CƠ SỞ, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
I – Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc đổi mới giáo dục và thực hiện nghiêm túc chủ trương chính sách của đảng và nhà nước nói chung, của ngành giáo dục nói riêng về việc nói không với tiêu cực và bệnh thành tích từ năm học 2006 – 2007 đã thể hiện rất rõ. Theo thống kê trên toàn quốc nói chung và của các Trường Tiểu học nói riêng đã có biết bao học sinh ở lại lớp và học sinh yếu kém ngồi nhằm chỗ. Học sinh bỏ học do quá yếu không theo học được. Điều đó khiến tôi luôn trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng học sinh yếu kém giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản ngay từ đầu lớp Một bởi lớp Một là nền tảng cho sự phát triển của học sinh sau này, với lớp Một điều quan trọng nhất là đọc, viết được có đọc được tốt học sinh mới hiểu được nội dung văn bản và lên lớp trên học sinh mới học tốt được các môn khác. Mà từ xưa các nhà trường nói chung, Trường Tiểu học xã CôBa nói riêng chỉ chú trọng tổ chức bồi dưỡng thêm cho học sinh giỏi mà chưa tổ chức phụ đạo riêng cho đối tượng học sinh yếu kém. Chính vì lẽ đó bản thân của mỗi giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp để phụ đạo học sinh yếu của lớp mình. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một”.
an trọng nhất là đọc, viết được có đọc được tốt học sinh mới hiểu được nội dung văn bản và lên lớp trên học sinh mới học tốt được các môn khác. Mà từ xưa các nhà trường nói chung, Trường Tiểu học xã CôBa nói riêng chỉ chú trọng tổ chức bồi dưỡng thêm cho học sinh giỏi mà chưa tổ chức phụ đạo riêng cho đối tượng học sinh yếu kém. Chính vì lẽ đó bản thân của mỗi giáo viên chủ nhiệm phải có biện pháp để phụ đạo học sinh yếu của lớp mình. Vì vậy tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một”. II – Đặt vấn đề Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ cố gắng tiến đến mục tiêu “Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa” đất nước. Không những kinh tế công nghiệp cần cố gắng thực hiện theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà kinh tế tri thức cũng phải phát triển. Vì vậy Giáo dục và Đào tạo được coi là quốc sách hàng đầu của nhân tố, tính cách, đạo đức và tri thức con người là trung tâm của sự phát triển đất nước. Thực tế qua nhiều năm đổi mới đời sống của người dân từng bước đi lên một cách đáng kể. Bên cạnh đó cũng còn một số người dân còn gặp nhiều khó khăn về việc trang bị kiến thức, kỹ năng cơ bản mà cụ thể là những kỹ năng như: nghe, nói, đọc, viết, tính toán cũng như những nhu cầu hoàn thành tốt chương trình Tiểu học là vô cùng quan trọng, đó là nền tảng cho các cấp sau và đó cũng là nền tảng để phát triển nguồn nhân lực đất nước. Việc bổ sung những kiến thức ở bậc Tiểu học là vấn đề hết sức cần thiết, nó không những là nền tảng giúp học sinh hoàn thành chương trình trung học đến chương trình phổ thổng và các cấp bậc khác mà thông qua đó nó còn cũng cố các thức ở bậc học nhằm nâng cao trình độ và bổ sung cho các em những kiến thức hỏng, giúp các em hiểu biết về thế giới bên ngoài, hòa nhập cùng thiên nhiên và hòa nhập vào công việc học tập cùng các bạn. Đó cũng giúp các em trở thành những học sinh giỏi và trở thành một chủ nhân tương lai đất nước. Và đó còn giúp các em trong việc hình thành nhân cách một cách toàn diện. Vấn đề ở đây là làm thế nào tổ chức cách dạy, phương pháp dạy học như thế nào hữu hiệu nhất nhằm giảm bớt áp lực cho cả giáo viên và học sinh, hình thành cho học sinh thói quen tự giác, tích cực học tập, tạo cho các em cảm giác hứng thú, yêu thích trong buổi học như câu nói: “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui” Tôi mong muốn qua đề tài “Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1” các giáo viên đồng nghiệp, đặc biệt là các giáo viên chủ nhiệm lớp 1 tham khảo và đóng góp ý kiến để kinh nghiệm của giáo viên trong trường hoàn thiện hơn, có thể thi đua với các trường bạn tốt hơn và mang lại vinh dự cho nhà trường. III – Cơ sở nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu về việc rèn đọc cho học sinh yếu lớp Một 6. Các phương pháp nghiên cứu + Phương pháp điều tra + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm + Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI I - Giải quyết vấn đề: Thuận lợi – khó khăn: - Trong quá trình thực hiện “Phụ đạo học sinh yếu trong phân môn Học vần” tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau: * Thuận lợi a. Về phía học sinh + Đa số học sinh biết cố gắng vươn lên trong học tập để học giỏi như bạn mình. + Các em không có hiện tượng mặccảm, tự ti trước lớp và giáo viên về sự yếu kém của mình. + Các em biết học hỏi, trao dồi kiến thức cùng các bạn trong lớp, trong tổ và bạn ngồi cạnh bên để học tốt hơn. + Các em khá giỏi vui vẻ, đoàn kết giúp đỡ bạn mình học giỏi hơn. b. Về phía giáo viên + Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát và luôn được ban lãnh đạo nhà trường tạo những điều kiện thuận lợi để những người giáo viên chúng tôi làm tốt nhiệm vụ được giao. + Được sự hỗ trợ giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp và phụ huynh học sinh. + Ban lãnh đạo nhà trường đã tạo điều kiện cho những giáo viên chúng tôi giao lưu với các trướng bạn để nâng cao kinh nghiệm trong việc phụ đạo học sinh yếu. * Khó khăn a. Về phía học sinh - Đa số các em điều rơi vào một trong những trường hợp, lý do tương đối giống nhau là: + Tiếp thu chậm; hổng hóc kiến thức ở những ngày nghỉ học. + Trí tuệ kém phát triển. + Lười, chán học. + Do gia đình thuộc diện nghèo, khó khăn nên lo làm lụng kiếm tiền ít quan tâm, các em phải phụ giúp thêm với phụ huynh nên không có thời gian học bài ở nhà nên dần dần đâm ra chán nản, không muốn học. + Do sức khỏe kém, bệnh tật. + Nhà xa trường, đi lại khó khăn + Vì lớp học ở điểm phụ, thuộc vùng khó khăn nên vẫn còn nhiều phụ huynh không biết chữ nên việc kèm cặp, dạy thêm ở nhà là khó có thể. + Do các em không muốn đi học chỉ muốn ở nhà vui chơi. + Các em chưa các ý thức trong học tập, nhất là trong việc rèn đọc tốt, phát âm chuẩn, chính xác. + Học sinh có kỹ năng đọc tốt chiếm tỉ lệ không cao, chỉ khoảng 30 %. b. Về phía giáo viên + Phụ trách lớp gồm nhiều đối tượng khác nhau, việc phân chia kiến thức trong một tiết học còn nhiều khó khăn và hạn chế. + Ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể ở trường và hoạt động xã hội, thời gian phụ đạo học sinh còn quá ít. + Phụ huynh còn chưa quan tâm các em, còn đổ lỗi và đẩy trách nhiệm cho giáo viên. c. Về phía nhà trường - Để khắc phục tình trạng trên, tôi đã suy nghĩ và áp dụng một số giải pháp để rèn kỹ năng đọc cho học sinh thông qua giờ Học vần, kết quả mang đến trong thời gian thực hiện rất khả quan và phụ huynh cũng rất ủng hộ. II – Thực trạng, tình hình qua khảo sát điều tra Vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát nhỏ trong lớp Một Trường Tiểu học Lũng Vầy + Tìm hiểu số học sinh học mẫu giáo và số học sinh không học mẫu giáo hoặc học không đều và tìm hiểu lý do học sinh không học mẫu giáo. + Kiểm tra sự nắm bắt, nhận diện chữ cái đã học ở trường mầm non Kết quả thu được như sau: + Kết quả khảo sát số học sinh học mẫu giáo, không học mẫu giáo hoặc học không đều Lớp Một sĩ số Học sinh không học mẫu giáo Học sinh đi học không đều Học sinh đi học đều 14 học sinh 1học sinh 2 học sinh 11học sinh + Kết quả khảo sát nhận diện chữ cái đã học ở trường mầm non Lớp Một sĩ số Học sinh không biết chữ cái nào Học sinh biết từ 5 – 6 chữ Học sinh nhận biết hết 14 học sinh 1 học sinh 3 học sinh 10 học sinh Như vậy tỉ lệ học sinh nhận diện chữ cái một cách chắc chắn chính xác bảng chữ cái quá thấp dẫn đến kết quả học tập chưa cao. Một trong những lí do dễ thấy là vì các em chưa được sự quan tâm nhiều ở gia đình; các em chưa có ý thức và chăm chỉ học. Vì vậy là giáo viên, nhất là giáo viên chủ nhiệm chúng ta phải biết được đặc điểm tình hình của từng đối tượng học sinh để học sinh phát huy hết những mặt tích cực và rèn luyện những mặt chưa tốt để học sinh hoàn thiện tốt mục đích học tập của mình. Chúng ta còn phải tổ chức tiết dạy sao cho các em luôn cảm thấy nhẹ nhàng, thích thú trong học tập chứ không là cảm thấy như bị áp lực và trở nên chán nản không thích học. Không những thế giáo viên cũng phải gần gũi, thương yêu, an ủi và kịp thời động viên để các em thích học và tích cực hơn trong học tập. III – Biện pháp thực hiện a/ Biện pháp tác động giáo dục - Từ những thực trạng đã khảo sát các em tôi tiến hành họp phụ huynh học sinh và đề nghị, yêu cầu phụ huynh trang bị đầy đủ sách, vở, dụng cụ học tập cần thiết để phục vụ cho các môn học. - Yêu cầu, đề nghị phụ huynh nhắc nhở, uốn nắn kịp thời việc học, làm bài ờ nhà và rèn luyện cho các em sự tự giác học tập của người học sinh. - Tham mưu với nhà trường kịp thời để giáo viên có đủ đồ dùng dạy học như tranh ảnh, tài liệu tham khảo, cần thiết để phục vụ cho việc giảng dạy được tốt và có chất lượng cao. Đồng thời đề nghị nhà trường cho học sinh nghèo mượn sách, vở, đồ dùng học tập, để tiếp tục học tập, theo đuổi ước mơ của mình. - Xây dựng “Đôi bạn cùng tiến”, “Đôi bạn học giỏi – yếu kèm cặp nhau” để cùng tiến bộ. Đồng thời sắp xếp chỗ ngồi hợp lý để các học sinh giỏi thực hiện giúp đỡ các học sinh yếu, kém - Đưa ra các tiêu chuẩn thi đua cho từng nhóm. Thực hiện “Truy bài đầu giờ” giữa các học sinh trong tổ với nhau. Vào giờ sinh hoạt lớp cuối tuần, các tổ sẽ báo cáo việc thực hiện thi đua của tổ mình. Qua đó, giáo viên sẽ tổng kết vào cuối tháng và trao các phần thưởng nhỏ như phấn, bảng, bút chì, gôm tẩy, vở, chì màu, cho các tổ, cá nhân thực hiện tốt các tiêu chuẩn thi đua nhằm khuyến khích tinh thần học tập của các em. b/ Phần học các nét chữ cơ bản Ngay sau những buổi học đầu tiên về rèn nề nếp cho các em, tôi giảng cho học sinh các nét chữ cơ bản. Tôi dạy thật kỹ, thật tỉ mỉ tên gọi và cách viết các nét chữ đó. Để giúp học sinh đễ hiểu và dễ nhớ những nét cơ bản đó tôi đã phân các nét chữ cơ bản đó theo tên gọi và cấu tạo gần giống nhau của các nét chữ đó thành từng nhóm để học sinh dễ nhận biết và so sánh. Dựa vào các nét chữ cơ bản đã học mà học sinh phân biệt được các chữ cái, kể cả các chữ cái có hình dạng, cấu tạo giống nhau hoặc gần giống nhau. Các nét chữ cơ bản quen thuộc STT Nét chữ cơ bản Tên nét chữ cơ bản 1 Nét thẳng đứng (nét sổ) 2 Nét thẳng ngang (nét ngang) 3 Nét xiên trái 4 Nét xiên phải 5 Nét cong hở phải 6 Nét cong hở trái 7 Nét cong kín 8 Nét cong kín phần cuối uốn lượng vào bụng chữ 9 Nét cong trên 10 Nét cong dưới 11 Nét móc ngược phải 12 Nét móc ngược trái 13 Nét móc xuôi phải 14 Nét móc xuôi trái 15 Nét móc ngược trái xiên phải 16 Nét móc hai đầu 17 Nét móc hai đầu có vòng ở giữa (nét thắt) 18 Nét khuyết trên (nét khuyết xuôi) 19 Nét khuyết dưới (nét khuyết ngược) 20 Nét rút đầu (nét vòng) 21 Nét lượn ngang 22 Nét lượn dọc Sau khi cho các em học thuộc tên các nét cơ bản, tôi cùng các em phân chia các chữ cái theo nhóm các chữ cái đồng dạng để dễ dàng luyện đọc. - Các chữ viết thường + Nhóm 1: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét cong: c, o, oâ, o, e, eâ, x. (gồm 7 chữ cái) + Nhóm 2: Những chữ cái có nét cơ bản là nét cong phối hợp với nét móc (hoặc nét thẳng): a, aê, aâ, d, ñ, q. (gồm 6 chữ cái) + Nhóm 3: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét móc: i, t, u, u, p, n, m (goàm 7 chöõ caùi) + Nhóm 4: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét khuyết (hoặc nét cong) phối hợp với nét móc: l, h, k, b, y, g (gồm 6 chữ cái) + Nhóm 5: Nét các chữ cái có nét móc phối hợp với nét cong: r, v, s (gồm 3 chữ cái). - Các chữ viết hoa + Nhóm 1: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét móc: A , AÊ , A , M, N , U , Ö , I , K , L .(gồm 10 chữ cái) + Nhóm 2: Nhóm chữ cái có nét cơ bản là nét cong: O, OÂ, O , Q, C, E, EÂ, P, R (gồm 8 chữ cái) + Nhóm 3: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét móc phối hợp với nét cong: B, P, R (gồm 3 chữ cái) + Nhóm 4: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét lượn dọc (lượn ngang) phối hợp với nét cong: D, D , L, S (gồm 4 chữ cái) + Nhóm 5: Nhóm các chữ cái có nét cơ bản là nét khuyết: H , G , Y (gồm 3 chữ cái). c/ Phần học âm * Âm đơn Sau khi học sinh đã học thật thuộc tên gọi và cấu tạo các nét chữ cơ bản một cách vững vàng thì tôi giảng dạy tiếp phần học âm (chữ cái). Giai đoạn học chữ cái là giai đoạn vô cùng quan trọng. Học sinh có nắm vững chắc các chữ cái thì mới ghép được thành vần, rồi thành tiếng và cuối cùng là thành một câu, một đoạn văn hoàn chỉnh. Giai đoạn này tôi hướng dẫn các em phân tích từng nét chữ cơ bản trong từng chữ cái và nếu chữ cái đó có cùng một tên gọi song có nhiều chữ viết khác nhau hay gặp trong sách, báo như: chữ a, chữ g thì tôi phân tích cho học sinh hiểu và nhận biết đó là chữ a, chữ g để khi gặp kiểu chữ đó trong sách, báo các em dễ hiểu và không bị lúng túng. Ví dụ: Âm: a – a ; g – g + Âm a (âm a in thường) gồm hai nét: nét cong kín và nét sổ thẳng; âm a (âm a viết thường) cũng gồm nét cong kính nhưng âm a là nét sổ thẳng còn âm a là nét móc dưới. + Âm g (âm g in thường) gồm: nét cong kín và nét móc dưới; âm g (âm g viết thường) cũng gồm nét cong kính nhưng âm g là nét móc dưới còn âm g là nét khuyết dưới. Vì vậy, việc học cấu tạo âm bởi các nét chữ cơ bản thật kỹ và tỉ mỉ sẽ giúp các em dễ phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo lẫn tên gọi của bốn âm quen thuộc sau: d; b; p; q.ư. Ví dụ + Âm d gồm hai nét: nét cong kín (nằm bên trái) và nét sổ thẳng (nằm bên phải). Đọc là: “dờ”. + Âm b gồm hai nét: nét sổ thẳng (nằm bên trái) và nét cong kín (nằm bên phải). Đọc là: “bờ”. + Âm p gồm hai nét: nét sổ thẳng (nằm bên trái) và nét cong kín (nằm bên phải). Đọc là: “pờ”. + Âm q gồm hai nét: nét cong kín (nằm bên trái) và nét sổ thẳng (nằm bên phải). Đọc là: “quy”. * Âm ghép Sang phần âm ghép (nghĩa là ghép hai âm đơn lại với nhau thành một âm ghép). Tôi cho học sinh sắp xếp các âm ghép có âm h đứng sau thành một nhóm và cho các em nói lên điểm giống nhau và khác nhau giữa các âm đó. Ví dụ + Các âm ghép ch – c nh – n th – t kh – k gh – g ph – p ngh – ng + Còn lại các âm: gi, tr, qu, ng, tôi cho học sinh thật kỹ cấu tạo và cách ghép các chữ thành âm ghép. + Tôi cho học sinh phân từng cặp những âm có tên gọi giống nhau hoặc gần giống nhau: Ví dụ ch – tr ng – ngh c – k g – gh đ/ Phần học vần Sang đến phần học vần, học sinh đã được học chữ hoa nên trong các đoạn văn hay bài văn tôi đã hướng dẫn và luyện tập cho các em nhận biết và đọc chữ hoa sau dấu chấm, các danh từ riêng (tên người, vật, địa phương, ), luyện cho các em ngắt nghỉ sau dấu phẩy. - Bài học: Ôn các vần có âm m ở cuối am ăm âm om ôm ơm em êm im um - Bà Tám đã già quá nên đi lom khom. Khi bà bị ốm mẹ cho Thêm đến thăm bà và mang cam cho bà ăn. Bà nhận cam và cảm ơn bố mẹ Thêm. Bà còn khen em lớn quá. - Cô Thơm dẫn Trâm đi xem thú ở Thủ Lệ. Trâm nhìn rõ con nhím nằm thu lu bên lùm cây tim tím. - Hôm nay trời rất rét, mẹ nhắc Bình đi học phải mặc thêm áo ấm. Giờ giảo lao, Bình mải vui nhảy và hò hét nên ra nhiều mồ hôi. Thấy vậy, cô giáo nhắc Bình và các bạn cởi bớt áo ấm ra, hít thở cho đỡ mệt. Một lúc sau, mồ hôi đã ráo, cô nhắc các bạn mặc áo ấm lại. * Vì thường xuyên phân loại chất lượng học tập của học sinh nên tôi chia chất lượng học tập của lớp ra bốn trình độ: + Giỏi + Khá + Trung bình + Yếu Và phân công: + Giỏi kèm yếu + Khá kiểm tra trung bình + Giỏi giúp đỡ Khá + Giỏi giúp nhau học giỏi hơn + Khá giúp nhau để giỏi hơn Mỗi ngày tôi giao phiếu bài cho học sinh giỏi. Những ngày đầu, tôi trực tiếp kiểm tra học sinh giỏi và biết được các em đã đọc lưu loát nên khi nhận được phiếu bài thì các em kiểm tra bài bạn một cách dễ dàng và chính xác. Những điều học sinh giỏi tiếp thu được các em in sâu trong trí óc rồi các em truyện thụ lại cho bạn. Lúc đó, học sinh trung bình và yếu dễ tiếp thu bài hơn. Vì ông cha ta ngày xưa đã dạy: “Học thầy không tày học bạn” Thật sự rất đúng và qua việc giúp đỡ bạn của các em trong lớp sẽ góp phần giúp cho quan hệ của các em trở nên tốt đẹp và hòa đồng hơn. Tuy còn nhỏ nhưng các em cũng có ý thức cố gắng khi thấy bạn hơn mình giúp đỡ các em rất cố gắng để vươn lên học giỏi. Từ đó, chất lượng học sinh trong lớp tương đối đồng đều. Song tôi không ỷ lại đã có học sinh giỏi mà tôi vẫn thường xuyên kiểm tra, kèm cặp các em học trung bình và yếu để các em có kiến thức một cách vững vàng hơn. PHẦN III: KẾT QUẢ I – Kết quả Hết phần học âm (chữ) 100% học sinh trung bình, yếu lớp tôi dạy đều nắm vững âm, chữ và đọc được tiếng, từ một cách chắc chắn. Đến phần vần: Học sinh nắm vần và cấu tạo của vần tốt - Xây dựng tiếng, từ mới rất phong phú và dần dần đọc được các đoạn văn hay bài văn dài. - Cuối Học Kì I số học sinh yếu bước đầu đã tiến bộ và đọc tốt, lưu loát hơn. Song cũng có 1 – 2 học sinh đôi lúc còn phải đánh vần. II - Bài học kinh nghiệm: Qua những năm thực hiện kế hoạch, biện pháp rèn đọc cho học sinh yếu lớp 1 tôi thấy đã có những thay đổi đáng mừng cho những bậc thầy, cô giáo như tôi cũng như là niềm vui cho những bậc phụ huynh. Các em đọc không tốt, đọc yếu dần dần tiến bộ và số lượng cũng giảm hơn so với đầu năm, các em đọc tốt hơn, mạch lạc hơn trước và có thể đảm bảo được chất lượng đọc khi lên các lớp tiếp theo. Từ đó, bản thân tôi cũng rút ra được một bài học kinh nghiệm cho bản thân cũng như để các thầy cô đồng nghiệp tham khảo, góp ý như sau: + Khi ta biết chia sẻ, giải quyết được tận gốc nguyên nhân mà học sinh trở nên học yếu, kém thì mới có thể vực dậy các em được, chúng ta phải nắm được các em bị hỏng kiến thức ở chỗ nào để kịp thời bổ sung kiến thức cho các em chỗ ấy. Có khi để bổ sung kiến thức cho các em chúng ta phải quay về những kiến thức sơ đẳng ở cấp mẫu giáo để cho các em có đầy đủ kiến thức hơn để học tiếp chương trình. + Thực hiện chuyên đề về phân môn Học vần trong tổ chuyên môn, trao đổi cùng đồng nghiệp trong tổ các phương pháp thực hiện để cùng nhau tiến bộ. + Các học sinh yếu thường ngại học, ngại hỏi và lười học nên giáo viên phải chủ động đề ra kế hoạch kiểm tra khi mình nghi ngờ các em hiểu sai hoặc thậm chí là không hiểu. Ngoài ra còn phải động viên, an ủi các em, khuyên các em cố gắng học tập để giỏi hơn. + Lòng yêu nghề, yêu học sinh, tận tâm với nghề nghiệp, tận tụy với học sinh của giáo viên cùng với sự nổ lực phấn đấu trong học tập của học sinh sẽ có được những kết quả tốt. Người giáo viên đối với học sinh vừa là người thầy truyền đạt những kiến thức cũng vừa là người cha, người mẹ chăm sóc, thương yêu và động viên, an ủi. Với tình thương chân thành của chúng ta sẽ giúp các em tiến bộ dễ hơn. + Trong việc phụ đạo học sinh yếu, giáo viên không nên đưa ra những bài đọc khó hoặc những bài đọc dành cho học sinh khá, giỏi để cho các em đọc. Những bài đọc phải từ cơ bản đến nâng cao, từ đơn giản đến phức tạp sẽ giúp các em đọc tốt hơn. Học sinh phải có quyết tâm rèn luyện để đọc tốt, còn giáo viên phải có quyết tâm giúp các em đọc tốt hơn, phải cùng nhau rèn luyện một cách kiên nhẫn, bình tĩnh, cẩn thận và không được nóng vội. + Sử dụng phương pháp động viên, khen ngợi hợp lí, khi các em có một điểm đúng hay tiến bộ dù là rất nhỏ thì giáo viên cũng cần khen ngợi để tăng sự cố gắng vươn lên học giỏi của các em. Cả gia đình, nhà trường, xã hội phải chia sẻ trách nhiệm trong công tác khắc phục tình trạng học sinh yếu mà không nên đổ lỗi hoặc giao hẳn trách nhiệm cho giáo viên. Phụ huynh cần đồng tình ủng hộ, tránh áp đặt giáo viên một cách máy móc. + Phải làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để chính quyền cùng với phụ huynh học sinh chung tay góp sức, hỗ trợ tích cục cho nhà trường và giúp giáo viên chủ nhiệm hoàn thành tốt công tác, trách nhiệm giảng dạy và việc rèn đọc cho học sinh yếu, kém. + Giáo viên chủ nhiệm cần phải kiên trì rèn luyện học sinh, thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng học sinh và giảm đi học sinh yếu, kém không đọc được; cần phối hợp tốt giữa nhà trường, gia đình và xã hội; và cần phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm cùng phụ huynh học sinh để tốt hơn. + Khi giảng dạy hay giao tiếp với học sinh giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ có ý nghĩa dễ hiểu, đơn giản và phù hợp với từng đối tượng học sinh. + Phải đầu tư thật tốt vào bài giảng, kế hoạch bài học, chọn phương pháp phù hợp để tạo hứng thú trong giờ học, giờ luyện đọc trong những trường hợp từ dễ đến khó, yêu cầu học sinh phải chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập. + Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần tìm những ví dụ thực tế gần gũi với cuộc sống học sinh để các em dễ hiểu hơn. + Động viên học sinh yêu thích, cố gắng rèn đọc để tiến bộ. Giáo viên cần giáo dục học sinh có ý thức cao trong học tập, tạo hứng thú cho các em trong học tập bằng cách tìm kiếm các bài văn hay, dễ đọc với nhiều dạng khác nhau như: thơ, các câu ca dao, tục ngữ, đoạn văn, mang tính chất giáo dục cao. + Muốn học sinh đọc đúng, phát âm chuẩn chính xác thì trước hết thầy, cô phải tự rèn đọc sao cho chuẩn, phát âm tốt, rõ ràng, chính xác. + Tích cực đổi mới phương pháp dạy học để tạo hứng thú cho học sinh và qua đó nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Học Vần và kể cả các giờ học khác. + Nhận thức được vị trí, tầm quan trọng của phân môn Học vần, tổ chức chuyên đề giảng dạy Học Vần ở các khối. + Tạo cho học sinh không khí thoải mái, sinh động trong bài học để các em tiếp thu bài tốt. Nhất là phần thực hành, giáo viên cần tìm thêm những trò chơi để gây hứng thú và khắc sâu kiến thức cho các em hơn. + Chuù yù ñeán töøng ñoái töôïng cuûa hoïc sinh, quan taâm ñeán caùc hoaït ñoäng hoïc ôû trong lôùp, hoïc sinh ñoù ñaõ hoïc ñöôïc gì vaø coøn phaàn naøo chöa bieát ñeå kòp thôøi phuïc hoài ngay, khoâng boû qua daàn theo ngaøy thaùng. + Giuùp hoïc sinh ñoïc vieát đöôïc 24 chöõ caùi tröôùc khi sang phaàn hoïc vaàn, ñeå khi gaëp vaàn caùc em khoâng coøn ngaàn ngaïi phaûi hoïc ngöôïc laïi aâm chöõ. + Hoïc sinh caàn hoaøn thaønh baøi taäp luyeän theâm ôû lôùp hoaëc nhôø phuï huynh keøm theâm ôû nhaø để mang laïi hieäu quaû. + Vaän ñoäng phuï huynh toå chöùc giuùp ñôõ cho caùc em ñoïc vieát ñöôïc nhaát laø ôû ñaàu naêm, neáu hoïc sinh khoâng naém ñöôïc phaàn ñaàu, seõ khoâng thích hoïc thì seõ dang dôõ, seõ khoâng hoaït ñoäng, tham gia vôùi caùc baïn trong lôùp, maø laïi laøm vieäc rieâng hoaëc noùi chuyeän, laøm phieàn caùc baïn xung quanh. + ÔÛ lôùp thì coù giaùo vieân, ôû nhaø thì phaûi coù phuï huynh ñeå hai moái quan heä naøy keát hôïp laïi thì hoïc sinh yeáu môùi tieán boä toát. + Caàn chòu khó taäp cho caùc em coù thoùi quen bieát hoaït ñoäng theo yeâu caàu cuûa baøi hoïc, töø ñoù caùc em seõ bieát töï lo cho vieäc hoïc. + Thöôøng toàn taïi daïng hoïc sinh yeáu laø do: söùc hoïc cuûa caùc em coøn haïn cheá, khoâng khaû naêng tieáp nhaän, caàn söï trôï giuùp cuûa ngöôøi khaùc, neáu ta khoâng kòp thôøi hoã trôï cho ñoái töôïng naøy thì seõ bò hoûng kieán thöùc daãn ñeán keát quaû khoâng hoïc ñöôïc caùc baøi keá tieáp. + Vieäc phuï ñaïo hoïc sinh yeáu giaùo vieân phaûi kieân trì, coù em ñeán moät hoïc kyø môùi tieán boä, trí nhôù của caùc em dần phaùt trieån, neân töø töø vieäc hoïc taäp của các em sẽ tieán boä vaø roài các em sẽ theo kòp caùc baïn. + Hoïc sinh phaûi coá gaéng – Giaùo vieân phaûi kieân trì, caàn coù söï lieân keát vôùi nhau giöõa nhaø tröôøng, gia ñình, thì vieäc phuï ñaïo hoïc mang laïi
Tài liệu đính kèm: