A. Tập đọc
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5 trong SGK
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Tốc độ đọc có thể khoảng 70 tiếng/phút.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK)
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
+ HS khá, giỏi: Biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.
ùi trống, về, dịu giọng. B Dạy bài mới : Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hướng dẫn học sinh viết chính tả : Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị Mục tiêu : Giúp cho học sinh xác định cách trình bày và viết đúng đoạn văn. 1. Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. 2. Giáo viên cho 2 học sinh đọc lại đoạn văn. 3. Giáo viên hỏi : những từ ngữ nào trong bài được viết hoa ? Vì sao ? 3. Giáo viên cho học sinh tự viết vào bảng con các từ khó như : các tên riêng của các nhân vật, chữ đứng đầu đoạn, đầu câu. Hoạt động 2 : Đọc cho học sinh chép bài vào vở Mục tiêu : Học sinh viết chính xác các từ khó và trình bày đúng theo quy định. 1. Giáo viên cho học sinh viết 2. Đọc lại cho học sinh dò. Chấm chữa bài Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò. Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2 b : đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á. Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài làm Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở. Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng viết lại tên các nước. Sau đó giáo viên chốt về cách viết hoa tên nước ngoaì. Giáo viên cho học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Bài tập 3 b : Điền vào chỗ trống : Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập Giáo viên theo dõi học sinh làm bài Giáo viên cho 4 học sinh lên bảng sửa bài. Củng cố – dặn dò : Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài chính tả. Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh viết bảng con. 2 học sinh đọc. Học sinh trả lời. Học sinh viết từ khó vào bảng con. Học sinh viết vào vở Học sinh tự đổi vở và sửa bài. Học sinh nêu. Học sinh thực hiện vào vở bài tập. 2 học sinh lên sửa bài. Học sinh đổi vở sửa bài. Học sinh làm bài vào vở bài tập. Học sinh lên bảng sửa bài Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010. Môn : Chính tả Bài : Quà của đồng nội I). Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 2b. Tốc độ cần đạt 70 chữ/15 phút. II). Chuẩn bị: - Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẳn nội dung BT 3a. III). Các hoạt động dạy – học. Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 5’ Kiểm tra bài cũ : Giáo viên cho học sinh viết tên 5 nước Đông Nam Á B Dạy bài mới : Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của bài học. Hướng dẫn học sinh viết : Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh chuẩn bị Mục tiêu : Giúp cho học sinh nắm hình thức của đoạn văn : Giáo viên đọc đoạn viết sau đó cho 2 học sinh đọc Giáo viên cho học sinh tự viết ra những từ mình cho là khó để không phải mắc lỗi khi viết bài. Hoạt động 2 : Học sinh viết bài vào vở. Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt và viết chính xác các từ khó trong bài viết. Giáo viên cho học sinh viết. 2. Đọc lại cho học sinh dò. 3. Chấm chữa bài - Giáo viên đọc từng câu, học sinh tự dò. - Giáo viên chấm 5 bài và nêu nhận xét về nội dung bài viết, chữ viết cách trình bày. Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Mục tiêu : học sinh biết phân biệt o và ô Bài tập 2 b Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thi làm bài trên bảng lớp. Giáo viên cho 1 học sinh đọc lại lời giải đúng và hướng dẫn học sinh sửa bài. Củng cố – dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học. Giáo viên nhắc học sinh về nhà xem lại các câu đố và chuẩn bị bài kì tới. Học sinh viết các từ vào bảng con. 2 Học sinh đọc Cả lớp viết vào bảng con Học sinh viết. Học sinh đổi vở sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu bài tập sau đó học sinh làm bài vào vở bài tập. Học sinh lên bảng thi làm bài Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Môn : Luyện từ và câu Bài : Nhân hoá I. Mục tiêu: - Nhận biết hiện tượng nhân hóa, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1) II. Chuẩn bị: - Bảng viết sẵn bài tập 3. III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 5’ 1. Kiểm tra bài cũ : Giáo viên cho học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào vở hai câu liền nhau ngăn cách bằng dấu hai chấm trong bài tập 1 tiết luyện từ tuần trước. Bài mới : Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mục tiêu : Nhận biết về hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. Biết nói cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp. Bài tập 1 : Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và các đoạn thơ trong bài tập Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để tìm cá sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá trong đoạn thơ ở bài tập 1. Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng sau đó ghi lời giải vào bảng Sự vật được nhân hoá Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người Nhân hoá bằng những từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người Cơn dông Kéo đến Lá (cây) gạo Anh em Múa, reo, chào Cây gạo Thảo, hiền, đứng, hát. Giáo viên cho học sinh nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh nhân hoá. Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? Bài tập 2 : Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân. Giáo viên chọn đọc một số bài viết tương đối hoàn chỉnh có sử dụng phép nhân hoá và nhận xét. Củng cố – dặn dò : Giáo viên nhắc học sinh về nhà hoàn chỉnh lại bài viết. Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh nêu miệng. Học sinh đọc Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, nêu ý kiến bổ sung Học sinh đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào vở. Học sinh thi làm bài tiếp sức. Học sinh đổi vở sửa bài. Học sinh đọc Học sinh làm bài vào vở bài tập sau đó đổi vở sửa bài. Môn : Tập viết Bài : Y - Phú Yên i. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng), P, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dòng) và câu ứng dụng Yêu trẻ để tuổi cho (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. + HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3. II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ. - Tên riêng và yêu cầu ứn dụng viết sẵn trên bảng. II. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 5’ A. Kiểm tra bài cũ Giáo viên cho học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước Cho học sinh viết vào bảng con từ: Đồng Xuân, Tốt, Xấu. B. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài nêu mục đích yêu cầu của tiết tập viết là rèn cách viết chữ hoa, củng cố cách viết chữ P, Y, K và viết một số chữ viết hoa trong đó có tên riêng và câu ứng dụng. Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. Mục tiêu củng cố cách viết chữ hoa đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. Luyện viết chữ hoa : Giáo viên cho học sinh tìm các chữ hoa có trong bài Giáo viên viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ P, Y, K. Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con 3 chữ trên. Luyện viết từ ứng dụng : Học sinh đọc từ ứng dụng : Phú Yên Giáo viên giới thiệu : Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền trung Giáo viên viết mẫu chữ theo cỡ nhỏ. Giáo viên cho học sinh viết trên bảng con từ Phú Yên và theo dõi sửa chữa. Luyện viết câu ứng dụng : Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già đề tuổi cho. Giáo viên giúp học sinh hiểu : Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người. Yêu trẻ thì dẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ được sống lâu như người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được đền đáp. Giáo viên cho học sinh viết bảng con các chữ : Yêu, Kính. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết : Giáo viên nêu yêu cầu : Viết chữ Y : một dòng cỡ nhỏ. Viết chữ P, K : 2 dòng. Viết tên riêng Phú Yên : 2 dòng cỡ nhỏ. Viết câu tục ngữ : 2 lần Giáo viên nhắc nhở học sinh ngồi viết đúng tư thế chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Hoạt động 3 : Chấm chữa bài. Giáo viên chấm nhanh từ 5 đến 7 bài. Nhận xét rút kinh ngiệm Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh viết chữ đẹp. Khuyến khích học sinh ghi nhớ câu ứng dụng. Học sinh viết bảng con. Học sinh tìm các chữ hoa có trong bài là P, Y, K Học sinh viết bảng con. Học sinh đọc Học sinh viết bảng con. Học sinh đọc câu ứng dụng. Học sinh viết bảng con. Học sinh viết bài vào vở. Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010. Môn : Tập làm văn Bài : Ghi chép sổ tay. I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo: A lô. Đô – rê – mon Thần đồng đây! - Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon. II. Chuẩn bị: - Bảng viết sẵn các gợi ý về nội dung. - Biết trình tự các bước về viết lại đọan văn ngắn. Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 5’ A Kiểm tra bài cũ: Nói về Bảo vệ môi trường Nhận xét tiết học. B Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập. Mục tiêu : Rèn kĩ năng nói và viết cho học sinh. Bài tập 1 : 1. Giáo viên cho 1 học sinh cả bài báo 2. Giáo viên cho 2 học sinh đọc lại bài báo theo cách phân vai. 3. Giáo viên giới thiệu tranh ảnh, tên các con vật, thực vật quý hiếm được nêu tên trong bài báo. Bài tập 2 : Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập. Giáo viên cho học sinh đọc lại bài làm của mình. Giáo viên cho học sinh lên bảng ghi tên các loài động thực vật quý hiếm có nguy cơ bị diệt chủng vào bảng như sách giáo viên trang 248 Củng cố dặn dò : Giáo viên cho học sinh về nhà ghi nhớ cách ghi chép sổ tay Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh đọc Học sinh đọc. Học sinh đọc. Học sinh làm bài vào vở bài tập Học sinh đọc lại bài làm của mình. Học sinh lên bảng ghi lại tên các loài động thực vạt quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Môn : Toán Bài : Kiểm tra I). Mục tiêu: - Kiến thức, kĩ năng đọc viết số có năm chữ số. - Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. - Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau. - Biết giải toán có đến hai phép tính. Đọc viết số có 5 chữ số. II). Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu bảng phụ. HS: sách giáo khoa. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động học Hoạt động học 4’ 30’ 5’ Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập Nhận xét tiết học. 2. Bài mới: Phần 1 : Khoanh vào trước chữ đặt trước câu trả lời đúng. Số liền sau của 68 457 là : A. 68 467 B. 68 447 C. 68 456 D. 68 458 Các số 48 617, 47 861, 48 716, 47 816 sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn là : 48 617, 48 716, 47 861, 47 816. 48 716, 48 617, 47 861, 47 816. 47 816, 47 861, 48 617, 48 716. 48 617, 48 716, 47 816, 47 861. Kết quả của phép cộng 36528 + 49347 là : A. 75 865 B. 85 865 C. 75 875 D. 85 875 Kết quả của phép trừ 85371 – 9046 là : A. 76 325 B. 86 335 C. 76 335 D. 86 325 Phần 2 : Đặt tính rồi tính : 21628 x 3 15250 : 5 Kiểm tra về xem đồng hồ, nêu kết quả bằng hai cách khác nhau. Ngày đầu cửa hàng bán được 230m vải. Ngày thứ hai bán được 340m vải. Ngày thứ ba bán được bằng 1/3 số vải bán được trong cả hai ngày đầu. Hỏi ngày thứ ba cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải ? Phần đánh giá : Xem sách giáo viên trang 267, 268 Học sinh thực hiện bài kiểm tra. Môn : Toán Tiết : 162 Bài : Ôn tập các số đến 100 000 I). Mục tiêu: - Đọc, viết được số trong phạm vi 100 000. - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a; cột 1 câu b), Bài 4. II). Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu bảng phụ. HS: sách giáo khoa. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 30’ 4’ 1’ 1. Bài mới: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài rồi sửa bài. Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét trước khi làm bài. Giáo viên cho học sinh làm bài : viết các số vào các vạch tương ứng. Bài tập 2 : Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài và đọc số đúng quy định đặt biệt là đối với các số tận cùng bên hải là các chữ số 1, 4, 5. Bài tập 3 : Viết các số theo mẫu. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập Giáo viên cho học sinh tập nêu bằng lời rồi viết tổng (phần a) hoặc viết số ( phần b). Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Bài tập 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Giáo viên cho học sinh nhận xét về đặc điểm của từng dãy số để giải thích lí do vì sao viết số vào chỗ chấm còn thiếu Giáo viên cho học sinh làm bài. Giáo viên cho học sinh nêu từng dãy số để sửa bài. Giáo viên liên hệ chốt kiến thức. Củng cố: Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì? 5 Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Ôn tập các số đến 100 000 ( tt ) Học sinh nhận xét Học sinh làm bài vào vở bài tập. Học sinh làm bài vào vở bài tập Học sinh đổi vở sửa bài. Học sinh làm bài vào vở bài tập và nêu. Học sinh đổi vở sửa bài. Học sinh đọc. Học sinh nhận xét. Học sinh làm bài vào vở bài tập và đổi vở sửa bài. Học sinh trình bày. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Môn : Toán Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo ) I). Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 5. II). Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu bảng phụ. HS: sách giáo khoa. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 4’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài rồi sửa bài. Nhận xét. 2 Bài mới Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách so sánh hai số hoặc so sánh một biểu thức với một số bằng các ví dụ cụ thể trong bài tập. Bài tập 2 : Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên khuyến khích học sinh nêu cách chọn ra số lớn nhất. Bài tập 3 và 4 : Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài Bài tập 5. Giáo viên cho học sinh tự nêu nhiệm vụ làm bài. Giáo viên cho học sinh quan sát bốn nhóm và chọn nhóm đúng để khoanh vào chữ đặt trước nhóm của số đó. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập Giáo viên cho học sinh nêu để sửa bài. 3. Củng cố: Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì? Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000 Học sinh làm bài vào vở bài tập. Học sinh đổi vở sửa bài. Học sinh làm bài vào vở bài tập Học sinh đổi vở sửa bài. Học sinh đọc Học sinh làm bài vào vở bài tập Học sinh đổi vở sửa bài. Học sinh nêu. Học sinh quan sát. Học sinh làm bài vào vở bài tập rồi sửa bài. Học sinh trình bày. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Môn : Toán Bài : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 I). Mục tiêu: - Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000. - Biết giải bài toán bằng hai cách. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II). Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu bảng phụ. HS: sách giáo khoa. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 30’ 5’ A. Bài mới: Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh nêu miệng và giải thích cách thực hiện nhẩm. Giáo viên cho học sinh ghi nhanh kết quả nhẩn vào vở bài tập. Bài tập 2 Đặt tính rồi tính. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài sau đó sửa bài. Bài tập 3.Giải toán Giáo viên cho học sinh đọc đề bài. Giáo viên cho học sinh tự phân tích đề bài Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai cách khác nhau : Cách 1 : Tìm số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu. Tìm số bóng đèn còn lại sai khi chuyển lần thứ hai. Cách 2 : Tìm số bóng đèn đã chuyển đi tất cả. Tìm số bóng đèn còn lại trong kho. Giáo viên có thể cho học sinh nhận xét hai cách làm và lựa chọn cách làm hay nhất. B.Củng cố – dặn dò: Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì? Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000 Học sinh nêu miệng. Học sinh làm bài vào vở bài tập. Học sinh làm bài vào vở bài tập. Học sinh đổi vở sửa bài. Học sinh đọc. Học sinh phân tích đề bài Học sinh làm bài vào vở bài tập. Học sinh nhận xét. Học sinh trình bày. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Môn : Toán Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo) I). Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết). - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4. II). Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu bảng phụ. HS: sách giáo khoa. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 30’ 4’ 4’ Kiểm tra bài cũ Chữa bài 4 Nhận xét. 2. Bài mới: Bài tập 1 : Giáo viên cho học sinh nêu miệng. Tính nhẩm Giáo viên cho học sinh ghi nhanh kết quả tính nhẩm vào vở bài tập. Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng sửa bài và nêu thuật tính khi sửa bài. Giáo viên cho học sinh sửa bài vào vở. Bài tập 3 : Tìm x. Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp thực hiện vào bảng con. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm thừa số và tìm số hạng chưa biết. Bài tập 4 : Giải toán. Giáo viên cho học sinh đọc đề toán. Giáo viên gọi 1 học sinh nêu cách thực hiện. Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Bài tập 5 : Xếp hình. Giáo viên cho học sinh sử dụng bộ dụng cụ học toán để xếp hình theo yêu cầu. Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng xếp hình theo mẫu. Củng cố: Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì? Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000 ( tt ) Học sinh nêu miệng. Học sinh ghi. Học sinh làm bài vào vở bài tập. 4 học sinh lên bảng sửa bài. Học sinh đổi vở sửa bài. 2 học sinh lên bảng làm bài.cả lớp làm bài vào vở bài tập. Học sinh đổi vở sửa bài. Học sinh nêu. Học sinh đọc. Học sinh nêu. Học sinh làm bài vào vở bài tập. Học sinh đổi vở sửa bài. Học sinh xếp hình. 1 học sinh lên bảng xếp hình. Học sinh trình bày. Môn: Thủ công Bài 18 : Làm quạt giấy tròn Tiết 34 I). MỤC TIÊU: - HS biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật. - HS thích làm đồ chơi. II) CHUẨN BỊ: Mẫu cáùch Làm quạt giấy tròn. Tranh qui trình cách Làm quạt giấy tròn. Giấy thủ công, màu, kéo III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. TG Hoạt động dạy H
Tài liệu đính kèm: