Bản thuyết minh giải pháp tham dự cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Sóc Trăng lần thứ IV năm 2017 - Đề tài: Chuông báo động - Lý Liên Hỷ

II. Thuyết minh giải pháp:

1. Tính mới, tính sáng tạo, ý tưởng của người dự thi: Trong cuộc sống hiện nay để bảo vệ của cải, tài sản người cũng đã chế tạo ra rất nhiều sản phẩm nhưng phải tốn tiền để mua tùy theo sản phẩm thì có các mức giá khác nhau Tuy nhiên cũng có những sản phẩm có thể tự tay mình chế tạo ra với giá thành lại không quá mắc. Đó là sản phẩm chuông báo động được làm ra từ nhũng vật liệu dễ kiếm trong cuộc sống. Vừa giúp ích cho cuộc sống vừa thân thiện với môi trường. Đặc biệt có tính an toàn, dễ sử dụng tại gia đình.

2. Các vật liệu làm ra sản phẩm: Tấm nhựa, motơ, chuông xe đạp, que đè lưỡi, pin, công tắc, keo dính.

 

doc 2 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bản thuyết minh giải pháp tham dự cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Sóc Trăng lần thứ IV năm 2017 - Đề tài: Chuông báo động - Lý Liên Hỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN THUYẾT MINH GIẢI PHÁP
THAM DỰ CUỘC THI SÁNG TẠO THANH THIẾU NIÊN, NHI ĐỒNG
TỈNH SÓC TRĂNG LẦN THỨ IV NĂM 2017
I. Thông tin chung:
- Tên mô hình sản phẩm dự thi: chuông báo động.
- Tên tác giả: Lý Liên Hỷ
- Địa chỉ lớp, trường : Lớp 3/1 Trường Tiểu học Lâm Kiết.
II. Thuyết minh giải pháp:
Tính mới, tính sáng tạo, ý tưởng của người dự thi: Trong cuộc sống hiện nay để bảo vệ của cải, tài sản người cũng đã chế tạo ra rất nhiều sản phẩm nhưng phải tốn tiền để mua tùy theo sản phẩm thì có các mức giá khác nhauTuy nhiên cũng có những sản phẩm có thể tự tay mình chế tạo ra với giá thành lại không quá mắc. Đó là sản phẩm chuông báo động được làm ra từ nhũng vật liệu dễ kiếm trong cuộc sống. Vừa giúp ích cho cuộc sống vừa thân thiện với môi trường. Đặc biệt có tính an toàn, dễ sử dụng tại gia đình.
Các vật liệu làm ra sản phẩm: Tấm nhựa, motơ, chuông xe đạp, que đè lưỡi, pin, công tắc, keo dính.
Công tắc
Chuông
Motơ
Pin
 Dụng cụ lắp đặt	
 Cách lắp đặt, lắp ráp, sử dụng, vận hành: Trước tiên chọn lấy một tấm nhựa cố định trên tấm nhựa với keo dính, xác định vị trí motơ cho hợp lý và gắn motơ vào vị trí đã xác định, chọn điểm đặc vị trí của chuông báo vừa chạm vào motơ và dán keo cho thật chặt để đánh vào chuông không bị chệch. Tiếp theo ta vào vị trí cách motơ khoảng 3 cm gắn công tắc và đòn bảy. để tạo thành dòng ngắt mở điện cho motơ đập vào vào chuông để phát ra tiếng reo. Đó là que đè lưỡi có khoang một lỗ ở đầu que trên để xâu dây vào khi muốn báo tự động khi có người đi đụng dây, cuối cùng là kết nối dây điện gắn liền vào hai cực của chỗ gắn pin và motơ.
Sản phẩm lắp ráp xong	Sản phẩm đang hoạt động
Hiệu quả - lợi ích của giải pháp: Âm thanh phát ra từ chuông báo động có thể báo cho ta biết có ai đó vừa đi đụng dây gân ( vì dây gân có màu sắc khó nhìn thấy ít để cho mọi người để ý) Có thể sử dụng trong gia đình, có thể đặt ở nơi có tài sản cần bảo vệ. Có tính an toàn cao và thân thiện với môi trường.
Khả năng áp dụng, nhân rộng giải pháp.
Toàn sản phẩm được chế tạo từ những vật dụng dễ kiếm. Ví vậy các bạn học sinh có thể tự làm ra sản phẩm vừa có thể giúp ích cho cuộc sống.
	Lâm Kiết, ngày 28 tháng 02 năm 2017
 	Tác giả hoặc đại diện nhóm tác giả
 (Ký và ghi rõ họ tên)
 Lý Liên Hỷ 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_thuyet_minh_DSTTTN.doc