I.Mục đích yêu cầu
- HS làm quen với bài quốc ca
- Chào cờ, hát quốc ca phải đứng nghiêm trang.
- Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc
II. Chuẩn bị
1/ Băng nhạc có bài hát Quốc ca Việt Nam
2/ Trò chơi âm nhạc
III.Các hoạt động dạy và học
1/ ổn định lớp
2/ Kiểm tra 2 H bài hát Sắp đến tết rồi
3/ Bài mới
Gv giới thiệu bài: Ghi bảng
Tuần 16 Từ ngày 30/ 11 đến ngày 4 tháng 12 năm 2009 Lớp 1 Tiết 16 NGHE QUỐC CA KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I.Mục đích yêu cầu - HS làm quen với bài quốc ca - Chào cờ, hát quốc ca phải đứng nghiêm trang. - Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc II. Chuẩn bị 1/ Băng nhạc có bài hát Quốc ca Việt Nam 2/ Trò chơi âm nhạc III.Các hoạt động dạy và học 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Sắp đến tết rồi 3/ Bài mới Gv giới thiệu bài: Ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nghe bài hát Quốc ca Việt Nam Gv giới thiệu đôi nét ngắn gọn về Quốc ca Việt Nam: Quốc ca là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam, tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kỳ. Cho Hs nghe bài hát Quốc ca Việt Nam Gv cho Hs đứng nghiêm trang hướng về phía trước. Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc Gv đọc chậm câu chuyện âm nhạc: Nai ngọc Gv nêu vài câu hỏi cho Hs khắc sâu nội dung - Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại mùa màng, nương rẫy? - Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về? Gv kết luận: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loài muông thú đến phá hoại nuông rẫy lúa ngô. Mọi người đều yêu quý tiếng hát của Nai Ngọc Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc Gv hướng dẫn cho Hs chơi trò chơi “ Tên tôi, tên bạn” Cho Hs luyện tập tiết tấu: Đơn đơn /đen/ đen /lặng. ( Tiết tấu trong câu 1,2 của bài Sắp đến tết rồi) Gọi một nhóm Hs từ 5-6 em Hs thứ nhất sẽ nói tên mình theo tiết tấu sau đó chỉ vào bạn khác và hỏi bạn tên là gì cũng theo tiết tấu trên, cứ như vậy cho đến người cuối cùng ai không nói được sẽ là người thua cuộc Cho Hs hoạt động nhóm 5, Gv theo dõi kiểm tra Hs lắng nghe và hiểu Quốc ca là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam, tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kỳ. Hs nghe bài hát Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang mặt hướng về phía trước Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé Vì tiếng hát của Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn Hs chơi trò chơi “ Tên tôi, tên bạn” Cho Hs luyện tập tiết tấu: Đơn đơn /đen/ đen /lặng. Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn Hs chơi theo nhóm, có thể theo nhóm tùy thích, có thể theo dẫy bàn, theo tổ, nhóm 4/- Củng cố, dặn dò : - Hs nêu nội dung tiết học - Hát thuuộc lời diễn cảm các bài hát đã học. ................................................................ *Lớp 2 Tiết 16 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC NGHE NHẠC I.Mục đích yêu cầu - Biết Mô-Da là nhạc sĩ người nước ngoài - Tập biểu diễn bài hát - Giáo dục Hs biết yêu thích âm nhạc II. chuẩn bị 1/ Máy nghe , băng nhạc, tranh Mô Da phóng to, bản đồ thế giới 2/ Đọc diễn cảm câu chuyện Mô Da thần đồng âm nhạc. III.Các hoạt động dạy và học 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Cộc cách tùng cheng 3/ Bài mới: Gv giới thiệu nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc Gv đọc chậm, diễn cảm câu chuyện Mô Da thần đồng âm nhạc. Cho Hs xem ảnh nhạc sĩ Mô Da và chỉ vị trí nước Áo trên bản đồ thế giới Đọc diễn cảm câu chuyện lần 2 ? Nhạc sĩ Mô Da là người nước nào? ? Mô Da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? ? Khi biết rõ sự thật ông bố của Mô Da đã làm gì? Gv đọc chậm, diễn cảm câu chuyện và kết luận: Mô Da là một thần đồng âm nhạc, một danh nhân âm nhạc thế giới. Hoạt động 2: Nghe nhạc Gv cho Hs nghe một bài hát thiếu nhi qua băng nhạc Bài: Bông hoa mừng cô Sáng tác: Nguyễn Thị Duyên Cho Hs nêu cảm nhận về bài hát Hoạt động 3: Trò chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật Gv tổ chức cho Hs chơi Chọn 2 H một đi tìm A. Cho một nhóm hoặc cả lớp đứng thành vòng tròn cho A ra khỏi vòng tròn, đưa cho một Hs một đồ vật nhỏ khi A quay lại, cả lớp cùng hát một bài, A đến gần người cầm đồ vật thì hát to, đi xa người cầm đồ vật thì hát nhỏ đến khi tìm ra đồ vật thì thay người chơi khác. Hs lắng nghe câu chuyện Xem ảnh Mô Da và biết vị trí nước Áo trên bản đồ thế giới Hs lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện nước Aó Tự viết một bản nhạc mới Rất tự hào về con trai của mình và tin rằng con mình sẽ trở thành một nhạc sĩ vĩ đại. Hs nghe một bài hát thiếu nhi qua băng nhạc Bài: Bông hoa mừng cô Sáng tác: Nguyễn Thị Duyên Hs thực hiện theo hướng dẫn Thể hiện lại bài hát này Tất cả Hs tham gia trò chơi vui vẽ, hào hứng. 4/- Củng cố, dặn dò : - Cả lớp cùng hát bài hát Bông hoa mừng cô - Hát và sáng tạo thêm một vài động tác phụ họa cho các bài hát đã học ................................................................. *Lớp 3 : TIEÁT 16 KEÅ CHUYEÄN AÂM NHAÏC CAÙ HEO VÔÙI AÂM NHAÏC GIÔÙI THIEÄU TEÂN NOÁT NHAÏC QUA TROØ CHÔI I.Mục tiêu: -Biết nội dung câu chuyện II.Chuẩn bị của Giáo viên 1/-Một vài tranh ảnh để giới thiệu về loài cá heo 2/-Tập chỉ nốt nhạc trên bàn tay cho thuần thục III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kể chuyện Cá heo với âm nhạc GV đọc chậm và diễn cảm câu chuyện Cho HS xung phong đọc lại GV hỏi HS : Điều gì khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển? Em nào có thể kể lại câu chuyện vừa nghe. Hoạt động 2: Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi: Giới thiệu về các nốt nhạc GV viết 7 nốt nhạc lên bảng: + Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si Cho HS tập đọc kĩ tên 7 nốt nhạc , hướng dẫn cách phát âm chuẩn xác. Yêu cuầ các em tập viết tên 7 nốt nhạc vào vở. GV hướng dẫn trò chơi “Bảy anh em” và “ Khuông nhạc bàn tay”. Nhận xét – dặn dò : GV nhận xét ,dặn dò HS ngồi ngay ngắn và chú ý nghe câu chuyện Nghe và trả lời các câu hỏi của GV HS nghe và ghi nhớ HS ngồi ngay ngắn và lắng nghe HS trả lời câu hỏi HS lắng nghe và ghi nhớ HS nghe hướng dẫn để tham gia tốt trò chơi HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi. HS ghi nhớ 4/- Củng cố, dặn dò : - Cả lớp cùng hát bài hát Bông hoa mừng cô - Hát và sáng tạo thêm một vài động tác phụ họa cho các bài hát đã học ................................................................. *Lớp 4 Tiết 16 Ôn TẬP 3 BÀI HÁT EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ I.Mục đích yêu cầu -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát -Tập biểu diễn bài hát II. chuẩn bị 1/ Hát chính xác, diễn cảm các bài hát 2/ Nhạc cụ quen dùng. III.Các hoạt động dạy và học 1/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra Hs bài hát Cò lả 3/ Bài mới Gv giới thiệu bài: * Bài: Trên ngựa ta phi nhanh Gv hướng dẫn Hs ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hướng dẫn Hs hát thể hiện được tính chất của bài Gv chú ý nhắc Hs thể hiện đúng những tiếng luyến như: đường, gập, ghềnh, bạc, vàng,lắc, phi, chốn Gv hướng dẫn cho Hs hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. * Bài: Cò lả Cho Hs hát theo hình thức hát Xướng và Xô Chia lớp làm nhiều nhóm cho Hs thi đua * Bài: Khăn quàng thắm mãi vai em Gv đánh giai điệu bài hát và nêu câu hỏi: - Hãy cho biết các em vừa nghe giai điệu của bài hát nào? - Bài hát do ai sáng tác và mang tính chất gì? Cho cả lớp ôn lại bài hát nhiều lần cùng với nhạc đệm Chia nhóm cho Hs thi đua Kiểm tra theo nhóm, T đánh giá nhận xét cho Hs. *Bài Em yêu hòa bình Hướng dẫn Hs hát biểu diễn theo các hình thức đơn ca, tam ca, song ca. tốp ca Cho Hs biểu diễn trước lớp * Bài: Bạn ơi lắng nghe Chia lớp làm hai nhóm cho Hs thi đua Kiểm tra đánh giá cho một vài Hs Hs hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất vui tươi, nhộn nhịp, trong sáng của bài Hs thể hiện đúng những tiếng luyến như: đường, gập, ghềnh, bạc, vàng,lắc, phi, chốn Hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu Hs tham gia biểu diễn theo các hình thức Xướng và Xô, đơn ca, song ca. tốp ca Hs lắng nghe Bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em st: Ngô Ngọc Báu TC: Vui tươi, trong sáng Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều, hoà giọng, rõ lời, có sắc thái tình cảm. Hs thực hiện theo hướng dẫn Hs mạnh dạn tham gia biểu diễn trước lớp Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều, hoà giọng, rõ lời, có sắc thái tình cảm. Thể hiện đựoc tính chất dân ca của bài 4/- Củng cố, dặn dò : 1- H hát bài hát Trên ngựa ta phi nhanh 2- Hát diễn cảm các bài hát trên ................................................................. *Lớp 5 Tiết 16 BÀI HÁT: TRƯỜNG LÀNG TÔI ( Phạm Trọng Cầu) I.Mục đích yêu cầu - Hs biết thêm một bài hát do địa phương tự chọn - Hát đúng giai điệu lời ca, biết gõ đệm theo bài hát - Giáo dục H yêu quê hương. đất nước. II. chuẩn bị 1/ Băng nhạc có bài hát sẽ dạy 2 Nhạc cụ quen dùng, hát và đệm chính xác bài hát. 3/ Bảng phụ có chép lời bài hát III.Các hoạt động dạy và học 1-/ ổn định lớp 2/ Kiểm tra 2 H bài hát Ước mơ 3/ Bài mới Gv giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy hát Gv hát mẫu Cho Hs đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Chia bài hát thành nhiều câu và giới hạn từng câu cho Hs. Dạy hát từng câu theo lối móc xích Hướng dẫn Hs hát thể hiện được tính chất của bài Gv chú ý nhắc Hs lấy hơi nhanh sau cuối mỗi câu Kiểm tra một vài Hs để đánh giá cho các em Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. Gv hướng dẫn cho Hs hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Chia nhóm cho Hs thi đua, Gv kiểm tra theo nhóm để đánh giá cho Hs. Cho Hs tham gia trình diễn theo nhóm Khuyến khích động viên các em sáng tạo một vài động tác phụ hoạ cho bài hát Cho Hs hát ôn bài hát cùng với nhạc đệm Hs lắng nghe Hs đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu. Hs hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng, có sắc thái diễn cảm Thể hiện được tính chất nhẹ nhàng, sâu lắng, tình cảm của bài Hs thực hiện theo hướng dẫn Hs hát kết hợp với 3 cách gõ đệm đã học. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu theo phách Hs thực hiện theo hướng dẫn 4/- Củng cố, dặn dò : 1/ Cho Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát 2/ Hát thuộc lời bài hát trên.
Tài liệu đính kèm: