Đề kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh năng khiếu môn Tiếng Việt Lớp 5

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG

HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 2)

Môn Tiếng Việt Lớp 5

(Thời gian làm bài 60 phút)

Câu 1: (2 điểm)

a) Tìm và viết đúng tên người Việt Nam có một tiếng, hai tiếng, ba tiếng, bốn

tiếng.

b) Tìm và viết đúng tên địa lý Việt Nam có một tiếng, hai tiếng, ba tiếng.

Câu 2: (2 điểm)

Tìm các danh từ, động từ, trong đoạn văn sau :

Ong / xanh / đảo / quanh / một lượt /, thăm dò /, rồi / nhanh nhẹn / sông vào /

cửa / tổ / dùng / răng / và / chân / bới đất /. Những / hạt / đất vụn / do / dế / đùn

lên / bị / hất / ra / ngoài /. ong / ngoạm /, dứt /, lôi / ra / một / túm / lá / tươi /. Thế

/ là / cửa / đã / mở.

(Vũ Tú Nam)

Câu 3: (2điểm). Đọc đoạn thơ sau:

“Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con .

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” .

(Trần Quốc Minh)

Em hãy tìm những hình ảnh so sánh và cho biết những hình ảnh so sánh trong

đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được điều gì đẹp đẽ ở người mẹ kính yêu .

Câu 4: (5 điểm)

Em được một người thân tặng một quyên sách đẹp . Em hãy tả quyển sách đó.

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

pdf 75 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 1300Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh năng khiếu môn Tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án :
- vẫn : bổ sung ý nghĩa tiếp diễn.
- đã : bổ sung ý nghĩa thời gian ( quá khứ )
- đang : bổ sung ý nghĩa thời gian ( hiện tại )
- sắp : bổ sung ý nghĩa thời gian trong tương lai).
Bài 3: 1 điểm
*Đáp án :
- DT: nước, bèo.
- ĐT : đi , về, nhìn, trông.
- TT : ngược, xuôi, xa, rộng.
Bài 4: 2 điểm
*Đáp án tham khảo:
Những câu thơ trong phần kết của bài “Tre Việt Nam” nhằm khẳng định
một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, qua đó khẳng định sức sống bất diệt của
con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam.
Bằng cách thay đổi cách ngắt nhịp và ngắt dòng (Mai sau/ Mai sau/ Mai
sau/ ), với biện pháp sử dụng điệp ngữ “Mai sau”, tác giả đã khiến cho người đọc
có cảm giác như thời gian và không gian được mở ra vô tận, khiến cho ý thơ âm
vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng phong phú. Với việc
sử dụng từ “xanh” 3 lần trong dòng thơ với những sự kết hợp khác nhau (xanh tre,
xanh màu, tre xanh), tác giả đã tạo ra những nét nghĩa đa dạng, phong phú và
khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống của tre cũng như của dân tộc
Việt Nam.
Bài 5: 5 điểm
Tả hình dáng, tính tình và hoạt động của cô giáo.
-Bài văn có đủ 3 phần, bố cục rõ ràng.
-Có kĩ năng dựng đọan, đảm bảo sự lô-gic, liên kết chặt chẽ giữa các câu văn trong
đoạn.
-Diễn đạt trong sáng rõ ràng, mạch lạc, biết dùng các từ ngữ, hình ảnh sinh động.
- Nêu cảm xúc tự nhiên, chân thực
-Chữ viết đều nét , đúng chính tả, đúng ngữ pháp. Trình bày sạch sẽ.
(Trên đây là một số gợi ý cơ bản về đáp án chấm . Trong quá trình chấm bài
người chấm cần vận dụng linh hoạt đáp án chấm để chấm sát với thực tế bài làm
của học sinh )
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG TH VÕ MIẾU I
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 15)
Môn Tiếng Việt Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1 :
Cho các từ sau:
Bác sĩ, nhân dân, hi vọng, thước kẻ, sấm, văn học, cái, thợ mỏ, mơ ước, xe
máy, sóng thần, , chiếc, bàn ghế, gió mùa, xã, huyện, phấn khởi, tự hào, mong
muốn, truyền thống, hoà bình.
a) Xếp các từ trên vào 2 loại : DT và không phải DT
b)Xếp các DT tìm được vào các nhóm : DT chỉ người, DT chỉ vật, DT chỉ hiện
tượng, DT chỉ khái niệm, DT chỉ đơn vị.
Bài 2 :
Xác định từ loại của những từ sau :
Sách vở, kiên nhẫn, kỉ niệm, yêu mến, tâm sự,lo lắng, xúc động, nhớ, thương,
lễ phép, buồn , vui, thân thương, sự nghi ngờ, suy nghĩ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận
dữ, trìu mến, nỗi buồn.
Bài 3:
Em hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ sau như thế nào?
- Máu chảy ruột mềm
- Môi hở răng lạnh.
- Ăn vóc học hay.
Bài 4:
Trong bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy có viết:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre chẳng ở riêng
Luỹ thành từ đó mà nên hỡi người.
Hãy nêu lên vẻ đẹp của đoạn thơ trên?
Bài 5: Hãy tả lại một người già mà em có dịp quan sát.
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG TH VÕ MIẾU I
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 15)
Môn Tiếng Việt Lớp 5
Bài 1: 1 điểm
* Đáp án :
a) - DT :....
- Không phải DT: phấn khởi, tự hào, mong muốn.
b)
- .....
- DT chỉ hiện tượng : sấm , sóng thần, gió mùa.
- DT chỉ khái niệm : văn học, hoà bình , truyền thống.
- DT chỉ đơn vị : cái , xã, huyện.
Bài 2: 1 điểm
*Đáp án :
- DT : sách vở, kỉ niệm, sự nghi ngờ, cái đẹp, cuộc vui, cơn giận dữ, nỗi
buồn.- ĐT : kiên nhẫn, yêu mến, tâm sự, lo lắng, xúc động, nhớ, thương, lễ phép,
buồn, vui, suy nghĩ,.
- TT : thân thương, trìu mến.
Bài 3: 2 điểm
- Máu chảy ruột mềm : Tình thương yêu giữa những người ruột thịt.
- Môi hở răng lạnh: Anh em ruột thịt, bạn bè thân thiết phải biết yêu thương
đùm bọc, che chở cho nhau nếu không đến một lúc nào đó sễ không tốt cho
cả hai
- Ăn vóc học hay. câu tục ngữ ăn vóc học hay được hiểu là ăn khoẻ, học hành
giỏi giang.
Bài 4: 1 điểm
*Đáp án tham khảo:
Cây tre là một loài cây gắn bó mật thiết với đời sống của con người Việt
Nam. Tre không chỉ có sức sống mạnh mẽ mà còn có thói quen sống thành luỹ,
thành hàng. Họ hàng nhà tre luôn sống bao bọc, che chở, quấn quýt quây quần bên
nhau. Bằng cách sử dụng biện pháp nhân hoá thông qua các từ “ôm”, “níu”,
“thương nhau”,..., nhà thơ Nguyễn Duy không chỉ giúp ta hiểu rõ phẩm chất tốt
đẹp của cây tre Việt Nam, mà qua đó còn giúp ta hiểu hơn những phẩm chất,
những truyền thống cao đẹp của con người Vịêt Nam, dân tộc Việt Nam.
Bài 5: 5 điểm
Tả hình dáng, tính tình của người già .
-Bài văn có đủ 3 phần, bố cục rõ ràng.
-Có kĩ năng dựng đọan, đảm bảo sự lô-gic, liên kết chặt chẽ giữa các câu văn trong
đoạn.
-Diễn đạt trong sáng rõ ràng, mạch lạc, biết dùng các từ ngữ, hình ảnh sinh động.
- Nêu cảm xúc tự nhiên, chân thực
-Chữ viết đều nét , đúng chính tả, đúng ngữ pháp. Trình bày sạch sẽ.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG TH VÕ MIẾU I
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 16)
Môn Tiếng Việt Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1: Xếp các từ sau vào hai nhóm :Từ đồng nghĩa ; Từ trái nghĩa :
Nhân hậu , nhân từ , độc ác, bạc ác, nhân đức, nhân ái, nhân nghĩa , nhân văn, tàn
nhẫn, tàn bạo, phúc hậu, phúc đức, bất nhân, bạo tàn, hung hãn, thương người
như thể thương thân.
Bài 2:Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu tục ngữ sau:
- Ở .... gặp lành.
- Thương ...như thể thương thân.
- Cây ...không sợ chết đứng.
- Tốt ... hơn tôt nước sơn.
- Tốt ... hơn lành áo.
- Đói cho .... rách cho thơm.
- Chết .... còn hơn sống đục.
Bài 3: Xếp các từ: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mong ngóng, nhỏ nhẹ, mong
mỏi, tươi tốt, phương hướng, vương vấn, tươi tắn vào hai cột ở bảng dưới đây:
Từ ghép Từ láy
Bài 4: Xác đinh chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền.
b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ lăn tròn trên bãi cỏ.
c) Học quả là khó khăn, vất vả.
Bài 5: Trong bµi Bãc lÞch, nhµ th¬ Bïi KiÕn Quèc cã viÕt:
Ngµy h«m qua ë l¹i
Trong vë hång cña con
Con häc hµnh ch¨m chØ
Lµ ngµy qua vÉn cßn.
Nhµ th¬ muèn nãi víi em ®iÒu g× qua ®o¹n th¬ trªn
Bài 6: Hãy thuật lại một buổi vui chơi thích thú của em trong mùa hè năm nay.
(Bài viết khoảng 20 dòng)
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG TH VÕ MIẾU I
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 16)
Bài 1: 1điểm :
-Từ đồng nghĩa: Nhân hậu , nhân từ , nhân đức, nhân ái, nhân nghĩa , nhân văn,
phúc hậu, phúc đức, , thương người như thể thương thân.
-Từ trái nghĩa: độc ác, bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bất nhân, bạo tàn, hung hãn,
Bài 2: 1điểm
- Thương người như thể thương thân.
- Cây ngay không sợ chết đứng.
- Tốt gỗ hơn tôt nước sơn.
- Tốt danh hơn lành áo.
- Đói cho sạch rách cho thơm.
- Chết trong còn hơn sống đục.
Bài 3: 1điểm : Xếp như sau:
Từ ghép Từ láy
Chậm chạp, mê mẩn, mong mỏi, tươi
tắn, vương vấn
Châm chọc, mong ngóng, nhỏ nhẹ,
tươi tốt, phương hướng
Bài 4: 1,5điểm Xác định như sau:
a) Tiếng cá quẫy tũng toẵng / xôn xao quanh mạn thuyền.
CN VN
b) Những chú gà nhỏ như những hòn tơ / lăn tròn trên bãi cỏ.
CN VN
c) Học / quả là khó khăn, vất vả.
CN VN
Bài 5: 1 điểm. Nhµ th¬ muèn nãi: KÕt qu¶ häc tËp ch¨m chØ cña ngµy h«m qua
®­îc thÓ hiÖn râ trªn trang vë hång ®Ñp ®Ï cña tuæi th¬, nã sÏ ®­îc l­u gi÷ m·i
m·i cïng víi thêi gian. V× vËy cã thÓ nãi ngµy h«m qua sÏ kh«ng bao giê bÞ mÊt ®i.
Bài 6: 4,5 điểm
-Bài văn có đủ 3 phần, bố cục rõ ràng.
-Có kĩ năng dựng đọan, đảm bảo sự lô-gic, liên kết chặt chẽ giữa các câu văn trong
đoạn.
-Diễn đạt trong sáng rõ ràng, mạch lạc, biết dùng các từ ngữ, hình ảnh sinh động.
- Nêu cảm xúc tự nhiên, chân thực
-Chữ viết đều nét , đúng chính tả, đúng ngữ pháp. Trình bày sạch sẽ.
(Trên đây là một số gợi ý cơ bản về đáp án chấm . Trong quá trình chấm bài
người chấm cần vận dụng linh hoạt đáp án chấm để chấm sát với thực tế bài làm
của học sinh )
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG TH VÕ MIẾU I
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 17)
Môn Tiếng Việt Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1:
XÕp c¸c tõ sau thµnh c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa: c­êi, gän gµng, míi, hoang phÝ, ån µo,
khÐo, ®oµn kÕt, nhanh nhÑn, cò, bõa b·i, khãc, lÆng lÏ, chia rÏ, chËm ch¹p, vông,
tiÕt kiÖm.
Bài 2:
Cho c¸c tõ sau: m¶i miÕt, xa x«i, xa l¹, ph¼ng lÆng, ph¼ng phiu, mong
ngãng, mong mái, m¬ mµng, m¬ méng.
a) XÕp c¸c tõ trªn thµnh hai nhãm: tõ ghÐp, tõ l¸y.
b) Cho biÕt tªn gäi cña kiÓu tõ ghÐp, kiÓu tõ l¸y ë mçi nhãm trªn.
Bài 3:
X§ c¸c bé phËn CN, VN, TN cña mçi c©u trong ®o¹n v¨n sau:
“Håi cßn ®i häc, H¶i rÊt say mª ©m nh¹c. Tõ c¸i c¨n g¸c nhá cña m×nh, H¶i cã
thÓ nghe thÊy tÊt c¶ c¸c ©m thanh n¸o nhiÖt ån · cña thµnh phè thñ ®«.”
Bài 4:
Trong bµi th¬ “Dõa ¬i”, nhµ th¬ Lª Anh Xu©n cã viÕt:
Dõa vÉn ®øng hiªn ngang cao vót,
L¸ vÉn xanh rÊt mùc dÞu dµng,
RÔ dõa b¸m s©u vµo lßng ®Êt,
Nh­ d©n lµng b¸m chÆt quª h­¬ng.
Em h·y cho biÕt: h×nh ¶nh c©y dõa trong ®o¹n th¬ trªn nãi lªn nh÷ng ®IÒu g×
®Ñp ®Ï cña ng­êi d©n miÌn Nam trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ?
Bài 5:
ë s©n tr­êng hay trong c«ng viªn, em ®· tõng ®­îc tham gia nhiÒu trß ch¬i
thó vÞ. H·y chän mét trß ch¬i mµ em yªu thÝch ®Ó t¶ l¹i c¶nh vui ch¬i cña em vµ
c¸c b¹n.
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG TH VÕ MIẾU I
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 17)
Bài 1: 1 điểm
c­êi- khãc, gän gµng- bõa b·i, míi- cò , hoang phÝ - tiÕt kiÖm ; ån µo- lÆng lÏ, khÐo
- vông, ®oµn kÕt - chia rÏ, nhanh nhÑn- chËm ch¹p.
Bài 2: 2 điểm
a) XÕp ®óng c¸c tõ ®· cho thµnh hai nhãm:
- Tõ l¸y: m¶i miÕt, xa x«i, ph¼ng phiu, mong mái, m¬ mµng.
- Tõ ghÐp: xa l¹, ph¼ng lÆng, mong ngãng, m¬ méng.
b) Nªu ®óng tªn gäi:
- KiÓu tõ ghÐp: tõ ghÐp cã nghÜa tæng hîp.
- KiÓu tõ l¸y: l¸y ©m.
Bài 3: 1 điểm
X¸c ®Þnh nh­ sau:
Håi cßn ®i häc, / H¶i / rÊt say mª ©m nh¹c. Tõ c¸i c¨n g¸c nhá cña m×nh, / H¶i
TN CN VN TN CN
/ cã thÓ nghe thÊy tÊt c¶ c¸c ©m thanh n¸o nhiÖt ån · cña thµnh phè thñ ®«.”
VN
Bài 4: 1 điểm
. Qua bµi th¬, ta thÊy ®­îc nh÷ng ®iÒu ®Ñp ®Ï vÒ ng­êi d©n MiÒn Nam trong
kh¸ng chiÕn chèng MÜ (qua h×nh ¶nh c©y dõa trong bµi th¬):
-C©u Dõa vÉn ®øng hiªn ngang cao vót cã ý ca ngîi phÈm chÊt kiªn c­êng,
anh dòng, hiªn ngang, tù hµo trong chiÕn ®Êu.
-C©u L¸ vÉn xanh rÊt mùc dÞu dµng ý nãi phÈm chÊt v« cïng trong s¸ng,
thuû chung, dÞu dµng, ®Ñp ®Ï trong cuéc sèng.
-C¸c c©u: RÔ dõa b¸m s©u vµo lßng ®Êt/ Nh­ d©n lµng b¸m chÆt quª h­¬ng
ý nãi phÈm chÊt kiªn c­êng b¸m trô, g¾n bã chÆt chẽ víi m¶nh ®Êt quª h­¬ng miÒn
Nam.
Bài 5: 5 điểm
Bµi viÕt kho¶ng 20 dßng víi nh÷ng néi dung sau:
- Nh÷ng nÐt næi bËt vÒ ho¹t ®éng vui ch¬i ( ë ®©u, ch¬i trß g×, nh÷ng ai tham
gia, ng­êi vµ ho¹t ®éng tiªu biÓu diÔn ra nh­ thÕ nµo?...).
- C¶m xóc vµ suy nghÜ cña em ®èi víi trß ch¬i thÝch thó cña løa tuæi thiÕu nhi.
(Trên đây là một số gợi ý cơ bản về đáp án chấm . Trong quá trình chấm bài
người chấm cần vận dụng linh hoạt đáp án chấm để chấm sát với thực tế bài làm
của học sinh )
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG TH VÕ MIẾU I
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 18)
Môn Tiếng Việt Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1 : a, Xác định từ loại của những từ sau:
Niềm vui ,niềm nở, vui mừng , vui tươi.
b,Đặt câu với mỗi từ nêu trên.
Bài 2:
Tìm bộ phận chủ ngữ , bộ phận vị ngữ , bộ phận trạng ngữ của mỗi câu sau:
a,Vào một đêm cuối xuân 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác
Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường.
b,Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
Bài 3
a)Từ tiếng trắng, hãy thêm tiếng để tạo thành 4 từ,trong đó có từ ghép và từ láy.
Nêu rõ từ nào là từ ghép, từ nào là từ láy.
b)Đặt câu với mỗi từ đã tìm được.
Bài 4
Mở đầu bài thơ “Tiếng gà trưa”, nhà thơ Xuân Quỳnh viết:
“Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục, cục tác..cục ta..”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ”
a,Em cảm nhận được điều gì qua đoạn thơ trên.
b,Chỉ rõ cái hay, cái đẹp của từ “nghe” được dùng trong đoạn thơ.
Bài 5
Hãy tả lại một buổi sáng mùa xuân đẹp trời ở quê hương em ( bài viết khoảng 20
đến 25 dòng).
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG TH VÕ MIẾU I
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 18)
Bài 1: 1 điểm
a.Yêu cầu học sinh xác định được:
- Niềm vui là danh từ
- Vui mừng là động từ .
- Niềm nở , vui tươi là tính từ .
Học sinh xác định đúng mỗi từ : cho 0,25 điểm .
Bài 2 :1 điểm
Bộ phận chủ ngữ , bộ phận vị ngữ , bộ phận trạng ngữ của mỗi câu được xác định
như sau:
a,Vào một đêm cuối xuân 1947, / khoảng hai giờ sáng, /trên đường đi công tác, /
TN TN TN
Bác Hồ / đến nghỉ chân ở một nhà bên đường.
CN VN
b,Cái hình ảnh trong tôi về cô, / đến bây giờ, / vẫn còn rõ nét.
CN TN VN
Bài 3: 1 điểm
a)-Từ ghép: trắng tinh, trắng hồng, trắng xóa
-Từ láy: trăng trắng
b) Đặt câu: chẳng hạn: Em bé có làn da trắng hồng.
Bài 4: 2 điểm
Tham khảo:
Đoạn thơ trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật độc đáo như : biện pháp
nhân hoá ( Rừng mơ ôm lấy núi ), dùng từ gợi cảm ( Gió chiều đông gờn gợn – từ
láy , Mây trắng đọng thành hoa ), và cặp từ trái nghĩa ( Hương bay gần bay xa )
Cách miêutả rất đặc sắc : theo một thứ tự từ xa tới gần rồi từ gần đến xa tạo nên
vẻ đẹp giao hoà của thiên nhiên, của trời đất đọng lại trên cánh hoa mơ và từ đó
hương mơ toả ra rộng mãi ra tưởng như không bao giờ dứt .
Đoạn thơ là sự thể hiện của vẻ đẹp của rừng mơ đẹp như một bức tranh hùng vĩ
và hoành tráng ; có núi cao , có mây trắng đọng lại trên từng cánh hoa , tạo nên sắc
màu , hương thơm thanh khiết của mơ .Sắc màu ấy , hương thơm ấy cứ lan toả mãI
trong không gian như là vô tận .
Bài 5: 5 điểm
-Viết đúng thể loại văn miêu tả .
-Bố cục rõ ràng , trình tự hợp lý .
-Diễn đạt trôichảy , viết văn bản có hình ảnh , có cảm xúc ; trình bày sạch sẽ , chữ
viết rõ ràng , ít phạm lỗi dùng từ , lỗi chính tả và ngữ pháp .
-Miêu tả được vẻ đẹp của quê hương vào một buổi sáng mùa xuân đẹp trời , qua
đó thể hiện được lòng yêu thiên nhiên và tình yêu quê hương của người viết .( Bài
viết thể hiện được sự hợp lý giữa thời gian , không gian, cảnh sắc và tình cảm con
người ) .
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
(Trên đây là một số gợi ý cơ bản về đáp án chấm . Trong quá trình chấm bài
người chấm cần vận dụng linh hoạt đáp án chấm để chấm sát với thực tế bài làm
của học sinh )
TRƯỜNG TH VÕ MIẾU I
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 19)
Môn Tiếng Việt Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1 (2đ):
a/ Em hãy giải nghĩa từ “xuân” trong các câu sau:
- Xuân(1) về, trăm hoa đua nở.
- Nhân dân ta ra sức xây dựng đất nước ngày một thêm xuân(2).
b/ Tìm các quan hệ từ có trong đoạn trích sau:
“Thằng Thắng, con cá vược của thôn Bần và là địch thủ bơi lội đáng gờm
nhất của bọn trẻ, lúc này đang ngồi trên chiếc thuyền đậu ở ngoài cùng. Nó trạc
tuổi thằng Chân “phệ”nhưng cao hơn hẳn cái đầu” (Theo Nguyên Ngọc)
Bài 2(1đ): Em hãy xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:
a/ Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng, vọng lại tiếng mấy con chim cu gáy.
b/ Ở phía Tây bờ sông Hồng, những cây bàng xanh biếc xoè tán rộng, soi
bóng mặt nước.
Bài 3 (1đ): Em hãy phân các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép và từ láy.chật chội, xem
xét, miệt mài, mệt mỏi, mềmmỏng, lung linh, lỏng lẻo, thong thả, giặt giũ, mongmuốn.
Bài 4 (2đ): Trong bài Việt Nam thân yêu , nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết:
“ Việt Nam đất nước ta ơi!
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”
(Nguyễn Đình Thi)
Em hãy viết đoạn văn ngắn bày tỏ cảm nghĩ của mình về đất nước Việt Nam qua
đoạn thơ trên.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Bài 5: (4 điểm) Thế là mùa đông rét mướt đã ra đi. Mùa xuân xinh đẹp lại về, cây
cối đâm chồi nảy lộc, trăm hoa đua nở, vạn vật tràn đầy sức sống mới.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 20 dòng) tả cảnh nơi em ở vào mùa
xuân tươi đẹp đó.
TRƯỜNG TH VÕ MIẾU I
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 19)
Bài 1: (1 đ)
a/ Học sinh giải nghĩa đúng mỗi từ ghi 0,5 điểm
- Xuân(1) : Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thường
được coi là mở đầu của năm hoặc chỉ một mùa trong năm.
- Xuân(2): diễn tả sự tươi đẹp, tràn đầy sức sống.
b/ Học sinh xác định đúng các quan hệ từ ghi 1 điểm: của, và, ở, nhưng.
Bài 2: (1đ) Xác định đúng thành phần 1 câu ghi 0,5 điểm
a/ Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng, vọng lại /tiếng mấy con chim cu gáy.
TN VN CN
b/ Ở phía Tây bờ sông Hồng,/ những cây bàng xanh biếc/ xoè tán rộng,
TN CN VN
soi bóng mặt nước.
Bài 3: (1 đ) Học sinh xếp đúng các từ thành 2 nhóm như sau, ghi 1 điểm:
- Từ ghép: xem xét, mệt mỏi, mềm mỏng, giặt giũ, mong muốn.
- Từ láy: chật chội, miệt mài, lung linh, lỏng lẻo, thong thả.
Xếp sai hoặc sót, cứ mỗi từ trừ 0,1 điểm.
Bài 4: (2 đ)
Học sinh có thể bày tỏ cảm nghĩ theo nhiều hướng khác nhau miễn sao đảm bảo về
nội dung và cách diễn đạt.
- Nội dung: Đất nước Việt Nam thật giàu đẹp và đáng yêu, thể hiện qua những hình
ảnh: biển lúa rộng mênh mông (hứa hẹn sự ấm no), cánh cò bay lả rập rờn (gợi nét
giản dị, đáng yêu). Đất nước Việt Nam thật đáng tự hào với cảnh hùng vĩ mà nên thơ,
thể hiện qua hình ảnh đỉnh Trường Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ.... (1 điểm).
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Diễn đạt: dùng từ hay, viết đúng câu, đúng đoạn, không sai lỗi chính tả (0,5 điểm).
Văn mạch lạc, cảm xúc, không quá số dòng qui định (0,5 điểm).
Bài 5: (5 đ)
Bài viết có độ dài khoảng 20 dòng. Viết đúng thể loại văn miêu tả, kiểu bài tả
cảnh. Nội dung thể hiện được yêu cầu của bài: tả cảnh nơi em ở vào mùa xuân tươi đẹp.
Nội dung bài viết cần làm rõ các ý:
- Vẻ đẹp quang cảnh nơi em ở tràn đầy sức sống đang độ xuân về ( bầu trời
trong xanh, cây cối hai bên đường đâm chồi nảy lộc, chim chóc hót líu lo, tiết trời
ấm áp, ong bướm rập rờn; âm thanh, màu sắc....).
- Những đổi mới nơi em ở:
* Vùng ngoại ô - nông thôn:
+ Làng quê xanh mướt một màu: cánh đồng lúa xanh rì đang thì con gái,
cây cối trong vườn xanh tốt...
+ Đường thôn, ngõ xóm xanh - sạch, nhà vừa được xây dựng, tu sửa, thay
áo mới, đời sống nhân dân no ấm.
+ Các ngành nghề truyền thống (bánh khô mè, chiếu, nón...) hoạt động
+ Chợ quê bày bán các loại hàng hoá, tấp nập người mua bán....
- Cảm xúc và suy nghĩ của em về cảnh nơi em ở vào mùa xuân tươi đẹp.
Bài viết thể hiện rõ 3 phần. Diễn đạt ý trôi chảy, dùng từ đúng, có một số
câu văn hay, biết sử dụng một số biện pháp tu từ vào bài viết. Viết câu không sai
ngữ pháp, không sai chính tả đạt ở mức điểm xuất sắc: 4 điểm.
Tuỳ theo mức độ sai xót về ngữ pháp, lỗi về diễn đạt và chữ viết có thể cho
ở các mức điểm 3,5 điểm; 2,0 điểm; ...1,0 điểm; 0,5 điểm.
(Trên đây là một số gợi ý cơ bản về đáp án chấm . Trong quá trình chấm bài
người chấm cần vận dụng linh hoạt đáp án chấm để chấm sát với thực tế bài làm
của học sinh )
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG TH VÕ MIẾU I
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 20)
Môn Tiếng Việt Lớp 5
( Thời gian làm bài 60 phút )
Bài 1 :
Xác định các vế câu và các QHT , cặp QHT trong từng câu ghép dưới đây :
a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại.
b) Vì bão to nên cây cối đổ nhiều.
c) Nó không chỉ học giỏi Toán mà nó còn học giỏi Tiếng Việt.
d) Do nó học giỏi văn nên nó làm bài rất tốt.
Bài 2 :
Tìm nghĩa ở cột B nối với từ thích hợp ở cột A:
A B
Do a) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kếtquả
tốt đẹp được nói đến
Tại b) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc
được nói đến
Nhờ c) Biểu thị điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc
không hay được nói đến
Bài 3:Xác định nghĩa của từ công trong các câu dưới đây:
a) Kẻ góp của, người góp công .
b) Một công đôi việc.
Bài 4:
Trong bài “ Chú đi tuần” của nhà thơ Trần Ngọc có viết :
-Rét thì mặc rét cháu ơi!
Chú đi giưc mãi ấm nơi cháu nằm.
Mai các cháu hoch hành tiến bộ
Đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay
Cháu ơi ! ngủ nhé cho say...
Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ bình yên của học
sinh, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
Bài 5:
Tả một ca sĩ (hoăch diễn viên múa, kịch , xiếc,..) mà em yêu thích .
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRƯỜNG TH VÕ MIẾU I
HƯỚNG DẪN CHÂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 20)
Bài 1: (1 đ)
a) Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại.
b) Vì bão to nên cây cối đổ nhiều.
c) Nó không chỉ học giỏi Toán mà nó còn học giỏi Tiếng Việt.
d) Do nó học giỏi văn nên nó làm bài rất tốt.
Bài 2: (1 đ)
*Đáp án :
a) Nhờ
b) Do
c) Tại
Bài 3: (1,5 đ)
Nghĩa của từ công : Sức lao động bỏ ra để làm việc gì đó.
Bài 4: (2,5 đ)
Tham khảo:
Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ bình yên của học sinh,
tác giả bài thơ muốn ca ngợi tinh thần chịu đựng gian khổ, làm việc tận tụy và
thầm lặng vì hạnh phúc của tuổi thơ
“-Rét thì mặc rét cháu ơi!
Chú đi giưc mãi ấm nơi cháu nằm.”
Chú đi tuần trong đêm khuya gió rét để cháu được ngủ ấm, ngủ say trong bình
yên. Hình ảnh chủ đi tuần là hình ảnh của một người lao động bình thường
mà vĩ đại; làm việc và cống hiến vì tuổi thơ.
Bài 5: (4 đ)
-Bài văn có đủ 3 phần, bố cục rõ ràng.
- Tả được những nét nổi bật về ngoại hình, thái độ , cử chỉ và hoạt động của người
ca sĩ ,diễn viên,trên sân khấu.
-Có kĩ năng dựng đọan, đảm bảo sự lô-gic, liên kết chặt chẽ giữa các câu văn trong
đoạn.
-Diễn đạt trong sáng rõ ràng, mạch lạc, biết 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo-de-thi-hoc-sinh-gioi-mon-tieng-viet-lop-5.pdf