7- Các tổ chức tiền thân của Đội TNTP Hồ Chí Minh là:
a- Đội thiếu niên Xích Vệ, Đội thiếu niên cứu quốc, Đội thiếu niên Canh đế. Hồng nhi Đội, Đồng tử quân.
b- Đội thiếu niên Xích Vệ, Đội thiếu niên tháng tám, Đội thiếu niên Canh đế. Hồng nhi Đội, Đồng tử quân.
c- Đội thiếu niên Xích Vệ, Đội TNTP, Đội thiếu niên Canh đế. Hồng nhi Đội, Đội thiếu niên dục tài.
d- Đội thiếu niên Xích Vệ, Đồng tử quân, Hồng nhi Đội, Đội thiếu niên cứu quốc, Đội thiếu niên Canh đế. x
8- Đội viên tiêu biểu trong cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1935) là:
a- Nguyễn Tư Năm, Nguyễn Quốc Việt.
b- Dương Văn Nội, Nguyễn Văn Năm, Nguyễn Văn Phụng.
c- Nguyễn Tư Năm, Nguyễn Quốc Việt, Lý Tự Trọng.
d- Nguyễn Tư Năm, Trần Quốc Việt, Nguyễn Văn Phụng. x
9- Tổ chức thiếu nhi Việt Nam ra đời tại các địa phương sau:
a- Đội thiếu nhi Đồng tử quân : huyện Nam Đàn – Nghệ An, Tiền Hải – Thái Bình.
b- Đội thiếu nhi Dục Tài: Vân Nam – Trung Quốc.
c- Đội thiếu nhi Xích Vệ ở xã Thượng Trưng – Vĩnh Tường.
d- Cả 3 câu trên đều đúng. x
. 25- Công tác Trần Quốc Toản có ý nghĩa : Giúp thiếu nhi học tập gương anh hùng. Thích hợp với lứa tuổi thiếu nhi, tạo điều kiện nâng cao sự hiểu biết về hoạt động Đội, được đóng góp sức mình vào công cuộc kháng chiến. x Nâng cao sự hiểu biết về Đội. Giúp thiếu nhi chuẩn bị tinh thần tham gia kháng chiến. 26- Ngày Quốc tế thiếu nhi đầu tiên tại Việt Nam bắt đầu từ ngày tháng năm nào? 01/6/1951. 01/6/1949. 01/6/1950. x 01/6/1952. 27- Hiệp dịnh Genèver được ký kết vào ngày tháng năm nào, tại đâu? Cho biết vị trí địa lý chia đôi đất nước?. 27/7/1954 tại Paris. Vĩ tuyến 17. 20/7/1954 tại Paris. Vĩ tuyến 17. x 02/7/1954 tại Pháp. Vĩ tuyến 17. 20/7/1954 tại Thụy Sĩ. Vĩ tuyến 17. 28- Bác Hồ bắt đầu viết di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân từ : Năm 1961 c- Năm 1967 Năm 1965 x d- Năm 1968 29- Bản di chúc của Bác Hồ để lại cho toàn Đảng, toàn dân được chính thức công bố vào: Tháng 9/1968 c- Tháng 5/1969 Tháng 2/1969 d- Tháng 9/1969 x 30- Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh được công bố theo quyết định của: BCH TW Đảng khóa II, tại Hội nghị bất thường ngày 2/9/1969. BCH TW Đảng khóa III, tại Hội nghị bất thường ngày 3/9/1969. x BCH TW Đảng khóa IV, tại Hội nghị bất thường ngày 4/9/1969. BCH TW Đảng khóa III, tại Hội nghị bất thường ngày 01/9/1969. 31- Trong di chúc, đoạn “ Về việc riêng” Bác viết về cuộc đời bản thân: “Suốc đời tôihết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ Cách mạng, phục vụ Nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, ” Tiếp theo đoạn văn trên là đoạn văn: “Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”. “Tôi cũng gởi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thanh niên, nhi đồng quốc tế”. “Chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”. x “Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể còn kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao, chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn”. 32- Cơ cấu của bản di chúc đã chính thức công bố của Bác Hồ bao gồm: đoạn mở đầu, phần giữa, đoạn “Về việc riêng” và đoạn cuối. Trong đó Bác đề cập đến Đoàn viên thanh niên ở đoạn nào: Đoạn mở đầu c- Đoạn “Về việc riêng” Phần giữa d- Đoạn cuối. 33- Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày, tháng, năm nào? tại đâu? 19/5/1889, tại xã Kim Liên – huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An. 19/5/1890, tại xã Kim Liên – huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An. x 19/5/1890, tại xã Kim Liên – huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ Tĩnh. 19/5/1890, tại xã Kim Liên – huyện Nam Đàn – tỉnh Thanh Hóa. 34- Sau hơn 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Bác Hồ qua biên giới Việt – Trung trở về Tổ quốc vào ngày: 8/2/1940 c- 2/3/1941 8/2/1941 d- 8/2/1942 35- Năm 1925, tổ chức tiền thân của Đảng Cộng Sản được Bác Hồ thành lập ở Quảng Châu (Trung Quốc). Đó là tổ chức: Hội những người yêu nước Việt Nam. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức. Việt Nam thanh niên Cách mạng. Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí hội. x 36- Bác Hồ- người đã sáng lập và là linh hồn của nhiều tờ báo vô sản đầu tiên ở nước ta. Các tờ báo đó là: Thanh niên, Chuông Rè, Việt Nam độc lập, Sự thật, Thư tín quốc tế. Công Nông, Lính Kách Mệnh, Người cùng khổ, Việt Nam Hồn. Thanh niên, Công Nông, Lính Kách Mệnh, Việt Nam Độc Lập. x Thanh Niên, Người Cùng Khổ, Kách Mệnh. 37- Bác Hồ được bầu làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại: Đại hội quốc dân ở Tân Trào (1945). x Phiên họp của Tổng bộ Việt Minh thành lập chính phủ lâm thời (1945). Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam ở Tân Trào (1945). Phiên họp đầu tiên của Quốc Hội (1946). 38- Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo bàn Tuyên ngôn độc lập từ: Ngày 25/8 đến 30/8/1945. Ngày 27/8 đến 31/8/1945. Ngày 28/8 đến 31/8/1945. Ngày 29/8 đến 01/9/1945. 39- “ Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên”. Bài thơ trên được Bác Hồ làm tặng thanh niên vào dịp: Dự lễ phát động phong trào sản xuất và tiết kiệm (3/1952). Dự Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản lần thứ III. Ghé thăm một đơn vị Thanh niên xung phong đang làm đường phục vụ chiến dịch biên giới (9/1950). x Trong thư gởi Thanh niên Việt Nam nhân kỷ niệm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tròn 20 tuổi. 40- “Việc gì khó có thanh niên, ở đâu khó có thanh niên”. Khẩu hiệu trên được Bác Hồ nêu ra tại: Hội nghị cán bộ Đoàn Thanh niên lao động Việt Nam (1959). Hội nghị đại biểu những người tích cực nhất trong phong trào văn hóa quần chúng (1960). x Đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ III (1962). Trong thư gửi toàn thể Thanh niên xung phong (1969). 41- Sau khi đế quốc Mỹ can thiệp vào miền Nam và chiến tranh xảy ra ác liệt ở cả 2 miền, nhằm tăng cường hơn nữa khối đại đoàn kết toàn dân, động viên hơn nữa lực lượng nhân dân trong công cuộc chống Mỹ cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triệu tập hội nghị, mang ý nghĩa của hội nghị Diên Hồng trong thời đại mới. Đó là: Hội nghị quân sự đặc biệt (27 – 28/3/1964). Hội nghị chính trị đặc biệt (27 – 28/3/1964). x Hội nghị chính trị – Quân sự đặc biệt (27 – 28/3/1964). Hội nghị quốc dân Tân Trào (16/8/1945). 42- Tham dự hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng Sản từ ngày 3 – 7/2/1930 ở bán đảo Cửu Long (Hương Cảng) có đại biểu của các tổ chức Đảng: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng. x Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn. 43- Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản đã nhất trí tán thành hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một Đảng duy nhất, lấy tên là: Đảng Cộng sản Đông Dương. Đảng Lao động Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam. x Đảng lao động Đông Dương. 44- Tổng bí thư đầu tiên của Đảng là: Đ/c Nguyễn Ái Quốc. c- Đ/c Trần Phú x Đ/c Trường Chinh d- Đ/c Lê Hồng Phong. 45- Luận cương chính trị với đường lối Cách mạng Việt Nam do đ/c Trần Phú khởi thảo được thông qua tại: Hội nghị thành lập Đảng (2/1930). Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ I (10/1930). x Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ II (1931). Đại hội đại biểu toàn quốc lần I của Đảng (3/1935). 46- Trước diễn tiến tình hình mới của cuộc chiến tranh, Hội nghị lần thứ VI của TW họp từ ngày 6 – 8/11/1939 đã chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược. Địa điểm diễn ra cuộc họp lịch sử này là: Xã Tân Thới Nhất (Bà Điểm) – Gia Định (nay thuộc huyện Hóc Môn). x Xã Tân Thới Nhì (Bà Điểm – Gia Định (nay thuộc huyện Hóc Môn) Củ Chi. Căn cứ An Phú Đông – Gia Định. 47- Vào cuối trung tuần tháng 2/1930, Ban lâm thời cấp ủy của Đảng Cộng sản Việt Nam tại Nam Kỳ được thành lập, bí thư là: Đ/c Lê Hồng Phong. c- Đ/c Lê Quang Sung Đ/c Ngô Gia Tự d- Đ/c Nguyễn Văn Cừ. 48- Thứ tự tên gọi của Đảng từ ngày thành lập dến nay: Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Lao động Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam. x Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Lao động Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Lao động Việt Nam, Đảng Lao động Đông Dương, Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Lao động Việt Nam, Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Cộng sản Việt Nam, 49- Chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa, “ Việt Nam giải phóng quân” được thành lập theo quyết định của : BCH TW Đảng Hội nghị Quân sự Cách mạng Bắc Kỳ (4/1945). Hội nghị Ban Thường vụ TW Đảng (3/1945). Đại hội Quốc dân Tân Trào (8/1945). x 50- Thời cơ khởi nghĩa được Đại hội Quốc dân Tân Trào (16/8/1945) xác định là: Ngay khi Nhật đảo chánh Pháp. Khi Cách mạng ở nước Nhật bùng nổ. Trước khi quân Đồng Minh vào Đông Dương. x Sau khi quân Đồng Minh vào Đông Dương và giải pháp quân đội Nhật. 51- Tổng khởi nghĩa nổ ra và đã thành công trên cả nước trong khoảng thời gian: Từ ngày 14/8 – 28/8/1945 x Từ ngày 12/8 – 25/8/1945 Từ ngày 14/8 – 25/8/1945 Từ ngày 14/8 – 30/8/1945 52- Lễ thoái vị và giao nộp ấn, kiếm của Vua Bảo Đại diễn ra vào: Ngày 23/8/1945. Ngày 25/8/1945. Sáng 30/8/1945. Chiều 30/8/1945. x 53- Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng 8, Chính phủ lâm thời được thành lập bằng cách: Nhân dân bầu cử. x Mặt trận Việt Minh cử cán bộ tham gia. Cải tổ Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam. Các địa phương cử cán bộ tham gia. 54- Ngày 2/9/1945, thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại: Dinh toàn quyền Đông Dương. Nhà hát lớn thành phố. Phủ Khâm sai Quảng trường Ba Đình x 55- “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng của của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”. Lời khẳng định đó được Bác nêu trong: Chỉ thị “Kháng chiến Kiến quốc”. Di chúc. Câu mở đầu của bản Tuyên ngôn độc lập. Câu cuối của bản Tuyên ngôn độc lập. x 56- Ngày 2/9/1945, hàng triệu người dân Sài Gòn tập trung dự miiting mừng ngày độc lập dân tộc tại: Quảng trường trước UBND thành phố hiện nay. Quảng trường Norodom (nay ở trên đường Lê Duẫn). x Cung Văn hóa Lao động hiện nay. Quảng trường Công trường Quốc tế (khu vực Hồ Con Rùa). 57- Sau khi khởi nghĩa dành chính quyền thành công, UBND thành phố được thành lập, Chủ tịch là: Đ/c Trần Văn Giàu. x c- Đ/c Kha Vạn Cân Đ/c Phạm Văn Bạch. d- Đ/c Nguyễn Văn Kỉnh. 58- Thứ tự thời gian nổ ra khởi nghĩa dành chính quyền ở các địa phương: Sài Gòn – Rạch Giá – Cần Thơ – Hà Tiên. Sài Gòn – Cần Thơ – Hà Tiên – Rạch Giá. Cần Thơ – Sài Gòn – Rạch Giá – Hà Tiên. Sài Gòn – Cần Thơ – Rạch Giá – Hà Tiên. x 59- Chiến dịch Điện Biên Phủ trong cuộc tổng tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 – 1954 được mở theo quyết định của : BCH TW Đảng, 6/12/1953. Bộ Chính trị, 6/12/1953. x Tổng Quân ủy, 6/10/1953. Bộ Quốc phòng, 6/12/1953. 60- Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ do thực dân Pháp xây dựng, gồm: 49 cứ điểm, bố trí thành 3 phân khu: Bắc, Nam & Trung tâm. x 49 cứ điểm, bố trí thành 5 phân khu: Đông, Tây, Nam Bắc & Trung tâm. 49 cứ điểm, bố trí thành 3 phân khu: Đông, Tây & Trung tâm. 39 cứ điểm, bố trí thành 3 phân khu: Bắc, Nam & Trung tâm. 61- Cuộc tổng tấn công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ của quân – dân ta bắt đầu lúc: 17 giờ, ngày 25/01/1954. 17 giờ, ngày 03/03/1954. 15 giờ, ngày 13/03/1954. 17 giờ, ngày 13/03/1954. x 62- Tinh thần dũng cảm hy sinh của cán bộ, chiến sĩ trong chiến dịch Điện Biên Phủ được thể hiện qua hành động cụ thể của các anh hùng: Phan Đình Giót, Nguyễn Viết Xuân, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Hoàng Văn Nô, Nguyễn Viết Xuân, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Thiệu Aùnh Dương, Lê Anh Xuân, Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót, Bế Văn Đàn, Hoàng Văn Nô, x 63- Tướng Đờ Ca-xtơ-ri và toàn bộ quân Pháp ở Điện Biên Phủ đầu hàng vào: Ngày 7/4/1954 c- Ngày 5/7/1954 Ngày 7/5/1954 x d- Ngày 7/7/1954 64- Địa điểm được đoàn 559 chọn làm địa điểm xuất phát đầu tiên của tuyến đường lịch sử – đường Trường Sơn là: Khe Hó (nằm giữa một thung lũng ở Tây Nam Vĩnh Linh). x Xa-Ra-Van (Hạ Lào). Bàu Cạn (Đức cơ – Plây-me). Cánh đồng Chum (Lào). 65- Chuyến hàng đầu tiên chính thức vượt Trường Sơn vào ngày: 3/8/1959 c- 13/8/1959 10/8/1959 d- 15/8/1959 66- Nhằm đẩy mạnh việc chi viện cho miền Nam, đặc biệt là Nam Bộ, Khu 6, tháng 7/1959 tiểu đoàn 603 thuộc đoàn 559 vận tải biển được thành lập với tên gọi: “Đoàn vận tải biển”. x “Công ty đánh cá miền Nam”. “Tập đoàn đánh cá miền Nam”. “Đoàn đánh cá miền Nam”. 67- Một chiến sĩ Trường Sơn sau 6 năm làm nhiệm vụ gùi, thồ hàng vượt Trường Sơn đã đạt kỷ lục: tổng cộng chặng đường anh vượt bằng độ dài vòng quanh trái đất. Người đó là: Anh hùng Nguyễn Viết Sinh. x Anh hùng Nguyễn Văn Thể. Anh hùng Lê Văn Thái. Anh hùng Phan Mài. 68- “Năm tháng sẽ trôi qua, những sự dóng góp của bộ đội đường Hồ Chí Minh, thanh niên xung phong và dân công hỏa tuyến vào công cuộc chi viện cho các chiến trường sẽ mãi mãi được ghi vào trang sử oanh liệt của dân tộc ta, của quân đội ta như một thiên anh hùng ca bất diệt”. Đoạn văn trên trích trong: Thư gởi Đoàn 559 nhân dịp Xuân Canh Tý (1960) của Tổng quân ủy. Văn bia nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn. x Thư gởi cán bộ, chiến sĩ đoàn 559 của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp Xuân Canh Tý (1960). Tổng kết – đánh giá của Bộ Quốc phòng khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành thắng lợi hoàn toàn. 69- Thắng lợi nào của quân – dân ta đã làm chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới : từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam: Giải phóng đường 14 (01/1975). Giải phóng tỉnh Phước Long (01/1975). Chiến dịch Tây Nguyên. x Chiến dịch Huế – Đà Nẵng. 70- Chiến dịch tiến công giải phóng Sài Gòn – Gia Định chính thức được mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” vào: Ngày 4/4/1975 c- Ngày 14/4/1975 x Ngày 20/4/1975 d- Ngày 24/4/1975 71- Cuộc tổng công kích đánh chiếm Sài Gòn – Gia Định trong chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu lúc: 17 giờ, ngày 25/4/1975 15 giờ, ngày 26/4/1975 17 giờ, ngày 27/4/1975 17 giờ, ngày 26/4/1975 x 72- Lá cờ cách mạng tung bay trên tòa nhà phủ Tổng thống ngụy – báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử vào lúc: 10 giờ 30 phút c- 11 giờ 30 phút x 11 giờ 15 phút d- 11 giờ 45 phút. 73- Người cắm lá cờ cách mạng trên nóc dinh Độc Lập vào trưa ngày 30/4/1975 là: Bùi Quang Tùng c- Nguyễn Thành Trung Phạm Xuân Thệ d- Bùi Quang Thận. x 74- Trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân – dân ta đánh chiếm các mục tiêu chủ yếu ở thành phố, trong đó có 5 mục tiêu quan trọng nhất là: Dinh Độc Lập, Bộ Tổng tham mưu, sân bay Tân Sơn Nhất, Biệt khu Thủ đô, Tổng nha cảnh sát. x Dinh Độc Lập, Bộ Tổng tham mưu, sân bay Tân Sơn Nhất, Đài Phát thanh, Tổng nha cảnh sát. Dinh Độc Lập, sân bay Tân Sơn Nhất, Đài Truyền hình, Đài phát thanh, Tổng nha cảnh sát. Tòa đại sứ Mỹ, Dinh Độc Lập, sân bay Tân Sơn Nhất, Bộ Tổng tham mưu, Đài phát thanh. TUỔI TRẺ VỚI DI CHÚC BÁC HỒ 1- Bác Hồ bắt đầu viết di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân từ : Năm 1961 c- Năm 1967 Năm 1965 x d- Năm 1968 2- Bản di chúc của Bác Hồ để lại cho toàn Đảng, toàn dân được chính thức công bố vào: a- Tháng 9/1968 c- Tháng 5/1969 b- Tháng 2/1969 d- Tháng 9/1969 x 3- Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh được công bố theo quyết định của: khóa II, tại Hội nghị bất BCH TW Đảng thường ngày 2/9/1969. BCH TW Đảng khóa III, tại Hội nghị bất thường ngày 3/9/1969. x BCH TW Đảng khóa IV, tại Hội nghị bất thường ngày 4/9/1969. BCH TW Đảng khóa III, tại Hội nghị bất thường ngày 01/9/1969. 4- Trong di chúc, đoạn “ Về việc riêng” Bác viết về cuộc đời bản thân: “Suốc đời tôihết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ Cách mạng, phục vụ Nhân dân. Nay dù phải từ biệt thế giới này, tôi không có điều gì phải hối hận, ” Tiếp theo đoạn văn trên là đoạn văn: “Sau khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình, để khỏi lãng phí thì giờ và tiền bạc của nhân dân”. “Tôi cũng gởi lời chào thân ái đến các đồng chí, các bầu bạn và các cháu thanh niên, nhi đồng quốc tế”. “Chỉ tiếc là tiếc rằng không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa”. x “Cuộc kháng chiến chống Mỹ có thể còn kéo dài. Đồng bào ta có thể phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao, chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mỹ đến thắng lợi hoàn toàn”. 5- Cơ cấu của bản di chúc đã chính thức công bố của Bác Hồ bao gồm: đoạn mở đầu, phần giữa, đoạn “Về việc riêng” và đoạn cuối. Trong đó Bác đề cập đến Đoàn viên thanh niên ở đoạn nào: a- Đoạn mở đầu c- Đoạn “Về việc riêng” b- Phần giữa d- Đoạn cuối. 6- Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày, tháng, năm nào? tại đâu? 19/5/1889, tại xã Kim Liên – huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An. 19/5/1890, tại xã Kim Liên – huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ An. x 19/5/1890, tại xã Kim Liên – huyện Nam Đàn – tỉnh Nghệ Tĩnh. 19/5/1890, tại xã Kim Liên – huyện Nam Đàn – tỉnh Thanh Hóa. 7- Sau hơn 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, Bác Hồ qua biên giới Việt – Trung trở về Tổ quốc vào ngày: 8/2/1940 c- 2/3/1941 8/2/1941 d- 8/2/1942 x 8- Năm 1925, tổ chức tiền thân của Đảng Cộng Sản được Bác Hồ thành lập ở Quảng Châu (Trung Quốc). Đó là tổ chức: Hội những người yêu nước Việt Nam. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức. Việt Nam thanh niên Cách mạng. Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí hội. x 9- Bác Hồ- người đã sáng lập và là linh hồn của nhiều tờ báo vô sản đầu tiên ở nước ta. Các tờ báo đó là: Thanh niên, Chuông Rè, Việt Nam độc lập, Sự thật, Thư tín quốc tế. Công Nông, Lính Kách Mệnh, Người cùng khổ, Việt Nam Hồn. Thanh niên, Công Nông, Lính Kách Mệnh, Việt Nam Độc Lập. x Thanh Niên, Người Cùng Khổ, Kách Mệnh. 10- Bác Hồ được bầu làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại: Đại hội quốc dân ở Tân Trào (1945). x Phiên họp của Tổng bộ Việt Minh thành lập chính phủ lâm thời (1945). Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam ở Tân Trào (1945). Phiên họp đầu tiên của Quốc Hội (1946). 11- Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo bàn Tuyên ngôn độc lập từ: Ngày 25/8 đến 30/8/1945. Ngày 27/8 đến 31/8/1945. Ngày 28/8 đến 31/8/1945. Ngày 29/8 đến 01/9/1945. 12- “ Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên”. Bài thơ trên được Bác Hồ làm tặng thanh niên vào dịp: Dự lễ phát động phong trào sản xuất và tiết kiệm (3/1952). Dự Đại hội Đoàn Thanh niên Cộng sản lần thứ III. Ghé thăm một đơn vị Thanh niên xung phong đang làm đường phục vụ chiến dịch biên giới (9/1950). x Trong thư gởi Thanh niên Việt Nam nhân kỷ niệm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tròn 20 tuổi. 13- “Việc gì khó có thanh niên, ở đâu khó có thanh niên”. Khẩu hiệu trên được Bác Hồ nêu ra tại: Hội nghị cán bộ Đoàn Thanh niên lao động Việt Nam (1959). Hội nghị đại biểu những người tích cực nhất trong phong trào văn hóa quần chúng (1960). x Đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ III (1962). Trong thư gửi toàn thể Thanh niên xung phong (1969). 14- Sau khi đế quốc Mỹ can thiệp vào miền Nam và chiến tranh xảy ra ác liệt ở cả 2 miền, nhằm tăng cường hơn nữa khối đại đoàn kết toàn dân, động viên hơn nữa lực lượng nhân dân trong công cuộc chống Mỹ cứu nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã triệu tập hội nghị, mang ý nghĩa của hội nghị Diên Hồng trong thời đại mới. Đó là: Hội nghị quân sự đặc biệt (27 – 28/3/1964). Hội nghị chính trị đặc biệt (27 – 28/3/1964). x Hội nghị chính trị – Quân sự đặc biệt (27 – 28/3/1964). Hội nghị quốc dân Tân Trào (16/8/1945). 15- Tham dự hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng Sản từ ngày 3 – 7/2/1930 ở bán đảo Cửu Long (Hương Cảng) có đại biểu của các tổ chức Đảng: Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng. x Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn. 16- Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản đã nhất trí tán thành hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một Đảng duy nhất, lấy tên là: Đảng Cộng sản Đông Dương. Đảng Lao động Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam. x Đảng lao động Đông Dương. 17- Tổng bí thư đầu tiên của Đảng là: Đ/c Nguyễn Ái Quốc. c- Đ/c Trần Phú x Đ/c Trường Chinh d- Đ/c Lê Hồng Phong. 18- Luận cương chính trị với đường lối Cách mạng Việt Nam do đ/c Trần Phú khởi thảo được thông qua tại: Hội nghị thành lập Đảng (2/1930). Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ I (10/1930). x Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ II (1
Tài liệu đính kèm: