Từ những thập kỷ cuối thế kỷ XX, trên thế giới đã có nhiều quốc gia tiến hành chuẩn bị và triển khai cải cách giáo dục, tập trung vào giáo dục phổ thông mà trọng điểm là cải cách chương trình và SGK nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, trực tiếp góp phần cải thiện chất lượng nguồn nhân lực. Trong xu thế đó, Việt Nam ta tiến hành đổi mới với mục tiêu : Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục , SGK phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII (1 - 1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12 - 1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12 - 1998), được cụ thể hóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 - 1999). Luật Giáo dục , điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Có thể nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới
- Lê nin, đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với lứa tuổi và từng bậc học”; “đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện tư duy sáng tạo của người học, nâng cao năng lực tự học của học sinh”. Đồng thời chỉ thị số 30/ 1998 của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT cũng đã chỉ rõ: “Môn GDCD ở các trường THPT có vị trí hàng đầu trong việc định hướng phát triển nhân cách của học sinh”. +Mục tiêu: Học song chương trình GDCD lớp 10, HS cần đạt được các yêu cầu sau : *Về kiến thức: Nhận biết được nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; hiểu được bản chất của thế giới là vật chất, vận động và phát triển theo những quy luật khách quan là thuộc tính vốn có của thế giới vật chất, con người có thể nhận thức và vận dụng được những quy luật ấy; thấy được mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động của chủ thể với khách thể qua các mối quan hệ: thực tiễn với nhận thức, tồn tại xã hội với ý thức xã hội, con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội. Nắm vững một số phạm trù cơ bản của đạo đức học có quan hệ trực tiếp đến mục tiêu đào tạo THPT; nắm được các yêu cầu cơ bản về đạo đức của người công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. *Về kĩ năng: Vận dụng được những tri thức Triết học với tư cách là thế giới quan, phương pháp luận để phân tích các hiện tượng tự nhiên, xã hội thong thường và các hiện tượng đạo đức, kinh tế, nhà nước, pháp luật sẽ được học ở các phần sau; Có kỹ năng phân tích, đánh giá các quan điểm, các hành vi, hiện tượng đạo đức trong đời sống hằng ngày ở gia đình, ở trường và ngoài xã hội.Biết tự điều chỉnh, hoàn thiện bản than theo các yêu cầu đạo đức xã hội. *Về thái độ: Tôn trọng những quy luật khách quan của tự nhiên và đời sống xã hội, khắc phục những biểu hiện duy tâm trong cuộc sống hằng ngày, phê phán các hiện tượng mê tín dị đoan và tư tưởng không lành mạnh trong xã hội; có quan điểm phát triển, ủng hộ và làm theo cái mới, cái tiến bộ, tham gia tích cực và có trách nhiệm đối với các hoạt động cộng đồng; Tôn trọng các giá trị đạo đức xã hội; có tình cảm và niềm tin đối với các quan điểm đạo đức đúng đắn, dám phê phán các thái độ và hành vi đạo đức lệch lạc; có quyết tâm học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện bản than theo các yêu cầu đạo đức của xã hội. +Cấu trúc chương trình GDCD lớp 10 : Học sinh được học các tri thức của phần 1 và 2 (Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học. Công dân với đạo đức.) Đây là những tri thức thuộc bộ môn Triết học và Đạo đức học. -Vị trí, mục tiêu, đặc thù tri thức của phần Công dân với đạo đức. +Vị trí: Công dân với đạo đức (phần 2) là một trong năm phần quan trong của chương trình GDCD trong trường THPT. +Mục tiêu: Học song phần Công dân với đạo đức, học sinh cần đạt được các yêu cầu sau: *Về kiến thức: Nắm vững một số phạm trù cơ bản của đạo đức học có quan hệ trực tiếp đến mục tiêu đào tạo THPT; nắm được các yêu cầu cơ bản về đạo đức của người công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. *Về kĩ năng: Có kỹ năng phân tích, đánh giá các quan điểm, các hành vi, hiện tượng đạo đức trong đời sống hằng ngày ở gia đình, ở trường và ngoài xã hội.Biết tự điều chỉnh, hoàn thiện bản than theo các yêu cầu đạo đức xã hội. *Về thái độ: Tôn trọng các giá trị đạo đức xã hội; có tình cảm và niềm tin đối với các quan điểm đạo đức đúng đắn, dám phê phán các thái độ và hành vi đạo đức lệch lạc; có quyết tâm học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện bản than theo các yêu cầu đạo đức của xã hội. +Đặc thù tri thức của phần Công dân với đạo đức: Những tri thức về Đạo đức học là sự tiếp nối phần đạo đức của môn GDCD bậc trung học cơ sở, những chuẩn mực đạo đức học sinh được học ở các lớp dưới được nâng lên thành những giá trị đạo đức, tư tưởng, chính trị, lối sống của con người Việt Nam thời kỳ CNH,HĐH, nhằm giúp học sinh giải quyết hợp lý, có hiệu quả các mối quan hệ xã hội. +Nội dung chương trình phần Công dân với đạo đức: Gồm 7 bài với thời lượng là 11 tiết: -Bài 10(1 tiết): Quan niệm về đạo đức. -Bài 11(2 tiết): Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học. -Bài 12(2 tiết): Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình. -Bài 13(2 tiết): Công dân với cộng đồng. -Bài 14(2 tiết): Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. -Bài 15(1 tiết): Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại. -Bài 16(1 tiết): Tự hoàn thiện bản thân. 1.3.Kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. 1.3.1.Cơ sở của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. -Tất yếu phải kết hợp các phương dạy dạy học, đặc biệt là phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp dạy học thảo luận nhóm tại vì : Ñoái vôùi moân GDCD lôùp 10, ñaây laø lôùp ñaàu caáp tö duy tröøu töôïng cuûa hoïc sinh coøn haïn cheâá, söï môùi meû veà noäi dung kieán thöùc laøm cho caùc em gaëp nhieàu khoù khaên trong vieäc lónh hoäi tri thöùc môùi .Vì vaäy trong quaù trình giaûng daïy ngöôøi giaùo vieân phaûi bieát söû duïng vaø keát hôïp caùc phöông phaùp phuø hôïp vôùi ñaëc ñieåm taâm sinh lyù vaø khaû naêng nhaän thöùc cuûa hoïc sinh thì môùi ñaït keát quaû toát ñöôïc. Thực hiện được yêu cầu này, nhất thiết phải thực hiện kết hợp các phương pháp trong dạy học, đặc biệt là phương pháp đàm thoại và phương pháp thảo luận nhóm, nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh. -Kết hợp bằng cách khi sử dụng phương pháp đàm thoại, đưa ra câu hỏi cho các em thảo luận nhóm và ngược lại, trong quá trình thảo luận nhóm nhất thiết phải có đàm thoại, có câu hỏi cho các em trao đổi với nhau và giáo viên trao đổi với học sinh nhằm chiếm lĩnh được nội dung tri thức. -Trong quá trình kết hợp không chỉ sử dụng duy nhất đàm thoại với thảo luận nhóm mà phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn với các phương pháp hỗ trợ khác như: thuyết trình giảng giải, nêu vấn đề, động não, 1.3.2.Phát huy tính tích cực trong học tập của HS -Thế nào là tính tích cực học tập? Tính tích cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người, bởi vì để tồn tại và phát triển con người luôn phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội. Vì vậy, hình thành và phát triển TTC xã hội là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục. Tính tích cực học tập - về thực chất là TTC nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức. TTC nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết với động cơ học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực. Tính tích cực sản sinh nếp tư duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động cơ học tập. TTC học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hoàn thành các bài tập, không nản trước những tình huống khó khăn TTC học tập thể hiện qua các cấp độ từ thấp lên cao như: + Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn + Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết khác nhau về một số vấn đề + Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu. Phải nói rằng phương pháp chủ đạo để rèn luyện nhân cách cho học sinh trong giảng dạy môn GDCD là phải thông qua việc thực hành của các em. Hơn bất cứ môn học nào, GDCD là môn học không chỉ đo bằng điểm số mà còn phải bằng chứng thực, kiểm tra bằng hành vi, điều đó thể hiện rõ trong quá trình tích cực, tự giác học tập của học sinh. Nếu rèn luyện cho học sinh có được phương pháp, tinh thần tự học, tự rèn luyện thì sẽ tạo cho học sinh lòng say mê, ham học, khơi dậy nội lực vốn có của bản thân đồng thời giúp học sinh tự rèn luyện những phẩm chất đạo đức, thế giới quan khoa học thông qua nội dung bài học và như vậy kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bội. Để đạt được kết quả đó điều cơ bản và quan trọng là giáo viên phải sử dụng PPDH, cách thức tổ chức dạy học như thế nào để phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh. Chức năng quan trọng bậc nhất của dạy học hiện nay là hình thành cho học sinh năng lực tự phát hiện vấn đề, tìm kiếm và xử lý thông tin, biết đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề, mục đích cơ bản của học tập là “học để hiểu”, để “vận dụng”, để “sáng tạo”. Do vậy không thể giữ mãi lối mòn mà cần phải đổi mới, đa dạng hóa, linh hoạt lựa chọn cách dạy phù hợp với mục đích, nội dung, thời gian, trình độ người học trên tinh thần lấy học sinh làm trung tâm. Từ thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, các tài liệu giáo dục ở nước ngoài và trong nước, một số văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo thường nói tới việc cần thiết phải chuyển dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học tập trung vào người học, dạy học căn cứ vào người học, dạy học hướng vào người học,nhấn mạnh hoạt động và vai trò của Hs trong quá trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nay là nhấn mạnh hoạt động dạy và vai trò của GV. Lịch sử phát triển giáo dục cho thấy, trong nhà trường một thầy dạy cho một lớp đông học trò, cùng lứa tuổi và trình độ tương đối đồng đều thì Gv khó có điều kiện chăm lo cho từng HS nên đã hình thành kiểu dạy “thông báo đồng loạt”. GV quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm của mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong chương trình và SGK, cố gắng làm cho mọi HS hiểu và nhớ những điều Gv giảng. Cách dạy này đẻ ra cách học tập thụ động, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ, cho nên đã hạn chế chất lượng, hiệu quả dạy và học, không đáp ứng yêu cầu phát triển năng động của xã hội hiện đại. Để khắc phục tình trạng này, các nhà sư phạm kêu gọi phải phát huy tính tích cực chủ động của HS, thực hiện “dạy học phân hóa”, quan tâm đến nhu cầu, khả năng của mỗi cá nhân HS trong tập thể lớp, dạy học lấy HS làm trung tâm. Trên thực tế, trong quá trình dạy học HS vừa là đối tượng của hoạt động dạy, lại vừa là chủ thể của hoạt động học. Thông qua hoạt động học, dưới sự chỉ đạo của GV, HS phải tích cực chủ động cải biến chính mình về kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiện nhân cách, không ai làm thay cho mình được. Vì vậy, nếu HS không tự giác chủ động, không chịu học, không có phương pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rất hạn chế. Do đó, khi đã coi trọng vị trí hoạt động và vai trò của HS thì đương nhiên phải phát huy tính tích cực chủ động của HS. Để giáo dục tri thức khoa học, môn GDCD sử dụng các PPDH chung giống các bộ môn khoa học khác trong nhà trường phổ thông như: thuyết trình, đàm thoại, trực quan... Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp dạy học truyền thống. Trong hệ thống các phương pháp dạy học quen thuộc được đào tạo trong các trường sư phạm nước ta từ mấy thập kỷ gần đây cũng đã có nhiều phương pháp tích cực. Nói chung thì các phương pháp thực hành là “tích cực” hơn các phương pháp trực quan, các phương pháp trực quan thì “tích cực” hơn các phương pháp dùng lời Đổi mới PPDH, thực hiện dạy và học tích cực cần phải phát triển các phương pháp nghiêng về thực hành, trực quan theo kiểu tìm tòi, phát hiện, sáng tạo Điều đó đòi hỏi người giáo viên phải biết kế thừa, phát hiện những mặt tích cực của phương pháp dạy học truyền thống đồng thời tiếp thu và vận dụng một số phương pháp dạy học mới phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và đối tượng học sinh. Có thể phát huy được tính tích cực đồng thời phù hợp với đặc trưng của bộ môn cũng như điều kiện, hoàn cảnh của hầu hết các trường trung học hiện nay phải kể đến những PPDH như: đàm thoại ( vấn đáp), phát hiện và giải quyết vấn đề, phương pháp học tập theo nhóm, liên hệ thực tế, điều tra khảo sát, dạy học theo dự án... Đây là những phương pháp được xem là hiện đại, có thể phát huy cao độ tính tích cực, năng động, sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các PPDH này, hiệu quả như thế nào còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, khả năng, trình độ của học sinh cũng như năng lực, kinh nghiệm và cả sự nhiệt tình tâm huyết của người giáo viên... Quan niệm về dạy học tích cực thì có rất nhiều quan điểm. Nhưng quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm là quan điểm hiệu quả nhất. Chöông 2: Thực trạng việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm trong dạy học phần Công dân với đạo đức ở trường THPT Hòa Hưng – huyện Giồng Riềng – tỉnh Kiên Giang. 2.1.Một vài nét khái quát về trường THPT Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng , tỉnh Kiên Giang : +Lịch sử thành lập: Tröôøng THPT Hòa Hưng – xã Hòa Hưng – huyện Giồng Riềng – tỉnh Kiên Giang ñöôïc thaønh laäp naêm 2007. +Vị trí địa lý: Hòa Hưng là xã vùng xa của huyện Giồng Riềng - tỉnh Kiên Giang, phía Đông -Bắc giáp với huyện Thốt Nốt Thành phố Cần Thơ, phía Tây- Nam giáp với thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Trên địa bàn xã Hòa Hưng, gồm có 01 Trường Trung học phổ thông. Trường được xây dựng năm 2007, cơ sở vật chất của trường THPT vô cùng thiếu thốn tất cả các phòng đều là cây lá tạm bợ khi mới thành lập.. Hiện nay được sự quan tâm của cấp uỷ Đảng, chính quyền đặc biệt là sự quan tâm đầu tư của UBND huyện Giồng Riềng, UBND tỉnh Kiên Giang, Sở Giáo Dục – Đào Tạo Kiên Giang đã xây một hai dãy phòng học (3 lầu ) với hơn 30 phòng học và có đầy đủ các phòng chức năng. Thêm vào đó là 02 phòng vi tính với hơn 40 máy, và các trang thiết bị mới. +Về đội ngũ GV – HS: Naêm hoïc 2009 – 2010 toaøn tröôøng coù 55 lôùp, với hơn 1100 học sinh, khoái lôùp 10 coù 22 lôùp. Ñoäi nguõ giaùo vieân coù 67 ngöôøi trong ñoù trình độ đạt chuẩn là 78 % trên chuẩn là 22 % toå boä moân GDCD coù 6 ngöôøi. Trong ñoù, coù 4 giaùo vieân chuyeân ngaønh lyù luaän Maùc-Leânin, 2 giaùo vieân khoâng chuyeân ngaønh caàn phaûi ñöôïc chuaån hoùa. +Một số thành tích đạt được: Đáp ứng sự quan tâm của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương, sở giáo dục và đào tạo Kiên Giang, thầy và trò trường THPT Hòa Hưng không ngừng phấn đấu, rèn luyện trong giảng dạy, trong học tập, nhà trường luôn đặt chất lượng lên hàng đầu và luôn tìm mọi biện pháp thực hiện vì thế trường đã nhiều năm liền là trường tiên tiến cấp tỉnh. HS đỗ tốt nghiệp luôn đạt cao so với các trường khác trong địa bàn huyện và tỉnh. Đặc biệt năm học này trường có số HS đậu Đại học đứng thứ nhì của tỉnh Kiên Giang. Song thực trạng hiện nay về ý thức tổ chức kỷ luật của học sinh thông qua môn Giáo dục công dân còn nhiều bất cập, còn bị xem nhẹ so với môn học khác. Tri thức khoa học của môn Giáo dục công dân gắn rất chặt chẽ với đời sống xã hội, với hoạt động và đời sống của con người. Nội dung tri thức thể hiện rõ lập trường quan điểm, hệ thống tư tưởng của gia cấp công nhân. Vì vậy qua bài giảng, giờ giảng trên lớp giáo viên vừa truyền thụ tri thức vừa giáo dục tư tưởng chính trị, ý thức đạo đức, ý thức pháp luật, đặc biệt là giáo dục đạo đức đó là quá trình tự nhiên thống nhất gắn bó hữu cơ với nhau, điều cần lưu ý là thông qua giảng dạy tri thức khoa học để giáo dục tư tưởng chứ không thể tiến hành ngược lại. Hiện nay thực trạng của trường THPT Hòa Hưng về giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật cho học sinh thông qua môn học chưa đạt kết quả cao, chưa có tính giáo dục cao mặc dù đây là môn học trực tiếp hình thành ở học sinh tư tưởng đạo đức, lối sống văn hoá, có năng lực hoạt động thực tiễn, có phẩm chất chính trị tư tưởng, ... Sở dĩ như vậy là vì nhận thức không đúng đắn vị trí quan trọng của môn học trong nhà trường THPT. Coi môn giáo dục công dân là một môn chính trị thuần tuý, không hiểu đúng đắn khoa học, chính trị học, với tư cách là một môn khoa học nghiên cứu về quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các đảng phái, các dân tộc, các Quốc gia, ... Trong đó biểu hiện những lợi ích căn bản của các giai cấp, các tầng lớp xã hội, các dân tộc, các Quốc gia. Không hiểu tri thức khoa học của môn giáo dục công dân trong đó nổi bật tri thức khoa học về thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn. Môn giáo dục công dân ở trường THPT chỉ là môn hỗ trợ, môn phụ. Cho đến nay quan niệm vẫn còn tồn tại khá nặng nề trong các cấp lãnh đạo quản lý. Trong đó các cấp lãnh đạo của ngành giáo dục và đào tạo, trong xã hội, trong giáo viên, trong phụ huynh học sinh và bản thân học sinh. Bảng kết quả xếp loại hạnh kiểm qua 03 năm học dưới đây của trường THPT Hòa Hưng sẽ chỉ rõ thực trạng hiện nay về ý thức tổ chức kỷ luật của học sinh thông qua môn giáo dục công dân. Đạo đức của học sinh được xếp loại qua 03 năm học Năm học Lớp Tốt Khá Trung bình Yếu Kém 2007 - 2008 10 321 209 55 01 0 54,78% 35,67% 9,38% 0,17% 0 11 326 182 28 0 0 60,82% 33,98% 2,23% 0 0 12 291 169 19 0 0 60,75% 35,28% 3,97% 0 0 2008 - 2009 10 267 213 35 02 01 51,54% 41,12% 6,76% 0,39% 0,19% 11 345 236 58 06 0 53,49% 36,59% 8,99% 0,93% 0 12 323 178 14 0 0 62,72% 34,56% 2,72% 0 0 2009 - 2010 10 305 201 31 0 0 60,34% 34,36% 5,30% 0 0 11 368 181 22 0 0 64,45% 31,70% 3,85 0 0 12 338 167 10 0 0 65,63% 32,43% 1,94% 0 0 Chất lượng môn giáo dục công dân Năm học Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu 2009 -2010 10 62 249 197 77 11 48 117 255 151 12 39 143 228 105 2.2.Thực trạng dạy học GDCD và việc kết hợp phương pháp đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Công dân với đạo đức ở trường THPT Hòa Hưng – Giồng Riềng. 2.2.1. Vieäc giaûng daïy boä moân naøy cuõng gioáng nhö thöïc traïng chung laø chöa ñöôïc quan taâm ñuùng möùc. Vieäc ñaàu tö cho noù laø chöa thoaû ñaùng, phöông tieän daïy hoïc maø ñaëc bieät laø caùc phöông tieän hieän ñaïi chöa ñöôïc trang bò. Giaùo vieân caùc boä moân khaùc ñöôïc phaân coâng giaûng daïy moân GDCD vaãn cho raèng ñaây laø moân traùi ngaønh neân chöa chuù yù ñaàu tö trong giaûng daïy, vì vaäy phöông phaùp vaø hình thöùc toå chöùc daïy hoïc chaäm ñöôïc ñoåi môùi, vieäc söû duïng caùc phöông tieän, thieát bò daïy hoïc ít ñöôïc thöïc hieän maø neáu coù thì cuõng chæ laø hình thöùc, hieäu quaû thaáp. Ñieàu naøy ñaõ laøm aûnh höôûng khoâng toát ñeán taâm lyù cuûa caû giaùo vieân vaø hoïc sinh neân giaûm hieäu quaû daïy vaø hoïc boä moân naøy. 2.2.2. Thực trạng của việc kết hợp phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp thảo luận nhóm. - Trong quan niệm của các cấp lãnh đạo nhà trường, giáo viên thường tầm thường hóa môn học. Coi đó là bộ môn hỗ trợ cho nên công tác giám sát đối với giờ dạy môn GDCD là buông lõng hạn chế. Nó thể hiện các giờ thao giảng rất ít sự có mặt của ban giám hiệu cho nên có hiện tượng giáo viên dạy trái ngành sai kiến thức cơ bản.Giáo viên sử dụng thường xuyên phương pháp dạy học truyền thống không cần đổi mới phương pháp dạy học dẫn đến học sinh chán học môn GDCD. Mặt khác, bản thân của từng giáo viên chưa thấy vai trò, chức năng của môn học. Chính vì vậy trong giờ giảng thiếu tính thuyết phục. -Một bộ phận Gv còn chưa nhận thức đúng đắn về tính hiệu quả của phương pháp dạy học khi lên lớp, từ đó mà chưa dám mạnh dạn đổi mới phương pháp đặc biệt là việc kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học. -Trong dạy học Gv có sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, một bộ phận học sinh cũng ham thích học bộ môn này. Tuy nhiên, đa số Gv chưa chú ý đến việc kết hợp các phương lại lại với nhau trong đó có phương pháp dạy học đàm thoại với phương pháp dạy học thảo luận nhóm và sử dụng các phương pháp hỗ trợ khác, để dạy học các đơn vị kiến thức của môn GDCD đặc biệt là phần Công dân với đạo đức. Nếu có, thì còn lúng túng, chưa khoa học, chưa phát huy được những ưu điểm của sự kết hợp ấy. Đồng thời, một số GV còn sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, lấy việc dạy là trung tâm, giảng giải nội dung trong SGK là nhiệm vụ chính trong quá trình dạy học. Từ đó mà chưa thu hút được học sinh tham gia vào quá trình học tập, cũng như không khí lớp học còn quá nặng nề, học sinh còn rất thụ động. Tuy nhiên một thực tế cho thấy từ chính những chủ nhân tương lai của đất nước hầu hết điều có quan niệm cho rằng: Giờ học GDCD chỉ là một môn phụ nên không mấy quan tâm cho việc đầu tư học tập và rèn luyện. Cũng qua điều tra được biết việc kiểm tra cũng như việc học của bộ môn không được sâu sát và thường xuyên, những câu hỏi mang tính học thuộc, học vẹt là cách mà giáo viên bộ môn hay thường sử dụng. Đó cũng chính là hậu quả tất yếu lệch lạc vấn đề do chính lãnh đạo nhà trường, phụ huynh và môi trường xã hội nơi ấy quy định. Một điều đáng nói nữa là giáo viên vẫn sử dụng thường xuyên phương pháp truyền thống mà không cần đổi mới phương pháp giảng dạy đặc biệt là việc kết hợp linh hoạt các phương pháp với nhau để dạy các nội dung kiến thức đặc biệt hơn là phần Công dân với đạo đức dẫn đến tình trạng học sinh học môn GDCD một cách chán nản. Mặt khác bản thân của từng giáo viên chưa thấy được vị trí, vai trò,chức năng của từng môn học chính vì vậy trong giờ giảng thiếu tính thuyết phục. Thật vậy, để có kết quả học tốt, để có được người công dân phát triển toàn diện, hài hoà thì không thể thiếu được vai trò của bộ môn GDCD, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi đất nước đang giao lưu hợp tác, hội nhập toàn cầu phải chịu ảnh hưởng của sự hội nhập nền đa văn hoá. Bên cạnh những mặt tích cực do cơ chế đem lại thì những ảnh hưởng, hạn chế của nó đối với vấn đề nhân cách là không nhỏ nên rất cần đến người giáo viên GDCD có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có kinh nghiệm giảng dạy và giáo dục học sinh trong giai đoạn hiện nay. Một trong những nhân tố đóng vai trò trực tiếp nhất, tốt hay xấu, thành hay bại đó là qua việc học, qua việc giáo dục ở nhà trường, gia đình và xã hội; qua sự nổ lực, tự giáo dục của học sinh. Chöông 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của việc kết hợp PPDH đàm thoại với PP thảo luận nhóm trong dạy học phần Công dân với đạo đức. 3.1.Một số giải pháp cơ bản 3.1.1.Đối với
Tài liệu đính kèm: