Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 6 (chi tiết)

A. Mục đích yêu cầu

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm, các số liệu thống kê

- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm bền bỉ của nhân dân Nam Phi

- Hiểu bài văn phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi

B. Đồ dùng dạy học

- Tranh ảnh minh hoạ sách giáo khoa

- Sưu tầm tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 50 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 726Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 6 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghĩa gốc của mỗi từ
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Gọi học sinh trả lời
- Giáo viên kết luận : những nghĩa này hình thành trên cơ sở nghĩa gốc ta gọi đó là chuyển nghĩa
Bài tập 3 : 
- Cho học sinh trao đổi theo cặp và trả lời
- Giáo viên kết luận : nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ vừa khác vừa giống nhau vì vậy tiếng việt trở nên hết sức phong phú
3. Phần ghi nhớ 
- Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK
4. Phần luyện tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh thảo luận nhóm
- Tổ chức các nhóm thi trả lời
- Nhận xét và bổ xung
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Về nhà lấy thêm ví dụ
- Hát
- Vài học sinh lên bảng làm
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc bài tập và trả lời
 Tai- nghĩa a; răng- nghĩa b;
 mũi- nghĩa c
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc bài tập
- Vài học sinh trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc
- Học sinh trao đổi theo cặp
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe
- Vài học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc nội dung bài tập và làm bài
 Mắt của bé- mắt quả na mở; 
 Bé đau chân- chân trong lòng ta;
 Đầu trong khi viết- đầu trong nước suối
- Học sinh đọc yêu cầu
- Các nhóm thảo luận và trả lời
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tuần 8
Tập đọc
Kì diệu rừng xanh
A. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
- Cảm nhận được vẻ đẹp kỳ thú của rừng; Tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc của sách
- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng, muông thú
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà và TLCH
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của bài học
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi một học sinh đọc mẫu
- Cho học sinh đọc nối tiếp ( 3 đoạn )
- Luyện đọc theo cặp
- Gọi học sinh đọc cá nhân
 Giáo viên đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì ?
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ?
- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ?
- Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi ?
- Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Giáo viên chọn và hướng dẫn học sinh đọc một đoạn tiêu biểu
- Gọi học sinh luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
VN luyện đọc diễn cảm và chuẩn bị bài sau
- Hát
- Vài em đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Một học sinh khá đọc toàn bài
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn ( 3 lượt )
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Một em đọc cả bài
- Học sinh lắng nghe
- Rừng như một thành phố nấm, mỗi chiếc như một lâu đài kiến trúc tân kỳ, mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon...
- Liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng chở nên lãng mạn thần bí như chuyện cổ tích
- Vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp...
- Sự xuất hiện thoắt ẩn thoắt hiện của muông thú làm cho cảnh rừng thật sống động bất ngờ và kỳ thú
- Vàng rợi là màu vàng ngời sáng đều khắp rất đẹp mắt
- Làm cho em càng háo hức muốn có dịp được vào rừng tận mắt ngắm nhìn cảnh đẹp thiên nhiên
- Học sinh luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Học sinh lắng nghe và theo dõi
Chính tả ( nghe viết )
Kì diệu rừng xanh
A. Mục đích yêu cầu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Kì diệu rừng xanh
- Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : gọi học sinh viết những tiếng chứa ia/iê : viếng, nghĩa, hiền, điều, việc, liệu
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của bài học
2. Hướng dẫn nghe viết
- Cho học sinh mở sách
- Gọi học sinh đọc bài
- Cho học sinh ghi nhớ những từ ngữ dễ viết sai
- Đọc bài cho học sinh viết
- Đọc soát lỗi
- Chấm và chữa một số bài
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Gọi học sinh tìm và trả lời
- Nhận xét và chữa
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ để làm bài tập
- Cho học sinh suy nghĩ làm bài
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và chữa
Bài tập 4 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh xem tranh để điền
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và giải thích
- Cho học sinh chữa bài vào vở
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà tiếp tục luyện tập để không viết sai chính tả
- Hát
- Vài học sinh lên viết
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách giáo khoa
- Vài học sinh đọc bài
- Học sinh tự ghi nhớ những từ ngữ dễ viết sai
- Học sinh viết bài vào vở
- Tráo vở soát lỗi
- Thu vở chấm bài
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh tìm và trả lời : khuya, truyền thuyết, xuyên, yên, 
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh quan sát tranh và làm bài : thuyền, thuyền, khuyên
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài : yểng, hải yến, đỗ quyên
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
A. Mục đích yêu cầu
	- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật hiện tượng của thiên nhiên làm quen với các thành ngữ tục ngữ, tục ngữ mượn các sự vật hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội
	- Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên
B. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ
	- Tranh phô tô phục vụ bài học
	- Một số tờ phiếu để học sinh học nhóm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : cho học sinh làm lại bài tập 4 của tiết trước
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của bài học
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc bài tập
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc bài tập
- Gọi học sinh trả lời
- Tổ chức học sinh thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 3 :
- Phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu và trình bày
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 4 :
- Phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu và trình bày
- Nhận xét và bổ xung
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà tìm thêm những từ ngữ ở bài tập 3, 4 và thực hành nói viết những từ đó
- Hát
- Vài học sinh trình bày
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh trả lời : ý b- tất cả những gì không do con người tạo ra
- Học sinh đọc bài
- Học sinh trả lời
- Các từ : thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai đất, mạ đất.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
 Rộng : bao la, mênh mông, bát ngát...
 Dài : tít tắp, muôn trùng, thăm thẳm, vời vợi,....dằng dặc, lê thê....
 Cao : chót vót, chất ngất, vòi vọi...
 Sâu : hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm...
- Học sinh đặt câu
- Học sinh đọc bài
- Đại diện nhóm trình bày
 Tiếng sóng : ầm ì, ầm ầm, ầm ào, ì oạp, lao xao, thì thầm.... lăn tăn, dập dềnh, bò lên, đập nhẹ.... cuồn cuộn, ào ạt, điên cuồng, dữ dội, cuộn trào, dữ tợn...
- Học sinh đặt câu
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
A. Mục đích yêu cầu
	- Học sinh biết kể tự nhiên bằng lời của mình
	- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
	- Rèn kỹ năng chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
B. Đồ dùng dạy học
	- Một số chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
	- Truyện cổ tích, ngụ ngôn, tranh thiếu nhi
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : gọi học sinh kể lại một đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của đề
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Giáo viên gạch dưới những chữ quan trọng của đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
- Gọi học sinh đọc gợi ý
- Giáo viên nhắc nhở để các em tìm chuyện kể
- Gọi học sinh nói tên câu chuyện kể
- Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện
- Cho học sinh kể chuyện theo cặp và trao đổi
- Gọi học sinh thi kể trước lớp
- Tổ chức cho học sinh trao đổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa của chuyện
- Nhận xét và bình chọn học sinh kể hay
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà luyện kể lại cho mọi người nghe
- Hát
- Vài học sinh thực hành kể
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh theo dõi và quan sát
- Vài học sinh đọc gợi ý
- Học sinh lắng nghe
- Vài học sinh nêu tên câu chuyện kể
- Học sinh thực hành kể chuyện theo cặp và trao đổi về nội dung và ý nghĩa của chuyện
- Học sinh thi kể trước lớp
- Trao đổi cùng các bạn ý nghĩa và nội dung của chuyện
- Nhận xét và bình chọn bạn tìm được chuyện hay, kể chuyện hay, hiểu chuyện nhất
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tập đọc
Trước cổng trời
A. Mục đích yêu cầu
	- Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ thơ mộng vừa ấm cúng thân thương của bức tranh vùng cao
	- Hiểu bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao nơi có thiên nhiên thơ mộng, thoáng đạt và trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó
	- Học thuộc lòng một số câu thơ
B. Đồ dùng dạy học 
	- Tranh minh hoạ bài sách giáo khoa
	- Tranh ảnh sưu tầm được về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : đọc bài Kì diệu rừng xanh và trả lời các câu hỏi
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : SGV trang 175
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp đoạn ( 3 đoạn )
- Đọc chú giải và phát âm từ khó
- Luyện đọc trong cặp
- Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời ?
- Tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ ?
- Trong những cảnh vật được miêu tả em thích những cảnh vật nào ? Vì sao ?
- Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên ?
c) Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm một đoạn thơ ( đoạn 2 )
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm
- Cho học sinh nhẩm đọc thuộc lòng những đoạn thơ mà các em thích
- Gọi học sinh thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét và bổ xung
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng và chuẩn bị bài sau
- Hát
- Vài học sinh đọc và trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh đọc toàn bài
- Nối tiếp nhau đọc đoạn ( 3 lượt )
- Học sinh đọc chú giải và phát âm từ khó
- Luyện đọc theo cặp
- Học sinh lắng nghe
- Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra có mây bay, gió thoảng tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời
- Học sinh luyện tả theo cảm nhận
- Học sinh nêu ví dụ : thích hình ảnh đứng ở cổng trời ngửa đầu lên nhìn thấy khoảng không có gió thoảng mây trôi tưởng đó là cổng đi lên trời của thế giới cổ tích...
- Cảnh rừng ấm lên bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật rộn ràng với công việc
- Học sinh thực hành luyện đọc diễn cảm
- Nối tiếp thi đọc diễn cảm
- Nhẩm đọc thuộc lòng
- Thi đọc học thuộc lòng
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
A. Mục đích yêu cầu
	- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương
	- Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh )
B. Đồ dùng dạy học
	- Một số bức tranh ảnh minh hoạ
	- Bảng phụ ghi vắn tắt những gợi ý
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : gọi học sinh đọc đoạn văn tả cảnh sông nước của bài trước
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : SGV trang 177
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc bài tập
- Giáo viên nhắc học sinh : dựa trên kết quả đã quan sát lập dàn ý chi tiết đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài
- Có thể tham khảo bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa hoặc bài Hoàng hôn trên sông Hương
- Cho học sinh lập dàn ý
- Gọi vài em nêu
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 : 
- Gọi học sinh đọc bài tập và gợi ý
- Giáo viên nhắc : nên chọn một đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn. Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm. Đoạn văn phải có hình ảnh, sử dụng biện pháp so sánh nhân hoá cho thêm sinh động. Cần thể hiện được cảm xúc của người viết
- Cho HS luyện viết đoạn văn
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
- Nhận xét và chữa. Đánh giá những đoạn tả chân thực có ý riêng, không sáo rỗng
- GV chấm điểm bài viết của một số HS
IV. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Về nhà luyện viết lại đoạn văn và viết lại bài để kiểm tra giờ sau
- Hát
- Vài HS đọc bài
- Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
- HS đọc bài tập
- HS lắng nghe
- Thực hành lập dàn ý dựa theo kiến thức đã quan sát được
- Vài HS đọc bài
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc bài tập và gợi ý
- HS lắng nghe
- HS thực hành viết đoạn văn
- Nối tiếp nhau đọc đoạn văn vừa viết
- Nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe và thực hiện
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
A. Mục đích yêu cầu
	- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm 
	- Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ) và mối quan hệ giữa chúng
	- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ
B. Đồ dùng dạy học
	- Vở bài tập
	- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra : cho học sinh làm lại bài tập 3, 4 của tiết trước
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập
- Cho học sinh thảo luận
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và sửa
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc nội dung yêu cầu
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và sửa
- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập
- Chấm một số bài để đánh giá
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà tiếp tục học và làm lại các bài tập
- Hát
- Vài học sinh lên làm
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Vài học sinh làm bài tập
- Học sinh thảo luận và trả lời: 
 + Từ chín ở câu 1 với câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa . Chúng đồng âm với câu 2
 + Từ đường ở câu 2 với câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa chúng đồng âm với câu 1
 + Từ vạt ở câu 1 với câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa chúng đồng âm với câu 2
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh trả lời : Từ xuân thứ nhất chỉ vào mùa đầu tiên trong bốn mùa. Từ xuân thứ hai có nghĩa là tươi đẹp
Từ xuân ở đây có nghĩa là tuổi
- Học sinh đọc bài tập
- Học sinh trả lời
a) Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp
Mẹ cho em vào xem hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao
b) Bé mới 4 tháng tuổi mà bề đã nặng tay
Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng thêm
c) Loại sô-cô-la này rất ngọt. Cu cậu chỉ ưa nói ngọt. Tiếng đàn thật ngọt
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
( Dựng đoạn mở bài, kết bài )
A. Mục đích yêu cầu
	- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh
	- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh
B. Đồ dùng dạy học
	- Vở bài tập
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra : gọi học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC tiết học
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 : 
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp )
- Cho học sinh đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Cho học sinh nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài
- Cho học sinh đọc thầm hai đoạn văn và nêu nhận xét
Bài tập 3 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nhắc nhở thêm
- Cho học sinh viết mở bài, kết bài theo yêu cầu
- Gọi học sinh đọc bài viết
- Nhận xét và sửa
IV. Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhắc học sinh ghi nhớ hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả cảnh
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Về nhà viết lại hai đoạn mở bài kết bài
- Hát
- Vài học sinh đọc bài
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc nội dung bài tập
- Vài học sinh nêu : 
 * Mở bài trực tiếp : kể ngay vào việc ( bài văn kể chuyện ) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả ( bài văn miêu tả )
 * Mở bài gián tiếp : nói chuyện khác để dẫn vào chuyện
- Vài học sinh nêu nhận xét
 a, Là kiểu mở bài trực tiếp
 b, Là kiểu mở bài gián tiếp
- Học sinh đọc nội dung bài tập
- Vài em nhắc lại hai kiểu viết bài
- Học sinh đọc đoạn văn và nêu nhận xét
 * Giống nhau : đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường
 * Khác nhau : kết bài không mở rộng khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh. Kết bài mở rộng vừa nói về tình cảm yêu quý con đường vừa ca ngợi công ơn các cô bác....
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành viết
- Vài em đọc bài
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tuần 8
Tiếng việt ( tăng )
Luyện viết bài: Trước cổng trời
A. Mục đích yêu cầu
	- Học sinh nghe viết được bài thơ Trước cổng trời. Viết đúng sạch, đẹp và biết trình bày đúng bài thơ theo thể thơ 5 chữ
	- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng sạch, đúng cỡ chữ
	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp
B. Đồ dùng dạy học
	- Vở luyện viết bài
	- Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của giờ học
2. Dạy bài mới:
a) Hướng dẫn chính tả
- Cho học sinh mở sách
- Gọi học sinh đọc bài và hỏi
- Bài viết thuộc thể loại nào?
- Cách viết như thế nào?
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ được viết như thế nào?
- Trong bài viết còn có những chữ nào viết hoa?
- Cho học sinh ghi nhớ các từ dễ viết sai
b) Học sinh viết bài
- Cho học sinh gấp sách giáo khoa và lấy vở để viết bài
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Giáo viên đi đén từng em để uốn nắn tư thế ngồi và sửa bài viết cho học sinh
c) Chấm và chữa bài
- Giáo viên thu và chấm bài khoảng một nửa lớp để chữa
- Nhận xét và chữa bài về các lỗi:
 + Lỗi viết sai chính tả
 + Cách trình bày
 + Chữ viết ( chữ viết hoa, các nét móc, nét khuyết trên và dưới , độ cao của các chữ chưa đúng...)
- Cho học sinh tự chữa lỗi
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà các em luyện viết nhiều để rèn cho chữ viết đẹp và đúng quy định
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách 
- Hai em đọc lại toàn bài
- Là một bài thơ tự do mỗi dòng có năm chữ
- Mỗi câu thơ ta viết một dòng
- Các chữ cái đầu câu thơ được viết hoa
- Trong bài còn có các danh từ chỉ tên các dân tộc ít người như: Dao, Giáy..
- Học sinh tự ghi nhớ
- Cất sách và lấy vở để viết bài
- Học sinh luyện viết bài vào vở
- Học sinh thu vở để chấm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành chữa bài vào vở
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Tiếng việt ( Tăng )
Luyện: Mở rộng vốn từ Thiên nhiên- từ nhiều nghĩa
Mục đích yêu cầu
Tiếp tục rèn cho học sinh
	- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật hiện tượng của thiên nhiên làm quen với các thành ngữ tục ngữ, tục ngữ mượn các sự vật hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội
	- Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên
	- Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm 
	- Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ) và mối quan hệ giữa chúng
	- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ
B. Đồ dùng dạy học
	- Vở bài tập; Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC của giờ học
2. Luyện mở rộng vốn từ thiên nhiên
Bài tập 3 :
- Phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu và trình bày
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 4 :
- Phát phiếu cho học sinh làm việc theo nhóm
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu và trình bày
3. Luyện từ nhiều nghĩa
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc nội dung yêu cầu
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và sửa
- Cho học sinh làm bài vào vở bài tập
- Chấm một số bài để đánh giá
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Về nhà tiếp tục học và làm lại các bài tập
- Hát 
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
 Rộng : bao la, mênh mông, bát ngát...
 Dài : tít tắp, muôn trùng, thăm thẳm, vời vợi,....dằng dặc, lê thê....
 Cao : chót vót, chất ngất, vòi vọi...
 Sâu : hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm...
- Học sinh đặt câu
- Học sinh đọc bài
- Đại diện nhóm trình bày
 Tiếng sóng : ầm ì, ầm ầm, ầm ào, ì oạp, lao xao, thì thầm.... lăn tăn, dập dềnh, bò lên, đập nhẹ.... cuồn cuộn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(71).doc