Bài soạn tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 14

A. Mục tiêu:

- Nắm được cấu tạo vần eng, iêng.

- Đọc được từ ứng dụng, câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự n nhiên theo chủ để ao, hồ, giếng.

B. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học.

 

doc 29 trang Người đăng hong87 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS thực hiện
- Ghi bảng: chuông
- Hãy phân tích tiếng chuông?
- HS đọc
- Tiếng chuông có âm ch đứng trước vần uông đứng sau
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Chờ - uông - chuông
- Ghi bảng: quả chuông (gt)
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- Cho HS đọc: uông, chuông, quả chuông
ương:(Quy trình tương tự)
? So sánh uông và ương.
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc theo tổ 
- HS tìm điểm giống và khác nhau
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- 2 HS đọc
- GV đọc mẫu và giải nghĩa
- HS đọc CN, nhóm, lớp
Tiết 2
3- Luyện tập: (30’)
a- Luyện đọc:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
+ Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh lên bảng nêu yêu cầu và hỏi
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì ?
- Tranh vẽ trai gái bản mường dẫn 
- GV đọc mẫu và hướng dẫn
- 1 vài HS đọc
- GV theo dõi, uốn nắn
- HS nghe và luyện đọc CN, nhóm, lớp
b- Luyện viết:
- Khi viết vần, từ khoá các em phải chú ý những điều gì ?
- Hướng dẫn viết và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Chú ý viết nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu
- HS tập viết theo mẫu
c- Luyện nói theo chủ đề: Đồng ruộng
- Treo tranh và hỏi
- HS quan sát 
- Tranh vẽ gì ?
- Cảnh cấy, cày trên đồng ruộng 
- Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn
- Bác nông dân
- Ngoài ra Bác nông dân còn làm những gì ?
- Gieo mạ, tát nước, làm cỏ
- Nhà em ở nông thôn hay thành phố?
- HS trả lời
- Bố mẹ em thường làm những việc gì ?...
4- Củng cố - dặn dò: (5’)
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần uông, ương
- Cho HS đọc lại bài trong SGK
- Nhận xét chung giờ học
- Giao bài về nhà.
- HS chơi theo tổ
- 1 vài em đọc nối tiếp
 Toán
 Luyện tập
A. Mục tiêu: 
Sau bài học này HS được củng cố khắc sâu về: 
- Các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7 
- Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7 
B. Đồ dùng: 
- Các mảnh bìa trên có dán số tự nhiên ở giữa (từ 0 - 7).
C. Các hoạt đông dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 - Cho HS lên bảng làm bài tập
7 - 2 = .; 7 - 6 =..; 7 - 4 = ..
Y/C HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. 
- GV nhận xét và cho điểm 
- Học sinh lên bảng: 7 - 2 = 5 
 7 - 6 = 1
 7 - 4 = 3 
- 1 vài em đọc 
II- Dạy - Học ài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 
- GV đọc phép tính: cho HS làm theo tổ 
- Thực iện các phép tính cộng theo hàng dọc.
- Viết các số phải thẳng cột với nhau. 
- HS ghi và làm bảng con 
- HS ghi và làm ào bảng con.
- GV nhận xét, sửa sai 
- Bài 2: 
- Tính nhẩm 
- GV hướng dẫn và giao việc. 
- HS tính nhẩm, ghi kết quả rồi lên bảng chữa. 
6 + 1 = 7 
1 + 6 = 7 
7 - 6 = 1 
- Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không?
- Không 
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì? 
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
- HD HS sử dụng bảng tính +, - trong phạm vi 7 để làm 
- HS làm trong sách và lên bảng chữa 
7 - 3 = 4 
4 + 3 = 7 .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài 4: Cho HS nêu cách làm 
- Điền dấu tích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS làm và nêu miệng kết quả 
- GV NX, chỉnh sửa 
3 + 4 = 7 
7 - 4 < 4 
Bài 5:
- Cho học sinh xem tranh, đặt đề toán và viết phép tính tương ứng.
- Học sinh làm BT theo HD
a. 4 + 3 = 7. b. 7 - 3 = 4.
 Và 3 + 4 = 7 và 7 - 4 = 3.
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét chung giờ học.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Mĩ thuật
vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông
(GV bộ môn soạn giảng)
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 56
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết: uông, quả chuông, ương, con đường.
- Củngcố kỹ năng dộc, viết vần, chữ, từ có chứa vần uông, ương.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài:eng, iêng.
2. Ôn tập và làm VBT. (30’)
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài: uông, ương.
- Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
Viết:
- Đọc cho hs viết: rau muống, luống cày,
* Tìm từ mới có vần cần ôn.
- Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần uông, ương.
- Cho hs làm BT ở vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học. 
Toán
	Luyện tập thực hành	
I. Mục tiêu:
- Củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 8.
- Làm tính cộng, trừ trong phạm vi 8 thành thạo. Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh.
- Say mê học toán.
II. Đồ dùng:
- Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 8?
3 hs đọc
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. GiơI thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện tập.
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu của bài
- 2 hs nêu
- Làm bài rồi chữa
- Bài 2: 
- Tính nhẩm 
- GV hướng dẫn và giao việc. 
- HS tính nhẩm, ghi kết quả rồi lên bảng chữa. 
5 + 3 = 8 
8 - 5 = 3
2 + 6 = 8 8 – 2= 6 
- Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không?
- Không 
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì? 
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
- HD HS sử dụng bảng tính +, - trong phạm vi 7 để làm 
- HS làm trong sách và lên bảng chữa 
7 - 3 = 4 
4 + 3 = 7 .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài 4: Cho HS nêu cách làm 
- Điền dấu tích hợp vào chỗ chấm
- Cho HS làm và nêu miệng kết quả 
- GV NX, chỉnh sửa 
3 + 4 = 7 
7 - 4 < 4 
Bài 5:
- Cho học sinh xem tranh, đặt đề toán và viết phép tính tương ứng.
- Học sinh làm BT theo HD
8 - 2= 6 hay 8 - 6= 2
3. Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét chung giờ học.
- Học sinh lắng nghe và ghi nhớ
Hoạt động tập thể
ChơI trò chơI nhảy ô
I. Mục tiêu:
- HS biết những quy định đối với trò chơi “ Nhảy ô’’.
- HS thể hiện đúng cách chơi trò chơi.
- Có ý thức khi chơi trò chơi.
II. Nội dung an toàn khi chơi trò chơi:
- Những quy định đối với người chơi.
- Mô hình các trò chơi.
III. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi.
 GV giới thiệu mô hình A
GV hỏi cách chơi trò chơi với các tình - Lớp quan sát
 huống khác nhau - Học sinh trả lời
- Kết luận: GV nêu
* Hoạt đông 2: Thực hành trên sân trường. - Học sinh đọc
GV kẻ sân.
? Tại sao phải chơi trò chơi Nhảy ô? - HS trả lời
 * Kết luận: Luôn luôn xác định đúng vị 
trí chơi trò chơi. 
IV. Củng cố, dặn dò: (5’)
GV nhận xét giờ học
Chơi trò chơi an toàn, chấp hành đúng quy định.
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010.
Học vần
Bài 57: ang - anh (2 tiết)
A. Mục tiêu:
- HS đọc và viết được: ang, anh, cây bàng, cành tranh.
- Đọc được các từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nó tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
I. KTBC: (5’)
- Đọc và viết: Rau muống, luống cày, nhà trường.
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- 1 vài em.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- HS theo dõi GV: ang, anh.
2. Dạy vần.
ang:
a) Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần ang.
- Vần ang do mấy âm tạo nên?
- Vần ang do âm a và ng tạo nên.
- Hãy so sánh vần ang với vần ong.
- Giống: kết thúc bằng ng.
- Khác: ang bắt đầu bằng a
 Ong bắt đầu bằng o.
- Hãy phân tích vần ong?
- Vân ong có o đứng trước và âm ng đứng sau.
b) Đánh vần.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
- Học sinh đánh vần cn, nhóm lớp.
- Yêu cầu học sinh tìm và gài vần ang?
- Yêu cầu học sinh tìm tiếp chữ ghi và âm b và dấu (\) gài với vần với vần ang.
- HS sử dụng đồ dùng để gài ang, bàng.
- Ghi bảng: Bàng
- HS đọc bàng.
- Nêu vị trí các chữ trong tiếng?
- Tiếng bàng cơ âm b đứng trước, vần ang đứng sau, dấu huyền trên a.
- Hãy đánh vần tiếng bàng?
- Bờ - ang - bang - huyền - bàng.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Yêu cầu đọc.
- Đọc trơn.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Treo tranh lên bảng và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng: cây bàng.
Anh: (Quy trình tương tự)
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
c) HD viết chữ.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- HS tô chữ không sau đó viết và bảng con.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
d) Đọc từ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- 2 -3 HS đọc.
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Tiết 2:
3. Luyện tập. (30’)
a) Luyện đọc.
+ Đọc lại bài tiết 1.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh lên bảng.
- HS quan sát.
- Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ con sông cánh diều bay trong gió.
- Ghi câu ứng dụng lên bảng.
- 2 HS đọc.
- GV HD và đọc mẫu.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b) Luyện viết.
- HD HS viết các vần ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- HS luyện viết trong vở tập viết 
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu.
c) Luyện nói theo chủ đề. Buổi sáng.
- Yêu cầu HS luyện nói.
- 1 vài em.
- GV HD và giao việc.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Tranh vẽ gì? 
- Trong bức tranh mọi người đang đi đâu? làm gì?
- Buổi sáng cảnh vật có gì đặc biệt?
- ở nhà em, vào buổi sáng mọi người làm những việc gì?
- Buổi sáng em làm những việc gì?
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần ang, anh
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- NX chung giờ học.
- Xem trước bài 58
 Toán
Phép cộng trong phạm vi 9
A. Mục tiêu:	
	- Khắc sâu được khái niệm phép cộng.
	- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9.	
	- Thực hành tính cộng đúng trong phạm vi 9	
B. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh phóng to hình vẽ trong SGK.	
	- Sử dụng bộ đồ dùng toán lớp 1.	
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm tính theo tổ.
- Mỗi tổ làm 1 phép tính vào bảng
7 + 1; 8 - 5; 8 + 0
- Cho HS đọc thuộc bảng +; - trong phạm vi 8 (3 HS)
II. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh lập bảng cộng trong phạm vi 9.
- Giáo viên gắn các mô hình phù hợp với hình vẽ trong SGK cho học sinh quan sát đặt đề toán và gài phép tính tương ứng.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn. 
- Giáo viên ghi bảng khi học sinh nêu được các phép tính đúng:
7 + 1 = 9 1+ 8 = 9
7 + 2 = 9 ..4 + 5 = 9
.5 + 4 = 9
- Học sinh đọc thuộc bảng cộng.
- Giáo viên xoá và cho học sinh lập lại bảng cộng và học thuộc.
3. Thực hành:
Bài 1: Bảng con:
Học sinh làm BT theo yêu cầu.
- Mỗi tổ làm 1 phép tính.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
Bài 2:
- Cho HS làm bài trong sách và nêu miệng kết quả và cách tính.
- HS tính nhẩm theo HD.
2 + 7 = 9; 0 + 9 = 9; 8 - 5 = 3 
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu và cách tính.
- Tính nhẩm và ghi kết quả.
- Cho HS làm bài và lên bảng chữa.
- Cách tính: Thực hiện từ trái sang phải.
4 + 5 = 9
4 + 1 + 4 = 9
Bài 4: 
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và ghi phép tính tương ứng.
 - HS làm bài tập
- GV theo dõi chỉnh sửa.
4. Củng cố dặn dò. (5’)
- Cho HS học thuộc bảng cộng.
- Một vài em đọc.
- Nhận xét chung giờ học.
- Nghe và ghi nhớ.
Âm nhạc
ôn tập bài hát: sắp đến tết rồi
(GV bộ môn soạn giảng)
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 57
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết: ang, cây bàng, anh, cành chanh.
- Củngcố kỹ năng dộc, viết vần, chữ, từ có chứa vần ang, anh.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài: uông, ương.
2. Ôn tập và làm VBT. (30’)
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài: ang, anh.
- Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
Viết:
- Đọc cho hs viết:buôn làng, hải cảng,
* Tìm từ mới có vần cần ôn.
- Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần ang, anh.
- Cho hs làm BT ở vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học. 
Toán
Luyện phép cộng trong phạm vi 9
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về phép cộng trong phạm vi 9.
- Củng cố kỹ năng cộng trong phạm vi 9.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thi đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
2. Luyện tập
Bài 1.
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- GV nhận xét cho điểm.
GV lưu ý hs viết kết quả thẳng cột
Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu và làm vào vở bài tập.
- Gọi hs yếu chữa bài.
* Lưu ý: Một số cộng với 0
Bài 3: Cho hs nêu yêu cầu và làm vào vở.
HD: 6 + 3 cũng bằng 6 + 2 rồi cộng 1
Bài 4:
- Gọi hs nêu yêu cầu và làm vào vở
Bài 5: - Cho hs quan sát tranh.
- Yêu cầu hs nêu đề toán
- GV nhận xét tuyên dương hs.
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Cho hs đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học bài.
- HS tự nêu yêu cầu, làm và chữa bài
- HS tự nêu yêu cầu tính.
- Làm bài vào vở
- HS nêu
- Làm bài vào vở.
- HS TB chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài của bạn.
- Thực hiện.
- HS nêu cá nhân.
- Viết phép tính thích hợp.
Hoạt động tập thể
ChơI trò chơI nhảy ô
I. Mục tiêu:
- HS biết những quy định đối với trò chơi “ Nhảy ô’’.
- HS thể hiện đúng cách chơi trò chơi.
- Có ý thức khi chơi trò chơi.
II. Nội dung an toàn khi chơi trò chơi:
- Những quy định đối với người chơi.
- Mô hình các trò chơi.
III. Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi.
 GV giới thiệu mô hình A
GV hỏi cách chơi trò chơi với các tình - Lớp quan sát
 huống khác nhau - Học sinh trả lời
- Kết luận: GV nêu
* Hoạt đông 2: Thực hành trên sân trường. - Học sinh đọc
GV kẻ sân.
? Tại sao phải chơi trò chơi Nhảy ô? - HS trả lời
 * Kết luận: Luôn luôn xác định đúng vị 
trí chơi trò chơi. 
IV. Củng cố, dặn dò: (5’)
GV nhận xét giờ học
Chơi trò chơi an toàn, chấp hành đúng quy định.
Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010.
Học vần
Bài 58: inh - ênh (2tiết)
I-Mục tiêu: 
- Đọc và viết được: inh, ờnh, mỏy vi tớnh, dũng kờnh
- Rốn đọc và viết đỳng cho hs. Phỏt triển lời núi tự nhiờn theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính,
- GD học sinh cú ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bị: 
GV: Tranh minh hoạ bài học
III.Cỏc hoạt động dạy - học :
1- Giới thiệu bài: 
- HS đọc theo GV: inh, ênh
2- Dạy vần:
inh:
a- Nhận diện vần:
- Viết bảng vần inh và hỏi
- HS quan sát
- Vần inh do những âm nào tạo nên?
- Do âm đôi iê và âm nh
- Hãy so sánh vần inh với vần anh
- Giống: Kết thúc = nh
- Khác: i và a
- Hãy phân tích vần inh?
- HS phân tích
b- Đánh vần:
- Vần inh đánh vần như thế nào ?
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- i - nhờ -inh
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Yêu cầu HS tìm và gài tiếng tính
- HS thực hiện
- Ghi bảng: tính
- Hãy phân tích tiếng tính?
- HS đọc
- Phân tích
- GV theo dõi, chỉnh sửa
 - Đánh vần cá nhân, nhóm, lớp
- Ghi bảng: máy vi tính(gt)
- HS đọc CN, nhóm, lớp
ênh:(Quy trình tương tự)
? So sánh inh và ênh.
c- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS tìm điểm giống và khác nhau
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng từ ứng dụng
- 2 HS đọc
- GV đọc mẫu và giải nghĩa
- HS đọc CN, nhóm, lớp
Tiết 2
3- Luyện tập: (30’)
a- Luyện đọc:
- HS đọc CN, nhóm, lớp
+ Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng
- Treo tranh lên bảng nêu yêu cầu và hỏi
- HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì ?
- HS trả lời
- GV đọc mẫu và hướng dẫn
- 1 vài HS đọc
- GV theo dõi, uốn nắn
- HS nghe và luyện đọc CN, nhóm, lớp
b- Luyện viết:
- Khi viết vần, từ khoá các em phải chú ý những điều gì ?
- Hướng dẫn viết và giao việc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Chú ý viết nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu
- HS tập viết theo mẫu
c- Luyện nói theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- Treo tranh và hỏi
- HS quan sát 
? Tranh vẽ gì.
- Tranh vẽ: máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
- Chủ đề luyện nói? ghi bảng
- Nêu câu hỏi về chủ đề
- Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi của GV.
4- Củng cố - dặn dò: (5’)
+ Trò chơi: Thi viết tiếng, từ có vần uông, ương
- Cho HS đọc lại bài trong SGK
- Nhận xét chung giờ học
- Giao bài về nhà.
- HS chơi theo tổ
- 1 vài em đọc nối tiếp
Toán
phép trừ trong phạm vi 9
I- Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ, biết làm tớnh trừ trong phạm vi 9; biết viết phộp tớnh thớch hợp với tỡnh huống trong hỡnh vẽ.
- Học sinh cú kĩ năng tớnh toỏn nhanh.
- Giỏo dục học sinh ham thớch mụn học.
II-Chuẩn bị :- GV: tranh vẽ như SGK 
 -HS: Bộ đồ dựng học Toỏn lớp1. 
III-Cỏc hoạt động dạy-học:
Ổn định tổ chức : 
Kiểm tra bài cũ: (5’)
HS lờn bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con: 
8 – 1 = 7 + 2 = 8 + 1 = 
6 + 3 = 5 + 3 = 5 + 4 = 
GV nhận xột, ghi điểm. Nhận xột KTBC:
Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 
Hd HS học phộp trừ : 9 - 1 = 8 và 9 – 8 = 1.
Hd HS Quan sỏt hỡnh vẽ để tự nờu bài toỏn 
Gọi HS trả lời:
GV hỏi: 9 bớt 1 cũn mấy? 9 trừ 1 bằng mấy?
Ta viết 9 trừ 1 bằng 8 như sau: 9 – 1 = 8 
HD HS tỡm kết quả phộp trừ 9 – 8 = 1
Hướng dẫn HS học cỏc phộp trừ cũn lại tương tự với 9 - 1 = 8 và 9 – 8 = 1
Tương tự GV hỡnh thành cụng thức: 
9 -1 = 8 ; 9 - 2 = 7 ; 9 - 3 = 6 ; 9 – 4 = 5 
9 - 8 = 1 ; 9 - 7 = 2 ; 9 - 6 = 3 ; 9 – 5 = 4
Cho HS học thuộc lũng cỏc cụng thức trờn bảng.
c.Thực hành
Bài 1:
Cả lớp làm vở, 
Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc: 
GV chấm điểm, nhận xột bài làm của HS. 
Bài 2:
 GV nhận xột 
Bài 3 
Làm nhúm. HD HS làm từng phần:
GV nhận xột kết quả 
Bài 4
GV yờu cầu HS nờu bài toỏn và làm vào vở.
GV chấm điểm nhận xột 
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương học sinh.
- Dặn hs về nhà ôn bài.
Hỏt
Hs làm bài 
8 – 1 = 7 7 + 2 = 9 8 + 1 = 9
6 + 3 = 9 5 + 3 = 8 5 + 4 = 9
“Cú tất cả 9 cỏi ỏo, bớt 1 cỏi ỏo. Hỏi cũn lại mấy cỏi ỏo?”
HS tự nờu cõu trả lời:“Cú 9 cỏi ỏo bớt 1 cỏi ỏo.Cũn lại 8 cỏi ỏo?’ 
“9 bớt 1 cũn 8”; “(9 trừ 1 bằng 8). 
HS đọc (cn- đt):
HS đọc thuộc cỏc phộp tớnh trờn bảng. (cn- đt): 
HS đọc yờu cầu bài 1: “ Tớnh”
HS làm bài trờn bảng, cả lớp làm vở rồi chữa bài: Đọc kết quả vừa làm được: 
_ 9 _ 9 _ 9 _ 9 _ 9 
 1 2 3 4 5 
 8 7 6 5 4 
 - HS đọc yờu cầu bài 2: “ Tớnh”.
HS lần lượt đố bạn 
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 
HS đọc yờu cầu: “ Điền số” 
HS lần lượt làm ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu 
KQ: 4 , 6 , 8 , 5
- HS quan sỏt tranh và tự nờu bài toỏn, rồi làm vở: 
9 – 4 = 5.
Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơI vận động
I. Mục tiêu: 	
- Ôn 1 số động tác thể dục RLTDCB đã học.
	- Làm quen với trò chơi"Chạy tiếp sức".
	- Biết thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập.
	- Chuẩn bị: 1 còi, 2 lá cờ, 1 sân vẽ cho trò chơi.
III. Các hoạt động cơ bản:
A. Phần mở đầu:(10’)
1. Nhận lớp:
- Kiểm tra cơ sở vật chất
 x x x x
- Điểm danh
 x x x x
- Phổ biến mục tiêu bài học.
 3 - 5 cm (GV) ĐHNL
2. Khởi động.
- Đứng vỗ tay và hát.
x (GV) x
- Giậm chân tại chỗ theo đúng nhịp.
x x
- Trò chơi: "Diệt con vật có hại"
 x ĐHTC 
B. Phần cơ bản.
1. Ôn phối hợp.
N1: Đứng đưa hai tay ra trước, thẳng hướng
N2: Đưa hai tay dang ngang.
N3: Đứng đưa hai tay lên cao , chếch chữ V
N4: Về TTCB.
2. Ôn phối hợp.
N1: Đứng đưa chân trái ra trước hai tay chống hông.
N2: Đứng hai tay chống hông.
N3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
N4: Về TTCB.
3. Trò chơi chạy tiếp sức.
- Nêu tên trò chơi, tập hợp theo đội hình trò chơi, giải thích luật chơi.
C. Phần kết thúc: (5’)
- Hồi tĩnh: Đi đường theo nhịp hát.
- Nhận xét giờ học (Khen nhắc nhở và giao bài về nhà)
 x x x x
 x x x x
Chiều:
Học vần
Luyện đọc bài 58
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết: inh, máy vi tính, ênh, dòng kênh.
- Củngcố kỹ năng dộc, viết vần, chữ, từ có chứa vần inh, ênh.
- Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc bài: ang, anh.
2. Ôn tập và làm VBT. (30’)
Đọc:
- Gọi hs yếu đọc lại bài: inh, ênh.
- Gọi hs đọc thêm các từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng.
Viết:
- Đọc cho hs viết: đình làng, thông minh, bệnh viện,
* Tìm từ mới có vần cần ôn.
- Gọi hs tìm thêm những tiếng, từ có vần inh, ênh.
- Cho hs làm BT ở vở bài tập.
- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền vần.
- Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối.
- Cho hs đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới
- HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.
- Thu và chấm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò. (5’)
- Thi đọc viết nhanh từ có vần cần ôn.
- GV nhận xét giờ học. 
Toán
Luyện phép trừ trong phạm vi 9
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về phép trừ trong phạm vi 9.
- Củng cố kỹ năng trừ trong phạm vi 9.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thi đọc bảng trừ trong phạm vi 9.
2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi hs nêu yêu cầu. Sau đó cho hs làm vào bảng con
Lưu ý hs phải viết các số thật thẳng cột.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu, cho hs làm miệng.
- GV hướng dẫn để hs nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Treo bảng phụ, hỏi có 9, 7 em điền mấy vào ô trống?
- Làm và chữa bài.
- Tự nêu câu hỏi và trả lời miệng, HS yếu chữa.
8 + 1= 9 ; 9 - 1= 8 ; 9 - 8= 1
- Điền 2 vì 7 + 2= 9
- Làm và chữa bài.
Bài 4:
Treo tranh, gọi hs nêu bài toán?
- Gọi hs giỏi nêu đề toán khác, từ đề toán của bạn em nào có phép tính giải khác?
- Đàn ong có 9 con, 4 con bay đi. Hỏi còn lại mấy con?
9 - 4= 5
- Có 9 con ong, 5 con ở trong tổ. Hỏi có mấy con bay ra ngoài?
9 - 5 = 4
3. Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV nhận xét giờ học.
Dặn hs về nhà học bài.
Thủ công
Gấp đoạn thẳng cách đều
I- Mục tiêu: Biết cỏch gấp cỏc đoạn thẳng cỏch đều .
- Gấp được cỏc đoạn thẳng cỏch đều đường kẻ .Cỏc nếp gấp cú thể chưa thẳng, phẳng .
- Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận, tỉ mỉ và khộo lộo. 
II. Chuẩn bị :
GV: +Mẫu gấ

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 tuan 14(1).doc