Chuyên đề Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học nói chung và môn tiếng việt nói riêng ở cấp tiểu học

- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn học.

- Phương pháp và hình thức dạy lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học.

- Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học.

 

ppt 38 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học nói chung và môn tiếng việt nói riêng ở cấp tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Chuyên đềtích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong các môn học nói chung và môn tiếng việt nói riêng ở cấp tiểu họcPhần mộtnhững vấn đề chung*A - Mục tiêu cần đạt*Giáo viên cần biết và hiểu?* Giáo viên có khả năng?- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong môn học.- Phương pháp và hình thức dạy lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học.- Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học.- Phân tích nội dung, chương tŕnh môn học, từ đó xác định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục BVMT trong môn học.- Tích cực thực hiện dạy lồng ghép, tích hợp giáo dục BVMT vào môn học. *B - Một số kiến thức về môi trường và giáo dục bảo vệ MTI. Một số vấn đề về MT- Khái niệm giáo dục bảo vệ MT- Mục tiêu giáo dục BVMT trong trường Tiểu học- Phương pháp tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục BVMT qua các môn họcII. Giáo dục bảo vệ MT trong trường Tiểu học- Khái niệm về MT- Chức năng chủ yếu của MT(4): - Ô nhiễm môi trường*B - Một số kiến thức về môi trường và giáo dục bảo vệ MTI. Một số vấn đề về MT1. Khái niệm về MT+ Mục tiêu riêng: Bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Luật BVMT2005).+ Môi trường sống: Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.(MT tự nhiên: Bao gồm các yếu tố thiên nhiên như vật lí, hoá học, sinh học tồn tại ngoài ý muốn của con người; MT xã hội: Tổng hoà các quan hệ giữa con người với con người. Đó là các luật lệ, thể chế, quy định nhằm hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo đ/k phát triển cuộc sống của con người) *2. Chức năng chủ yếu của MT: 4 chức năng chínhMôi trường Không gian sống của con người Lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin Chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên Chứa đựng các phế thải do con người tạo ra*3. Ô nhiễm môi trườngÔ nhiễm môi trường hiểu một cách đơn giản là:+ Làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.+ Làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực toàn thể hay một phần bằng những chất gây tác hại( chất gây ô nhiễm). Sự biến đổi môi trường như vậy làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lượng cuộc sống của con người. + Nguyên nhân của nạn ô nhiễm MT là các sinh hoạt hàng ngày và hoạt động kinh tế của con người, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động công nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phòng.*@) Một số thông tin về MT thế giới- Khí thải công nghiệp 50% Điôxit cácbon gây hiệu ứng nhà kính.- Khí hậu toàn cầu biến đổi & tần suất thiên tai gia tăng(bão, nước biển dâng, động đất)- Suy giảm tầng ôzôn- Nguồn tài nguyên bị suy thoái(đất, nước, rừng)- Ô nhiễm MT đang xảy ra trên quy mô rộng.*@) Một số thông tin về MT của Việt NamSuy thoái MT đất:  Trên 50% diện tích đất tự nhiên (3,2 triệu ha đất đồng bằng, 13 triệu ha đất đồi núi) bị thoái hoá. Diện tích không gian sống bình quân của người Việt Nam đang ngày càng bị thu hẹp . Năm 1940, diện tích đất bình quân theo đầu người là 0,2 ha thì đến năm 2005 chỉ còn 0,11 ha. 0,2 haNăm 19400,11 haNăm 2005Minh hoạ DT đất bình quân theo đầu người bị thu hẹp từ năm 1940 đến năm 2005*- Suy thoái rừng: Chất lượng rừng bị giảm; diện tích rừng bị thu hẹp*- Rõng bÞ tµn ph¸-HËu qu¶(óng, lôt)*- Suy giảm đa dạng sinh họcHệ thực vật(loài)Hệ động vật (loài, phân loại)Côn trùngBò sátẾch, nháiThỏChimĐộng vật không xương sốngCá nước ngọt13.766515525882275100782544 Một số loài đang có nguy cơ bị suy giảm, tuyệt chủngĐộng vật quý hiếmTrước thập kỷ̉ 70Hiện nayVoi1500-2000 conHổ1000 con VN được coi là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh học cao nhất thế giới100-150 con1500-2000 con80-100 con1000 con*Hệ Thực vật*Loài bò sát*Loài ếch*Loài thú*Loài chim*Buôn bán động vật hoang dã*- Ô nhiễm MT nước, không khíNguyªn nh©n « nhiÔm MT n­ícNhu cầu nước dùng cho công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt tăngNguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọngNạn chặt phá rừng không kiểm soát đượcCác nguồn gây ô nhiễm không khíCác vi sinh vật tồn tại trong không khíKhói, chất độc,...của các hiện tượng tự nhiên: cháy rừng, núi lửa, sự phân huỷ các chất hữu cơ.Chất thải giao thông, sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, các hđ dịch vụ, sinh hoạt của con ngườiNguyên nhân ô nhiễm MT nước*Rácthải Sinh hoạtNước thải công nghiệp (sông Thị Vải)Khói bụi nhà máy)*II. Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Tiểu học1. Khái niệm bảo vệ môi trường:Giáo dục BVMT là một quá tŕnh ( thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy) h́nh thành và phát triển ở người học sự hiểu biết, kỹ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề về môi trường, tạo điều kiện chi họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững về sinh thái. 2. Mục tiêu giáo dục BVMT trong trường Tiểu học: a.Làm cho học sinh bước đầu biết và hiểu:+ Các thành phần của môi trường: đất, nước, không khí, ánh sáng, động thực vật và quan hệ giữa chúng.+ Mối quan hệ giữa con người và các thành phần môi trường.+ Ô nhiễm môi trường.+ Biện pháp BVMT xung quanh(nhà ở, trường lớp, đường làng)*b. HS bước đầu có khả năng:+ Tham gia các hoạt động BVMT phù hợp với lứa tuổi( trồng, chăm sóc cây; làm cho MT xanh-sạch-đẹp)+ Sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với môi trường.+ Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác+ Yêu quý thiên nhiên, gia đ́nh, trường lớp, quê hương, đất nước.+ Thân thiện, quan tâm tới môi trường3.Cách thức đưa nội dung GDBVMT vào chương tŕnhTích hợp lồng ghép GDBVMTvào các môn học cấp Tiểu học có 3 mức độ:- Mức độ toàn phần- Mức độ bộ phận- Mức độ liên hệ*Môn họcMôn họcGDBV Môi trườngGDBV Môi trườngGDBV Môi trườngMôn họcGDBV Môi trườngMôn họcToàn phầnBán phầnLiên hệMức độ tích hợp giáo dục BVMT trong môn học– Tích hợp mức độ toàn phần+ Đối với những bài học ở các phân môn có mục tiêu, nội dung hoàn toàn về GD BVMT – Tích hợp mức độ bộ phận + Đối với những bài học ở các phân môn được coi có khả năng tích hợp bộ phận khi và chỉ khi có một bộ phận bài có mục tiêu, nội dung phù hợp GD BVMT. Lựa chọn những ND tiêu biểu, thiết thực để lồng ghép một cách nhẹ nhàng, có hiệu quả mà không ảnh hưởng đến ND chính của bài học – Tích hợp mức độ liên hệ + Đối với những bài học ở các môn có ND không trực tiếp gắn với ND GD BVMT nhưng có những phần kiến thức và kĩ năng có yếu tố gần gũi và phù hợp để có thể liên hệ với việc GD BVMT, GV cần khai thác triệt để lồng ghép các ND GD BVMT một cách nhẹ nhàng, gợi mở nhằm hướng HS học tập một cách tự giác các KT về GD BVMT+ Liên hệ mở rộng này cần lựa chọn trọng điểm, tránh gượng ép; tránh lan man, mất tập trung.** GD BVMT bao gồmKiến thức GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VỀVì GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG Kỹ năngÝ thứcThái độtrongKĩ năngHành động GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG *TRỒNG, CHĂM SÓC CÂY XANHTHU DỌN RÁC THẢIMỘT SỐ HÌNH ẢNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGPhaàn 2:Tích hôïp GDBVMT trong moân Tieáng Vieät GDMT* I - MỤC TIÊU, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP. 1.- Mục tiêu Giáo dục BVMT qua môn Tiếng Việt ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh: - Hiểu biết về một số cảnh quan thiên nhiên, về cuộc sống gia đ́nh, nhà trường và xã hội gần gũi với học sinh qua ngữ liệu dùng để dạy các kĩ năng đọc (Học vần, Tập đọc), viết ( Chính tả, Tập viết, Tập làm văn ), nghe - nói ( Kể chuyện). . - Hình thành những thói quen, thái độ ứng xử đúng đắn và thân thiện với môi trường xung quanh . - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường Xanh - Sạch - Đẹp qua các hành vi ứng xử cụ thể: Bảo vệ cây xanh, giữ ǵn vệ sinh môi trường và danh lam thắng cảnh của quê hương, đất nước; Bước đầu biết nhắc nhở mọi người bảo vệ môi trường để làm cho cuộc sống tốt đẹp. GDMT2.Caùc phöông thöùc tích hôïp Laø nhöõng baøi hoïc coù ND tröïc tieáp veà GDBVMT (chuû ñieåm thieân nhieân, ñaát nöôùc)TRÖÏC TIEÁPGIAÙN TIEÁP Laø nhöõng ND coù lieân quan veà MT: GV caàn lieân heä vaø GD töï nhieân, haøi hoøa, möùc ñoä hôïp lyù*Khai thác trực tiếp (nội dung giáo dục BVMT nằm ngay trong nội dung bài học). Giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận được đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường. Những hiểu biết về môi trường được học sinh tiếp nhận qua các bài văn, bài thơ sẽ in sâu vào tâm trí các em . Từ đó, các em sẽ có những chuyển biến về tư tưởng , t́nh cảm và có những hành động tự giác bảo vệ môi trường. Đây là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục BVMT phát huy tác dụng đối với học sinh thông qua đặc thù của môn Tiếng Việt. .*Ví dụ : Khi dạy học sinh luyện đọc ứng dụng đoạn thơ có tiếng mang vần mới học và các tiếng mang vần đã học ( Bài 82 TV 1 tập 1 trang 166 ) nội dung đoạn thơ chính là bài học về GDBVMT.Tôi là chim chíchNhà ở cành chanhTìm sâu tôi bắtCho chanh quả nhiềuRi rích, ri ríchCó ích, có ích Yêu cầu chính là học sinh đọc đúng đoạn thơ, nắm vững tiếng chứa vần mới học. Yêu cầu về GDBVMT: giúp học sinh cảm nhận được nội dung đoạn thơ, yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống.* Khai thác gián tiếp Giáo viên cần có ý thức “ tích hợp ” , “lồng ghép” bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường nhằm giáo dục học sinh theo định hướng về giáo dục BVMT . -Giáo viên cũng cần xác định rõ : đây là yêu cầu "tích hợp" theo hướng liên tưởng và mở rộng , do vậy phải thật tự nhiên , hài hoà và có mức độ, tránh khuynh hướng liên hệ lan man, "sa đà " hoặc gượng ép , khiên cưỡng, không phù hợp với đặc thù môn học. *Ví dụ:Lớp 1 -( Tuần 10) - Kể chuyện: Cô chủ không biết quý t́nh bạn - Dựa vào nội dung câu chuyện, GV có thể rút ra bài học và liên hệ về ý thức BVMT cho HS: cần sống gần gũi chan hoà với các loài vật quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho ḿnh*II.- NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MT TRONG MÔN TIẾNG VIỆTLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Ở mỗi lớp nội dung tích hợp GDBVMT ngày một nâng cao hơn (phụ thuộc vào nội dung bài học). Đặc biệt là giáo dục ý thức, hành động cụ thể thì mức độ khác nhau rõ rệt.*LớpTuầnBài họcNội dung tích hợp về giáo dục bảo vệ môi trườngPhương thức tích hợp116Bài68:ot- atBài ứng dụng:Ai trồng cây(HS thấy được việc trồng cây thật vui và có ích , từ đó muốn tham gia vào việc trồng và bảo vệ cây xanh để giữ gìn môi trường xanh-sạch –đẹp)Khai thác trực tiếp nội dung bài đọc114Bài55:eng-iêng-Luyện nói về chủ điểm :Ao, hồ, giếng,kết hợp khai thác nội dung GDBVMT qua một số câu hỏi:Tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu?Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì? Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào đẻ có nguồn nước sạch sẽ hợp vệ sinh?...Khai thác gián tiếp nội dung bài đọcGDMT3.Moät soá löu yù veà tích hôïp GDBVMT trong daïy vaø hoïc caùc phaân moân Tieáng Vieät:1. Xaùc ñònh muïc tieâu baøi hoïc coù tích hôïp GDMT (chuù yù veà muïc tieâu cuûa Chuaån KT-KN môùi)2. Löïa choïn hình thöùc tích hôïp (tröïc tieáp hay gtieáp)3. Löïa choïn phaân moân trong cuøng chuû ñieåm ñeå tích hôïp;4. Vieäc ñaùnh giaù giôø daïy (coù tích hôïp GDBVMT)5. Thôøi löôïng, möùc ñoä tích hôïp (Kim töï thaùp hoïc taäp: trong15% cuûa baøi giaûng, baøi ñoïc)6. Traùnh laïm duïng tích hôïp -> quaù taûi vôùi HS. 5%10%20%30%50%75%KIM TỰ THÁP HỌC TẬPBài giảngBài đọcNghe nhìnChứng minhThảo luậnThực hànhNguồn: Phòng Huấn Luyện Quốc Gia (Döï aùn Tetra Pak)GDMT*III – Gợi ý soạn giảng tích hợp GDBVMT trong môn Tiếng Việt.Soạn: Tối thiểu các bài đó gợi ý trong tài liệu, thể hiện tích hợp GDBVMT trong giáo án:	- Mục tiêu 	- Các hoạt động dạy học (Hệ thống câu hỏi, hình thức tổ chức...)	- Kiểm tra bài cũ của tiết sau (nếu cú)Lưu ý: GDBV MT không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như là một bộ môn riêng biệt hay một chủ đề nghiên cứu mà nó là một hướng hội nhập vào chương trình. Nguyên tắc GDBVMT là khai thác và lồng ghép các nội dung BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học. Việc tích hợp làm cho bài học sinh động gắn với thực tế hơn, không làm quá tải bài học.*Như vậy khi soạn giáo án, đặc biệt với những bài sử dụng phương thức tích hợp gián tiếp giáo viên cần lưu ý:1 - Nghiên cứu kỹ nội dung bài học.2 - Xác định nội dung GDBVMT có thể tích hợp vào bài học.3 - Xác định tích hợp BVMT vào nội dung nào, vào hoạt động nào (địa chỉ tích hợp).4 - Cần chuẩn bị thêm đồ dùng dạy học gì ?5 - Khi tổ chức dạy học giáo viên tổ chức hoạt động dạy học phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp.XIN CÁM ƠNGDMTGDMT

Tài liệu đính kèm:

  • ppt02 GDMTTRONGTIENGVIET.ppt