới nói tên nốt nhạc bất kỳ, 1 HS khác chỉ vào vị trí nốt nhạc đó trên khuông(mỗi lần 5 nốt), em nào thua cuộc sẽ về chỗ để HS khác thực hiện.
- HS nghe lại bài hát.
- Lớp hát vài lần.
- Lớp hát đối đáp.
- HS trình bày.
- HS hát và vận động.
- HS trình bày.
- HS nghe.
- Nghe và quan sát.
- HS đọc.
- HS thực hiện.
	* Phần kết thúc:
4. Củng cố:
- GVđàn cho HS hát ôn lại bài hát.
- GV nhận xét giờ học.
5.

Tài liệu đính kèm:

  • docAm nhac lop 3 chuam.doc