HỌC VẦN
U - Ư
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Đọc và viết được u, ư, nụ, thư và câu ứng dụng
2.Kĩ năng :Luyện nói được từ 2- 3 câu theo chủ đề Thủ đô
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Thủ đô.
II.Hoạt động dạy học: Tiết1
Nhận diện chữ: Chữ ch là chữ ghép từ hai con chữ c và h. Hỏi : So sánh ch và th? -Phát âm và đánh vần : ch và tiếng chó -Đọc lại sơ đồ ¯ -Đọc lại cả 2 sơ đồ Hoạt động 2:Luyên viết: -MT:Viết đúng quy trình x-ch -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá. -Đọc lại sơ đồ 1,sơ đồ 2. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : xe, chở, xã) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã Đọc SGK: Hoạt động 2:.Luyện viết: -MT:HS viết đúng âm và từ vừa học vào vở -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Xe bò, xe lu, xe ô tô +Cách tiến hành : Hỏi: -Có những gì trong tranh? Em hãy chỉ từng loại xe? -Xe bò thường dùng để làm gì? -Xe lu dùng làm gì? Xe lu còn gọi là xe gì? -Xe ô tô trong tranh còn gọi là xe gì? Nó dùng để làm gì? -Còn có những loại xe ô tô nào nữa? 4: Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học HS đọc và viết bài Thảo luận và trả lời: Giống : nét cong hở phải. Khác : x còn một nét cong hở trái. (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn :xe Giống : chữ h đứng sau Khác : ch bắt đầu bằng c, th bắt đầu bằng t (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn tiếng chó. Viết bảng con : x, ch, xe, chó Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : xe ô tô chở cá Đọc thầm và phân tích tiếng : xe, chở, xã. Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : x, ch, xe, chó Thảo luận và trả lời : ********************************************* MÔN : TOÁN TIẾT 17 : SỐ 7 I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh : - Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7, đọc đếm được từ 1 đến 7, biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong giải số từ 1 đến 7 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại + Các chữ số rời 1,2,3,4,5,6, 7. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Số 6 đứng liền sau số nào + Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 6 và 6 đến 1 ? Số 6 lớn hơn những số nào ? + 6 gồm 5 và ? 4 và ? 3 và ? + Học sinh viết lại số 6 trên bảng con. + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu số 7 Mt : học sinh có khái niệm ban đầu về số 7.Đọc số,đếm xuôi ngược trong phạm vi 7 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem tranh hỏi : Có 6 em đang chơi cầu trượt, 1 em khác đang chạy tới . Vậy tất cả có mấy em ? - yêu cầu học sinh lấy ra 6 hình vuông, sau đó lấy thêm 1 hình vuông nữa và nêu lên số lượng hình vuông. -Quan sát hình chấm tròn và con tính em nào có thể nêu được ? -Giáo viên kết luận : Bảy học sinh, bảy hình vuông, bảy chấm tròn, bảy con tính. Tất cả các hình đều có số lượng là 7 -Giới thiệu số 7 in – số 7 viết -Giáo viên đưa số 7 yêu cầu học sinh đọc -Hướng dẫn học sinh đếm xuôi từ 1 đến 7 và đếm ngược từ 7 đến 1 -Số 7 đứng liền sau số nào ? Hoạt động 2 : luyện viết số Mt : Học sinh viết được số 7 , hiểu số 7 biểu diễn cho 7 Đv -Giáo viên viết mẫu – hướng dẫn viết -Cho học sinh viết vào bảng con Hoạt động 3: Thực hành Mt : vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập - Cho học sinh mở sách giáo khoa và vở Bài tập toán Bài 1 : viết số 7 - Giáo viên quan sát sửa sai học sinh yếu Bài 2 : cấu tạo số -Hướng dẫn học sinh hiểu : 7 gồm 6 và 1 - 7 gồm 5 và 2 7 gồm 4 và 3 Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống -Hướng dẫn học sinh quan sát hình, đếm xuôi, đếm ngược để nhớ chắc thứ tự dãy số từ 1 đến7 và ngược lại - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu Bài 4 : Điền dấu >, <, = vào ô trống -Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 bài -Giáo viên cho học sinh làm bài -Hướng dẫn sửa bài 4.Củng cố dặn dò : - Đếm xuôi từ 1 đến 7 . Đếm ngược từ 7 đến 1 ? - 7 gồm 6 và mấy ? gồm 5 và mấy ? gồm 4 và mấy ? - Số nào bé hơn số 7 ? Số 7 lớn hơn những số nào ? - Nhận xét tiết học.- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. HS trả lời -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi -6 em thêm 1 em nữa là 7 em .Tất cảcó 7 em -1 số học sinh lặp lại : có 7 em -Học sinh lấy hình và nêu : 6 hình vuông thêm 1 hình vuông là 7 hình vuông. - 1 số học sinh nhắc lại : có 7 hình vuông -Học sinh quan sát tranh và nêu được : 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 7 chấm tròn. 6con tính thêm 1 con tính là 7con tính -Học sinh lần lượt nhắc lại - Học sinh so sánh 2 chữ số - Học sinh đọc số : 7 -Học sinh lần lượt đếm xuôi, ngược -Số 7 đứng liền sau số 6 - Học sinh viết bảng con - Học sinh viết vào vở Btt Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh quan sát hình điền số vào ô -1 học sinh đọc và chữa bài Học sinh nêu yêu cầu bài : -Học sinh điền số dưới hình , sau đó mới điền vào các ô trống của dãy số xuôi, ngược. - Học sinh tự làm bài và sửa bài Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh lắng nghe ghi nhớ -Học sinh tự làm bài và sửa bài ******************************************* MÔN : THỦ CÔNG TIẾT 5 : XÉ DÁN HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU : - Biết cách xé dán hình tròn - Xé dán được hình tương đối tròn. Đường xé có thể bị răng cưa - Hình dán có thể chưa phẳng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu về xé dán hình tròn. Giấy màu,giấy trắng,hồ,khăn lau tay. - HS : Giấy màu,hồ dán,bút chì,sách thủ công,khăn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Nêu lại bài học tiết trước : Học sinh nêu . Nhắc lại quy trình xé dán hình vuông,hình tròn. Kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Xé hình tròn Mục tiêu : Học sinh xé được hình vuông,hình tròn trên giấy màu đúng mẫu. Bước 1 : Xé hình vuông. Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm ô,đánh dấu và xé hình vuông. Giáo viên kiểm tra,giúp một số em còn chậm. Bước 2 : Xé hình tròn. Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm ô đánh dấu trên hình vuông sau đó hướng dẫn xé 4 góc của hình vuông như đã đánh dấu,xé dần chỉnh sửa thành hình tròn. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm. Hoạt động 2 : Hướng dẫn dán hình trên giấy trắng. Mục tiêu : Học sinh dán cân đối,phẳng. Giáo viên hướng dẫn học sinh ướm đặt các vị trí và đánh dấu. Bôi hồ lên các góc và dí dọc theo cạnh. Sau khi dán xong đặt tờ giấy lên trên và miết cho phẳng. Chấm bài. 4) Củng cố : - Giáo viên cho học sinh nêu lại quy trình xé dán hình vuông,hình tròn. - Nhắc dọn vệ sinh. 5) Nhận xét – Dặn dò : - Đánh giá sản phẩm của học sinh ( Đường xé tương đối thẳng,ít răng cưa gần giống hình mẫu,dán đều ). - Chuẩn bị giấy và đồ dùng học tập để tiết sau xé dán hình quả cam. Học sinh lấy giấy màu và thực hành. Học sinh thực hành đếm ô trên giấy màu và xé. Học sinh quan sát và ghi nhớ. Học sinh thực hành . ******************************************** Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011 MÔN : HỌC VẦN TIẾT 41 – 42 : S , R I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Đọc được s, r, sẻ, rễ, từ và câu ứng dụng 2.Kĩ năng :Viết được s, r, sẻ, rễ 3.Thái độ :Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Rổ, rá. II.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : x, ch. xe, chó; thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá. -Đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xă. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm s, r. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm s-r +Mục tiêu: nhận biết được âm s và âm r +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm s: -Nhận diện chữ: Chữ s gồm : nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái. Hỏi : So sánh s với x? -Phát âm và đánh vần : s, sẻ. - Đọc lại sơ đồ ¯ Dạy chữ ghi âm r: -Nhận diện chữ: Chữ r gồm nét xiên phải, nét thắt và nét móc ngược. Hỏi : So sánh r và s? -Phát âm và đánh vần : r và tiếng rễ - Đọc lại sơ đồ ¯ -Đọc lại cả 2sơ đồ. Hoạt động 2 :Luyện viết : -MT:HS viết đúng quy trình r-s ,sẻ-rễ -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3 :Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được từ ứng dụng. -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp gaỉng từ su su, chữ số, rổ rá, cá rô. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1:Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : rõ, số) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. Đọc SGK: Hoạt động 2 :Luyện viết: -MT:HS viết đúng r-s,sẻ-rể -Cách tiến hành:GV đọc HS viết vào vở Hoạt động 3 :Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : Rổ, rá +Cách tiến hành : Hỏi: -Rổ dùng làm gì,rá dùng làm gì? -Rổ, rá khác nhau như thế nào? -Ngoài rổ, rá còn có loại nào khác đan bằng mây tre. Nếu không có mây tre, rổ làm bằng gì? 4: Củng cố dặn dò HS đọc và viết bài Thảo luận và trả lời: Giống : nét cong Khác : s có thêm nét xiên và nét thắt. (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn sẻ. Giống : nét xiên phải, nét thắt Khác : kết thúc r là nét móc ngược, còn s là nét cong hở trái. (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn tiếng rễ. Viết bảng con : s,r, sẻ, rễ. Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : bé tô chữ, số Đọc thầm và phân tích : rõ, số Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : s, r, sẻ, rễ Thảo luận và trả lời *************************************************** MÔN : TOÁN TIẾT 18 : SỐ 8 I. MỤC TIÊU : Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8, đọc đếm được từ 1 đến 8, biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong giải số từ 1 đến 8 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các nhóm có 8 mẫu vật cùng loại + Bảng thực hành.Các số 1,2,3,4,5,6, 7, 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học số mấy ? Số 7 đứng liền sau số nào ? + Đếm xuôi và đếm ngược từ 1 đến 7 và 7 đến 1 ? + 7 gồm 6 và ? 5 và ? 4 và ? + Học sinh viết lại số 6 trên bảng con. + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài mới 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu số 8 Mt : học sinh có khái niệm ban đầu về số 8. -Cho học sinh quan sát tranh – Giáo viên hỏi : Có mấy bạn đang chơi nhảy dây ? Có thêm mấy bạn chạy đến tham gia ? 7 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn ? - Quan sát tranh chấm tròn em hãy nêu 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn ? -Nhìn tranh con tính học sinh tự nêu -Giáo viên kết luận : 8 bạn, 8 chấm tròn, 8 con tính. Để ghi lại những đồ vật có số lượng là 8- người ta dùng chữ số 8 -Giới thiệu chữ số 8 in – chữ số 8 viết. Hoạt động 2 : Viết số Mt : Học sinh đọc, viết được số 8 , so sánh và nắm dãy số thứ tự từ 1 đến 8 và ngược lại -Giáo viên viết mẫu số 8 -Cho học sinh viết vào bảng con -Giáo viên nhận xét giúp đỡ học sinh yếu -Ghi dãy số yêu cầu học sinh lên bảng -Gọi học sinh đọc lại dãy số -Giáo viên giới thiệu số 8 đứng liền sau số 7 và viết số 8 vào dãy số . Hoạt động 3: Thực hành Mt : vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập Bài 1 : viết số 8 Bài 2 : cấu tạo số 8 -Cho học sinh quan sát và ghi số thích hợp vào ô trống -Cho học sinh nhận xét các tranh để rút ra kết luận : - 8 gồm 7 và 1 - 8 gồm 6 và 2 - 8 gồm 5 và 3 - 8 gồm 4 và 4 Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống -Giáo viên cho học sinh làm miệng bài tập ở sách Giáo khoa -Cho làm bài tập 3 vở Bài tập toán 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? Số 8 đứng liền sau số nào ? - Số 8 lớn hơn những số nào ? những số nào bé hơn 8 - Nêu cấu tạo số 8 ? - Đếm xuôi, ngược trong phạm vi 8 - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau HS trả lời -Học sinh quan sát lắng nghe trả lời : Có 7 bạn Có thêm 1 bạn 7 bạn thêm 1 bạn là 8 bạn - 1 vài em lặp lại - 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 8 chấm tròn -1 số học sinh lặp lại -Có 7 con tính thêm 1 con tính là 8 con tính. -Học sinh lặp lại - Cho học sinh đọc : tám -Học sinh quan sát so sánh 2 chữ số -Học sinh gắn số trên bộ thực hành - Cho học sinh viết bóng - Học sinh viết vào bảng con 4 lần . -1 Học sinh lên bảng ghi lại các số 1,2,3,4,5,6,7,8. -Học sinh đếm từ 1 – 8 và từ 8 – 1 -Nhận biết số 8 đứng liền sau số 7 -Học sinh mở vở bài tập viết số 8 -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nhận xét và nêu được cấu tạo số 8 -1 số em đọc lại cấu tạo số 8 - Học sinh nêu yêu cầu bài -1 học sinh làm miệng -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh tự nêu yêu cầu bài ****************************************** MÔN : TNXH VỆ SINH THÂN THỂ I. Mục tiêu: Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể Biết cách rữa mặt rửa tay chân sạch sẽ II. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1: Kiểm tra bài cũ - Tiết học trước các con học bài gì? - Muốn bảo vệ mắt con phải làm gì? - Muốn bảo vệ tai con làm như thế nào? - Nhận xét bài cũ . 2.Bài mới: -GVGiới thiệu bài và ghi đề Hoạt động 1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. *Cách tiến hành: Bước 1: GV cho cả lớp khám tay GV theo dõi Tuyên dương những bạn tay sạch - GV cho HS thảo luận nhóm 4( Nội dung thảo luận HS nhớ lại những việc mình đã làm đễ cho cơ thể sạch sẽ) GV theo dõi HS thực hiện . Bước 2 Đại diện một số em lên trình bày. - GV theo dõi sửa sai GV kết luận : Muốn cho cơ thể luôn khoẻ mạnh, sạch sẽ các con cần phải thường xuyên tắm rửa , thay quần áo,cắt móng tay ,móng chân HĐ2 : Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để giữ da , cơ thể luôn sạch sẽ *Cách tiến hành: Bước 1: -Gv hướng dẫn HS quan sát hình/11SGK và tập đặt câu hỏi cho từng hình.ví dụ: -HS chỉ vào hình đàu tiên bên trái trang sách và hỏi: . Hai bạn đang làm gì? , Theo bạn việc làm đó là đúng hay sai? Bước 2: -GV cho HS xung phong trả lời * Kết luận: Muốn cho cơ thể luôn sạch sẽ , khoẻ mạnh các con nên: tắm rửa thường xuyên, mặc đủ ấm , không tắm những nơi nước bẩn. HĐ3: Thảo luận chung : Mục tiêu: Biết trình bày các việc làm hợp vệ sinh như tắm ,rửa tay , biết làm vào lúc nào. Cách tiến hành Bước 1 GV nêu - Hãy nêu các việc làm cần thiết khi tắm - GV theo dõi HS nêu - Bước 2 Khi nào ta nên rửa tay? - Khi nào ta nên rửa chân? HĐ3: Hoạt động nối tiếp Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học Cách tiến hành: -GV hỏi lại nội dung bài vừa học - Vừa rồi các con học bài gì? Hãy nêu lại những việc nên làm để cho cơ thể luôn sạch sẽ ? Hãy nêu những việc không nên làm để cho cơ thể luôn sạch sẽ. GV nhận xét HS trả lời 3. Dặn dò: Cả lớp thực hiện tốt nội dung bài học Nhận xét tiết học HS trả lời - Cả lớp hát bài:Rửa mặt như mèo HS thực hiện HS nêu lại những việc đã làm để cho cơ thể luôn khoẻ mạnh là: - Tắm rửa,gội đầu, thay quần áo, cắt móng tay,móng chân, -HS theo dõi -HS thay phiên nhau tập đặt câu hỏi và trả lời. - Đại diện một số em lên trả lời. - Hình 1: Bạn đang còn tắm - Hình2: 2 bạn dã đầy đủ đồ ấm di học - Hình 3: 1 bạn chải tóc - Hình 4: 1 bạn đi học chân không mang dép. - Hình 5: 1 bạn đang tắm cùng với trâu ở hồ: -HS trả lời -HS theo dõi HS nêu HS trả lời Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011 MÔN : HỌC VẦN K , KH I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Đọc được k, kh, kẻ, khế, từ và câu ứng dụng 2.Kĩ năng :Viết được k, kh, kẻ, khế 3.Thái độ :Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : ù ù, vù vù, ro ro, tu tu. II.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động : Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết : r, s, su su, chữ số, rổ rá, cá rô. -Đọc câu ứng dụng : Bé tô cho rõ chữ và số. -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới : Giới thiệu bài :Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm k, kh. Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm k,kh +Mục tiêu: nhận biết được âm k và âm kh +Cách tiến hành : Dạy chữ ghi âm k: -Nhận diện chữ: Chữ k gồm : nét khuyết trên, nét thắt, nét móc ngược. Hỏi : So sánh k với h? -Phát âm và đánh vần : k, kẻ - Đọc lại sơ đồ ¯ Dạy chữ ghi âm kh -Nhận diện chữ: Chữ kh là chữ ghép từ hai con chữ: k, h Hỏi : So sánh kh và k? -Phát âm và đánh vần : kh và tiếng khế -Đọc lại sơ đồ ¯ -Đọc lại 2 sơ đồ. Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:HS viết đung quy trình k-kh,kẻ-khế -Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng: -MT:HS đọc được các từ ứng dụng. -Cách tiến hành:HS đọc GV kết hợp giảng từ kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho. -Đọc lại sơ đồ 1,sơ đồ 2. -Đọc lại toàn bài trên bảng Củng cố dặn dò Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc +Mục tiêu: -Đọc được câu ứng dụng +Cách tiến hành : -Đọc lại bài tiết 1 -Đọc câu ứng dụng : +Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ? +Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : kha, kẻ ) +Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê. Đọc SGK: Hoạt động 2:Luyện viết: -MT:Viết đúng k-kh,kẻ-khế vào vở. -Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết theo dòng vào vở. Hoạt động 3:Luyện nói: +Mục tiêu: Phát triển lời nói : ù ù, vo vo, ro ro, tu tu +Cách tiến hành : Hỏi:-Con vật, các vật có tiếng kêu thế nào? -Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không? -Có tiếng kêu nào mà khi nghe thấy, người ta phải chạy vào nhà không? -Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta rất vui? -Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật trên? 4: Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học HS đọc và viết bài Thảo luận và trả lời: Giống : nét khuyết trên Khác : k có thêm nét thắt (Cá nhân- đồng thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn kẻ. Giống : chữ k Khác : kh có thêm h (C nhân- đ thanh) Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn tiếng khế. Viết bảng con : k, kh, kẻ, khế Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh) Thảo luận và trả lời : chị đang kẻ vở Đọc thầm và phân tích : kha, kẻ Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) Đọc SGK(C nhân- đ thanh) Tô vở tập viết : k, kh, kẻ, khế. Thảo luận và trả lời Tiếng sấm Tiếng sáo diều *************************************************************** MÔN : TOÁN TIẾT 19 : SỐ 9 I. MỤC TIÊU : Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9, đọc đếm được từ 1 đến 9, Biết so sánh các số trong phạm vi 9, Biết vị trí số 9 trong dãy so từ 1 đến 9 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? Số 8 đứng liền sau số nào ? + Số 8 lớn hơn những số nào ? những số nào bé hơn số 8 ? 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu số 9 Mt : Có khái niệm ban đầu về số 9. -Giáo viên cho học sinh xem tranh hỏi : Có mấy bạn đang chơi ? Có mấy bạn đang chạy đến ? 8 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn ? -Cho học sinh quan sát tranh chấm tròn và tranh con tính . Giáo viên gợi ý học sinh nêu lên được nội dung tranh. -Giáo viên kết luận : 9 bạn, 9 chấm tròn, 9 con tính đều có số lượng là 9 . -Giới thiệu chữ số 9 in – chữ số 9 viết Hoạt động 2 : Viết số Mt : Học sinh viết được số 9 ,biết vị trí số 9 trong dãy số tự nhiên, so sánh và nắm được cấu tạo số -Hướng dẫn viết số 9 -Giáo viên nhận xét giúp đỡ học sinh yếu -Yêu cầu học sinh lên bảng -Giới thiệu vị trí của số 9 trong dãy số Hoạt động 3: Thực hành Mt : vận dụng kiến thức vừa học vào bài tập ,nắm được cấu tạo số 9 Bài 1 : viết số 9 Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống -Cho học sinh quan sát tranh và viết các số phù hợp vào ô trống -Cho học sinh lặp lại cấu tạo số Bài 3 : Điền dấu >, <, = -Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 bài Bài 4 : Điền số còn thiếu vào ô trống -Giáo viên cho học sinh tự làm bài. Lưu ý học sinh so sánh dây chuyền 7 < < 9 4.Củng cố dặn dò : - Hôm nay em học bài gì ? Số 9 đứng liền sau số nào ? - 8 thêm 1 được mấy ? Số 9 lớn hơn những số nào ? -Nêu cấu tạo số 9 ? - Nhận xét bài .- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt. - Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau HS trả lời -Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi : -8 bạn đang chơi -1 bạn đang chạy đến -8 bạn thêm 1 bạn là 9 bạn - 1 số học sinh lặp lại -Có 8 chấm tròn thêm 1 chấn tròn là 9 chấm tròn -Có 8 con tính thêm 1 con tính là 9 con tính . -Học sinh lần lượt lặp lại - Học sinh so sánh 2 chữ số - Học sinh đọc số : chín -gắn số 9 trên bộ thực hành -Học sinh viết bóng- viết bảng con -Viết dãy số từ 1 – 8 và đọc lại dãy số đó - Học sinh lần lượt đếm xuôi, ngược trong phạm vi 9 - Học sinh viết vào vở Btt -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài. Qua sửa bài nhận ra cấu tạo số 9 -9 gồm 8 và 1 -9 gồm 7 và 2 -9 gồm 6 và 3 -9 gồm 5 và 4 -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài -Học sinh nêu yêu cầu của bài -Học sinh tự làm bài và chữa bài ************************************************ TuÇn 5 Bµi 5: ®éi h×nh ®éi ngò - trß ch¬i vËn ®éng I. Môc tiªu. 1. KiÕn thøc:- ¤n tËp hîp hµng däc, dãng hµng. ®iÓm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ - ¤n quay ph¶i, quay tr¸i - Trß ch¬i Qua ®êng léi 2. Kü n¨ng: - Thùc hiÖn tËp hîp c¬ b¶n ®óng, nhanh trËt tù, ®øng nghiªm nghØ theo khÈu lÖnh. Xoay ngêi theo khÈu lÖnh. N¾m ®ù¬c c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. BiÕt thªm tªn mét sè con vËt 3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc ý thøc tæ chøc tËp luyÖn, rÌn luyÖn t thÕ t¸c phong, sù nhanh nhÑn khÐo lÐo. II. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p tæ chøc Néi dung §Þnh lîng Ph¬ng ph¸p tæ chøc 1. PhÇn më ®Çu * NhËn líp: Phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc - ¤n tËp hîp hµng däc, dãng hµng ®iÓm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ - ¤n quay ph¶i, quay tr¸i - Ch¬i trß ch¬i Qua ®êng léi * Khëi ®éng: - DËm ch©n vç
Tài liệu đính kèm: