QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ HS TH
1. Quyết định 30 (2005);
- Các môn Âm nhạc; Mỹ thuật; Đạo đức; TD; TNXH Đánh giá bằng nhận xét;
- Các môn Toán; Tiếng Việt, Lịch Sử Địa lý, Khoa học, Đánh giá thường xuyên và Định kỳ bằng điểm số;
2. Thông tư 32:
- Các môn Toán; Tiếng Việt, Lịch Sử Địa lý, Khoa học, Đánh giá thường xuyên và Định kỳ bằng điểm số Và nhận xét;
- Ưu điểm;
-Hạn Chế:
+ Đánh giá thường xuyên dùng điểm số gây áp lực cho HS; Cha mẹ HS; so sánh, ganh đua
+ Thường xuyên nhưng cũng có số bài KT nhất định
+ Chưa thực sự giúp đỡ kịp thời HS;
+ Đánh giá vẫn nặng về đo lường (chưa quan tâm thực sự tới quá trình);
+ Các chứng cứ đánh giá TX đưa sẵn GV tích cho KQ dẫn đến đối phó.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐÁNH GIÁ HỌC SINH TiỂU HỌC Quyết định 30 (năm 2005);Thông tư 32 (năm 2009);Thông tư 30 (năm 2014)Thông tư 22 (năm 2016), sửa đổi, bổ sung thông tư 30.QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ HS THQUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ HS THQuyết định 30 (2005);- Các môn Âm nhạc; Mỹ thuật; Đạo đức; TD; TNXH Đánh giá bằng nhận xét;- Các môn Toán; Tiếng Việt, Lịch Sử Địa lý, Khoa học, Đánh giá thường xuyên và Định kỳ bằng điểm số;2. Thông tư 32:- Các môn Toán; Tiếng Việt, Lịch Sử Địa lý, Khoa học, Đánh giá thường xuyên và Định kỳ bằng điểm số Và nhận xét;QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ HS TH- Ưu điểm;Hạn Chế:+ Đánh giá thường xuyên dùng điểm số gây áp lực cho HS; Cha mẹ HS; so sánh, ganh đua+ Thường xuyên nhưng cũng có số bài KT nhất định+ Chưa thực sự giúp đỡ kịp thời HS;+ Đánh giá vẫn nặng về đo lường (chưa quan tâm thực sự tới quá trình);+ Các chứng cứ đánh giá TX đưa sẵn GV tích cho KQ dẫn đến đối phó.QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ HS TH+ Lấy bài kiểm tra cuối cùng xét lên lớp;3. Thông tư 30 (năm 2014);- Thay đổi quan điểm: Không hỏi hôm nay con được mấy điểm mà hỏi Hôm nay con học được những gì, có thích không, có vui không, kể cho bố, mẹ nghe- Giải quyết những bất cập ở trên nói về TT 32; - Nhận thức rõ về đánh giá trên lớp họcQUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ HS THHoạt động đánh giá trên lớp học như thế nào? (quá trình và kết quả của HS)+ Đánh giá thường xuyên bằng nhận xét, không dùng điểm số.- Khảo sát đánh giá ngoài ? (Đánh giá chất lượng chung, tại thời điểm)+ Đánh giá không chọn mẫu;+ Đánh giá trên diện rộngHOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HSTH1- Quan sát 2- Theo dõi, 3- Trao đổi4- Kiểm tra5- Tư vấn, Hướng dẫn6- Nhận xét quá trình học tập, rèn luyện7- Nhận xét định tính, định lượng MỤC ĐÍCH CỦA ĐÁNH GIÁ1. Đánh giá không chỉ xem HS học được cái gì? Mà phải xem quá trình HS học như thế nào để giúp HS học tốt hơn. Đánh giá vì sự học tập.2. Đánh giá giúp HS tự nhận xét, tham gia nhận xét, tự học, điều chỉnh cách học.3. Giúp cha mẹ cùng phối hợp đánh giá. 4. Giúp cán bộ quản lý chỉ đạo các hoạt động GD.NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ(yêu cầu) (1)1- Đánh giá vì sự tiến bộ của HS 2- Đánh giá toàn diện, 3- Đánh giá TX bằng nhận xét; đánh giá định kỳ bằng điểm và nhận xét; Kết hợp đánh giá của GV, HS, Cha mẹ HS trong đó đánh giá của GV là quạn trọng nhất.4- Không so sánh HS với nhau, Không tạo áp lực cho HS, cha mẹNỘI DUNG ĐÁNH GIÁ1- Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của HS theo chuẩn KT,KN từng môn học, HDGD.2- Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực: Tự quản, tự phục vụ; giao tiếp, hợp tác; tự học, giải quyết vấn đề (2).NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ3- Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất: chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động; tự trọng, tự tin, tự chịu trách nhiệm; trung thực, kỷ luật, đoàn kết; yêu thương (yêu gia đình bạn và người khác, yêu trường lớp, quê hương, đất nước).ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN1. Quan niệm về đánh giá thường xuyênĐánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện của HS, được thực hiện theo tiến trình nội dung của các môn học và các hoạt động giáo dục (khác với TT 32 chỉ đánh giá qua một số bài)2. Đánh giá TX bằng nhận xét- Dùng lời nói; Viết vào vở hoặc Sp học tập HS khi cần thiết, có biện pháp giúp đỡ kịp thời.ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN 1. Giáo viên đánh giá- Căn cứ vào mục tiêu của mỗi bài học, mỗi hoạt động hoặc các biểu hiện (NT, KN, TĐ) để đánh giá nhận xét;- Nhận xét bằng lời nói trực tiếp hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở của HS về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kỹ năng cần thiết, phù hợp với mục tiêu bài học, hoạt động.ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN - Quan tâm đến từng HS- Áp dụng biện pháp cụ thể, kịp thời- Chấp nhận sự khác nhau về thời gian mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các HS- Hàng tuần chú ý giúp đỡ kịp thời HS chưa HT- Hàng tháng ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng GD (3)- Không dùng điểm sốĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN 2. HS tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn3. Cha mẹ tham gia đánh giáĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ VỀ HỌC TẬP1. Hiệu trưởng chỉ đạo việc đánh giá định kỳ2. Đề bài kiểm tra định kỳa/ Mức 1: (tách thành 2 mức) (4)b/ Mức 2c/ Mức 3(Nội hàm có thay đổi)3. Bài Kt được sửa lỗi, nhận xét và cho điểmĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ VỀ HỌC TẬP1. Vào (giữa) cuối kỳ 1, (giữa kỳ 2) cuối năm học, GV căn cứ vào quá trình đánh giá TX và chuẩn KT, KN, đánh giá HS đối với từng môn học, HDGD theo các mức Hoàn thànhTốt; (5) Hoàn thành; Chưa hoàn thànhĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ VỀ NL, PC1. Vào (giữa) cuối kỳ 1, (giữa kỳ 2) cuối năm học, GV căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến NT,KN,TĐ trong quá trình đánh giá TX về sự hình thành NL, PC tổng hợp theo các mứcTốt; (6)Đạt; Cần cố gắngHỒ SƠ ĐÁNH GIÁHọc bạ (7)2. Bảng Tổng hợp (Sổ theo dõi chất lượng)3. Bài kiểm tra định kỳ cuối năm4. Phiêu hoặc sổ liên lạc trao đổi ý kiến của cha mẹ HS (nếu có)5. Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích trong năm học(nếu có)HOÀN THÀNH CHƯƠNG TRÌNH LỚP HỌCHS được xác nhận hoàn thành chương trình lớp học2. Học sinh chưa HT, có kế hoạch trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ đánh giá bổ sung3. HS đã được GV trực tiếp giúp đỡ4. Kết quả xét hoàn thành chương trình lớp học được ghi vào học bạ5. Xét HT chương trình tiểu họcNGHIỆM THU, BÀN GIAO CHẤT LƯỢNG1. Nghiệm thu, bàn giao chất lượng GD HS nhằm:Đảm bảo tính khách quan của đánh giá chất lượng HS;Trách nhiệm GV- Giúp GV dạy năm tiếp theo có đủ thông tinNGHIỆM THU, BÀN GIAO CHẤT LƯỢNG 2. Hiệu trưởng chỉ đạo nghiệm thu, bàn giao:a/ Đối với HS lớp 1, 2, 3, 4,b/ Đối với HS lớp 53. Trưởng phòng GDKHEN THƯỞNG HT tặng giấy khena/ Khen thưởng cuối năm:HS hoàn thành xuất sắc các nội dung học tập và rèn luyện; (8)HS có thành tích vượt trội về Nội dung nào đó, b/ Khen đột xuất.2. Đề nghị cấp trên khen HS đặc biệtThank You !
Tài liệu đính kèm: