Đề kiểm tra định kì giữa Học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2016-2017

Câu 1: (0,5đ) Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?

a. Tác dụng của nước.

b. Hình dáng của nước.

c. Mùi vị của nước.

d. Màu sắc của nước

Câu 2: (0,5đ) Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?

a. Nước có hình chiếc cốc.

b. Nước có hình cái bát.

c. Nước có hình như vật chứa nó.

d. Nước có hình cái chai.

Câu 3: (1,0đ) Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?

a. Nước không có hình dáng cố định.

b. Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó.

c. Nước tồn tại ở thể răn và thê lỏng và khí

d. Nước tồn tại ở thể thể lỏng và thể khí.

 

doc 6 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 1112Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì giữa Học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHIẾU KIỂM TRA LỚP 4 Tờ số 1
. (Kiểm tra định kì giữa học kì 2) Năm học 2016 – 2017
Họ tên người coi , chấm
Họ tên học sinh:.Lớp 4 
Họ tên giáo viên dạy:
 Môn : TIẾNG VIỆT
1.
2.
I- Đọc thành tiếng (3 điểm)
- Giáo viên cho học sinh gắp phiếu chọn bài đọc và câu hỏi nội dung của đoạn đó theo quy định.
II.Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi (7 điểm).
 Đọc thầm bài: “Hình dáng của nước”( Lê Ngọc Huyền) và Khoanh vào câu trả lời đúng nhất:
Hình dáng của nước
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chăng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
 Lê Ngọc Huyền
Câu 1: (0,5đ) Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
a. Tác dụng của nước.
b. Hình dáng của nước.
c. Mùi vị của nước.
d. Màu sắc của nước
Câu 2: (0,5đ) Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?
a. Nước có hình chiếc cốc.
b. Nước có hình cái bát.
c. Nước có hình như vật chứa nó.
d. Nước có hình cái chai.
Câu 3: (1,0đ) Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?
a. Nước không có hình dáng cố định.
b. Nước có hình dáng giống với vật chứa đựng nó.
c. Nước tồn tại ở thể răn và thê lỏng và khí
d. Nước tồn tại ở thể thể lỏng và thể khí.
Câu 4: (1,0đ) Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?
a. Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình.
b. Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác.
c. Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận.
d. Cả ba ý trên.
Câu 5: (1,5đ) Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.
Cô chủ                             
Cô chủ nhỏ
Cô chủ nhỏ lúc nào        
Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi
Câu 6: (1,5đ) Câu: “Hải là người bạn thân nhất của em:” thuộc kiểu câu nào?
Câu kể Ai thế nào?
Câu kể Ai làm gì ?
Câu kể Ai là gì?
II. Luyện từ và câu. (1 điểm).
Câu 1: (0,5đ) Tìm và ghi lại chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
 Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.
 Chủ ngữ: ..
 Vị ngữ: ...................................... 
Câu 2: (0,5đ) Tìm và ghi lại các từ láy có trong các câu sau:
 “Người phụ nữ vẫn kiên trì tiến tới, quả quyết vượt qua những mét đường cuối cùng. Vạch đích hiện ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường. Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho nó bay phấp phới sau lưng tựa như đôi cánh.”
Các từ láy là: ............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Theo dõi kết quả kiểm tra
Điểm
Nhận xét của giáo viên
Điểm đọc thành tiếng
..
Đọc hiểu+ LTVC
Tổng điểm đọc
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHIẾU KIỂM TRA LỚP 4 Tờ số 2
. (Kiểm tra định kì giữa học kì 2) Năm học 2016 – 2017
Họ tên người coi , chấm
Họ tên học sinh: Lớp 4. 
Họ tên giáo viên dạy: 
 Môn : TIẾNG VIỆT
1.
2.
I. Chính tả. Nghe - viết bài: “ Thắng biển” (2điểm)
 Viết tên bài và đoạn 2. (Tiếng Việt 4 tập 2 trang 124 ) 
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHIẾU KIỂM TRA LỚP 4 Tờ số 3
. (Kiểm tra định kì giữa học kì 2) Năm học 2016 – 2017
Họ tên người coi , chấm
Họ tên học sinh: Lớp 4
Họ tên giáo viên dạy: 
 Môn : TIẾNG VIỆT
1.
2.
II.Tập làm văn. (8 điểm)
 Đề bài: Em hãy tả một cây cho bóng mát hoặc cây hoa mà em thích.	
 Bài làm
Theo dõi kết quả kiểm tra
Điểm
Lời phê của giáo viên
1.Điểm chính tả 
II. Điểm tập làm văn
III. Tổng điểm viết
Điểm trung bình đọc và viết
ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
I. Bµi kiÓm tra ®äc thµnh tiÕng: 3 ®iÓm.
- §äc ®óng tiÕng, ®óng tõ : 0,5 ®iÓm 
 (®äc sai tõ 2 ®Õn 5 tiÕng cho : 0,25 ®iÓm)
 - Ng¾t h¬i ®óng dÊu c©u, c¸c côm tõ râ nghÜa : 0,25 ®iÓm .
 (Ng¾t nghØ kh«ng ®óng tõ 2- 4 chç : 0,5 ®iÓm; ng¾t nghØ h¬i kh«ng ®óng tõ 5 chç trë lªn: 0,25 ®iÓm)
 - Giäng ®äc b­íc ®Çu thÓ hiÖn tÝnh biÓu c¶m : 0,25 ®iÓm 
 (Giäng ®äc kh«ng thÓ hiÖn tÝnh biÓu c¶m : 0,25 ®iÓm) 
 - Tèc ®é ®äc ®¹t yªu cÇu ( kh«ng qu¸ 1 phót ) : 0,25 ®iÓm. 
* Bài đọc: Học sinh bốc thăm bài đọc. Sách Tiếng Việt : Lớp 4 – Tập 2 
II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi: ( 7 điểm )
 1.b 0,5 ®iÓm 	5.b 1,0 ®iÓm
2.c 0,5 ®iÓm	6.c 1,5 ®iÓm
3.a 1,0 ®iÓm	4.d 1,5 ®iÓm
III: Luyện từ và câu. Tìm và ghi lại chủ ngữ, vị ngữ trong câu: (1 điểm)
Câu 1: Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.
 Chủ ngữ: Hoa cau ( 0,25 điểm )
 Vị ngữ: Thơm lạ lùng ( 0,25 điểm )
Câu 2: Các từ láy là: quả quyết, chầm chậm, phấp phới 
	Học sinh tìm đúng 3 từ được 0,5 điểm.
* Kiểm tra viết:
I.Chính tả: ( 3 điểm )
 Cho điểm:
Bài viết không mắc lổi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả: 3 điểm
Mổi lổi chính tả trong bài viết ( sai lẩn phần phụ âm đầu hoặc vần, thanh, không viết hoa đúng quy định) trừ 0.25 điểm.
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn.. bị trừ 0.25 điểm toàn bài.
II.Tập làm văn: ( 7 điểm )
 Cho điểm: Đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau được 7 điểm:
Viết một bài văn tả một cây cho bóng mát mà em thích, đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài đúng yêu cầu đả học.
Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lổi chính tả.
Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ.
Tùy theo mức độ sai sót về ý, diển đạt, chữ viết, có thể cho các mức điểm: ; 3; 2.5; 2; 1.5; 1; 0.5: 

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_KIEM_TRA_LOP_4.doc