Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 3

ĐẠO ĐỨC (T3)

giữ lời hứa

I. Mục tiờu

1. Kiến thức: -Học sinh biết :

- Thế nào là giữ lời hứa . Vỡ sao phải giữ lời hứa . Biết giữ lời hứa với bạn bố và mọi người

2. Kĩ năng: HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

3. Thái độ:

Cú thỏi độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khụng đồng tỡnh với người hay thất hứa

II. Các kỹ năng sống trong bài:

- Kỹ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.

- Kỹ năng thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình.

- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.

III.Đồ dùng :

GV:- Truyện tranh chiếc vòng bạc

HS:-SGK

IV. Hoạt động dạy học :

A.Ổn định tổ chức 1p

B.Bài cũ: 4p

+ Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?

- TL: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng .

C.Bài mới:

Hoạt động của thầy Tg Hoạt động của trò

1.Giới thiệu bài: 1p

GVgiới thiệu bài trực tiếpvà ghi đầu bài lên bảng. -HS nhắc lại tên bài học.

2.Giảng bài :

Hoạt động 1 :Thảo luận : Truyện " chiếc vòng bạc " 9p

-Kể chuyện kèm theo tranh minh họa.

-Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận.

-Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa ?

- Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ? Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?

- Qua câu chuyện em có thể rút ra điều gì ?

- Thế nào là giữ lời hứa ? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?

* KL: SGV. - HS theo dõi và kết hợp QS tranh .

-HS đọc lại.

-Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi.

-Cả lớp thảo luận theo yc giáo viên .

+ Bác Hồ đã không quên lời hứa với một em bé ." Một chiếc vòng bạc mới "

+ Mọi người rất cảm động và kính phục trước việc làm của Bác.

- Chúng ta cần phải giữ đúng lời hứa.

- Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời của mình đã nói .Đã hứa hẹn với người khác .-Sẽ được mọi người tin cậy và noi theo .

 

doc 28 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 3 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+Câu a : Cuộn tròn , chân thật , chậm trễ .
+Câu b : Vừa dài mà lại vừa vuông 
- HS đọc đề bài .
-Một em lên bảng làm mẫu .
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
- Khi bạn làm xong cả lớp nhìn lên bảng để nhận xét 
- 9 từ cần để điền là :g - giê ; gh - giê hát , gi- giê i ,h -hát , i - i , k- ca , kh- ca hát , l- elờ , m - em mờ 
D.Củng cố - Dặn dò:3p
1/ Cñng cè:
- HS nh¾c l¹i 9 ch÷ c¸i võa häc
2/Dặn dß : - về nhà học và làm bài xem trước bài mới .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: .
HS: ..
___________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (T5)
BÖnh lao phæi
I. Mục tiêu:
1.KiÕn thøc: Sau bµi häc. HS biÕt: 
- Nªu nguyªn nh©n , ®­êng l©y bÖnh vµ t¸c h¹i cña bÖnh lao phæi.
- Nªu ®­îc nh÷ng viÖc nªn lµm vµ kh«ng nªn lµm ®Ó ®Ò phßng bÖnh lao phæi.
- BiÕt cÇn tiªm phßng lao, thë kh«ng khÝ trong lµnh, ¨n ®ñ chÊt ®Ó phßng bÖnh lao phæi .
2. KÜ n¨ng: - RÌn cho HS biÕt thë kh«ng khÝ trong lµnh , ¨n ®ñ chÊt ®Ó phßng bÖnh lao phæi .
3. Th¸i ®é: - HS cã ý thøc tiªm phßng lao , ®Ó phßng bÖnh lao phæi.
II.Các kü n¨ng sèng trong bµi
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh.
III. §å dïng d¹y häc : - GV: h×nh ¶nh trong SGK ( trang 12 )
 - HS: SGK
IV.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A.æn ®Þnh tæ chøc: 1p
B. Kiểm tra bài cò: 3p
-Kiểm tra bài " Phòng bệnh đường hô hấp"
-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá sự chuẩn bị bài của HS
C.Bài mới:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
1p
-Gvgiới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
-HS nhắc lại đầu bài.
2.Giảng bài :
a.Hoạt động 1 : Làm việc với SGK
9p
Làm việc theo nhãm ®«i 
-Cho các nhóm quan sát hình 1 , 2 , 3 ,4, 5 trang 12 SGK.
-hs phân ra 1em đọc lời bác sĩ - 1em đọc lời bệnh nhân. 
- các nhóm thảo luận lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- đại diện mỗi nhóm trả lời kết quả vừa thảo luận , mỗi nhóm trình bày một câu .
- GV theo dõi và giảng thêm cho học sinh hiểu về nguyên nhân gây ra bệnh lao cũng như tác hại của bệnh này .
Tiến hành thực hiện chia nhóm theo hướng dẫn của giáo viên 
-Quan sát tranh và đứng lên đóng vai bác sĩ và bệnh nhân hỏi và trả lời theo gợi ý của giáo viên.
-Các nhóm thảo luận và cử đại diện báo cáo. 
+ Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra 
+Bệnh lao có thể lây từ người bệnh sang người khỏe mạnh qua đường hô hấp .
+Bệnh lao làm cho sức khỏe giảm sút có thể bị chết nếu không chữa kịp thời.
+Lần lượt đại diện từng nhóm lên báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.
b.Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm,lớp.
10p
* Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
- HS quan sát các hình trang 13 SGK và kể ra những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
*Bước 2 : Làm việc cả lớp :
-Gọi một số đại diện nhóm lên trước lớp trình bày kết quả thảo luận .
-Theo dõi , chốt lại ý đúng.
*Bước 2. Liên hệ thực tế 
? Em và gia đình cần làm việc gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
* Kết luận : - Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra , đã có thuốc chữa và phòng bệnh lao , vì vậy trẻ em cần được tiêm phòng lao có thể không bị mắc bệnh này trong suốt cuộc đời.
+Những việc làm và hoàn cảnh gây cho ta bị mắc bệnh lao phổi như : Hút thuốc lá , lao động nặng nhọc , sống nơi ẩm thấp 
+ Những việc làm và hoàn cảnh giúp tránh bệnh lao phổi : Tiêm phòng bệnh lao khi mới sinh , làm việc vừa sức , nhà ở thoáng mát .
+ Không nên khạc nhổ bừa bãi .
- HS tự liên hệ:
- Để tránh bị mắc bệnh lao mỗi chúng ta nên : Luôn quét dọn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ , không hút thuốc lá , làm việc nghỉ ngơi điều độ, mở cửa cho ánh nắng mặt trời chiếu vào nhà. 
c. Hoạt động 3: Học sinh đóng vai. 
8p
+ Bước 1 :- Nêu hai tình huống như SGK.
+ Bước 2 : Trình diễn : Yêu cầu các nhóm lên trình diễn trước lớp.
* Kết luận : - Khi có dấu hiệu mắc bệnh, cần đi khám ở bác sĩ , tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ. 
- Phân nhóm, nhận tình huống, thảo luận đóng vai.
-Các nhóm xung phong lên trình diễn trước lớp 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét- tuyên dương.
D. Củng cố - Dặn dò:3p
1/ Củng cố : - Em cÇn lµm g× ®Ó phßng tr¸nh bÖnh lao phæi?
(CÇn quÐt dän vÖ sinh nhµ cöa s¹ch sÏ, kh«ng hót thuèc l¸ , lµm viÖc nghØ ng¬i ®iÒu ®é, cho ¸nh n¾ng chiÕu vµo)
2/ Dặn dò :- Học sinh về nhà áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày và xem trước bài mới .
Nhận xét tiết học .
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: .
HS: ..
___________________________________________
TOÁN (T13)
xem ®ång hå
I. Mục tiêu 
1. KiÕn thøc:- Học sinh biết xem giờ đồng hồ khi kim phút chỉ từ 1 đến 12 .
2. KÜ n¨ng:- HS biÕt xem ®ång hå thµnh th¹o, chÝnh x¸c.
3. Th¸i ®é: - C¸c em cã ý thøc gi÷ trËt tù khi xem ®ång hå.
II.§å dïng d¹y häc :
- GV :- Mặt đồng hồ bằng bìa . Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài ) . Đồng hồ điện tử .
- HS: - SGK
III.Các hoạt động dạy học :
A. Ổn định tổ chức: 1p
B.KTBC :5p
 -Gọi 1 HS lên bảng làm BT 
 Bµi gi¶i
 Sè b¹n n÷ nhiÒu h¬n sè b¹n nam lµ:
 19 - 16 = 3 ( b¹n )
 §/S : 3 b¹n
 -Nhận xét đánh giá
C.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
1p
-Gvgiới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
- HS nhắc lại tªn bài.
2. HD xem đồng hồ
14p
-HS nêu lại số giờ trong một ngày :
- Một ngày có mấy giờ ?Bắt đầu tính từ mấy giờ và cuối cùng là mấy giờ ?
- Dùng đồng hồ bằng bìa GV đọc giờ. HS quay kim đúng với số giờ GV đọc .
- GT cho HS về các vạch chia phút .
* HS xem giờ, phút :
-HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong khung bài học để nêu thời điểm .
- Ở tranh thứ nhất kim ngắn chỉ vị trí nào ? Kim dài chỉ ở vị trí nào ?Vậy đồng hồ đang chỉ mấy giờ ?
-Tương tự yêu cầu học sinh xác định giờ ở hai tranh tiếp theo .
- Muốn xem đồng hồ chính xác, em cần làm gí?
+Một ngày có 24 giờ -Được tính bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau .
+HS quay các kim tới các vị trí: 12 giờ đêm , 8 giờ sáng , 5 giờ chiều (17 giờ), 8 giờ tối (20 giờ).
-HS lắng nghe để nắm về cách tính phút
- Lớp quan sát tranh trong phần bài học SGK để nêu :
+Kim ngắn chỉ quá vạch số 8 một ít kim dài chỉ đúng vào vạch ghi số 1 nên bây giờ là 8 giờ 5 phút .
-Tranh 2 : 8 giờ 15 phút 
-Tranh 3 : 8giờ rưỡi hay 8 giờ 30 phút 
- Cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ: kim ngắn chỉ giờ , kim dài chỉ phút 
3. HD luyện tập:
16p
 -Bài 1: 
- Giáo viên nêu bài tập 1 .
- HS nêu miệng. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : 
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
-HS thực hiện trên mặt đồng hồ bằng bìa.
+GV nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3:
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
-GT về cách xem loại đồng hồ.
- lớp xem và trả lời những CH tương ứng.
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :
-Giáo viên gọi học sinh đọc đề.
- lớp theo dõi vào mặt đồng hồ điện tử để chọn ra các đồng hồ cùng giờ.
-Nhận xét bài làm của học sinh
- HS trả lời miệng:
+ Nêu tên vị trí kim ngắn, kim dài.
+ Nêu giờ, phút tương ứng.
+ Trả lời câu hỏi BT: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Một em nêu đề bài .
- HS thực hành quay kim đồng hồ để có các giờ : 7 giờ 5 phút ; 6 rưỡi , 11 giờ 50 phút .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
-Cả lớp quan sát hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ để trả lời miệng các câu hỏi của BT:
A/ 5 giờ 20 phút 
B/ 9 giờ 15 phút D/ 14 giờ 5 phút 
C/ 12 giờ 35 phút E/ 17giờ 30 phút 
-Cả lớp thao dõi, nhận xét bài bạn .
-Một em đọc đề bài .
+ HS nêu:Hai đồng hồ chỉ cùng thời gian là : A - B ; C - G ; D - E
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn .
-Về nhà học tập xem đồng hồ.
D. Củng cố - Dặn dò: 3’
1/ Cñng cè: - Cho häc sinh nh¾c l¹i néi dung bµi . 
2/ Dặn dß : - về nhà tập xem đồng hồ vµ xem tr­íc bµi tiÕp theo
- Nhận xét đánh giá tiết học
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: .
HS: ..
___________________________________________
TẬP ĐỌC (T9)
qu¹t cho bµ ngñ
I. Mục tiêu: 
1. KiÕn thøc :- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bµ 
2. KÜ n¨ng:- Đọc đúng các từ, tiếng khó.Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc trôi chảy toàn bµi .
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
3. Thái độ:- GD các em biết yêu thương ông bà , cha mẹ. 
II.§å dïng d¹y häc: 
- GV - Tranh minh họa bài đọc ( SGK ),Bảng phụ viết khổ thơ 2 để hướng dẫn học sinh luyện đọc 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học: 
A. ổn định tổ chức: 1p
B. Kiểm tra bài cũ: 5p
- 2 học sinh lên bảng đọc nối tiếp kể lại 2 đoạn câu chuyÖn" Chiếc áo len ".
-Nhận xét đánh giá.
C.Bài mới:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
1p
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về một em bé rất ngoan và yêu thương bà của mình qua bài thơ "Quạt cho bà ngủ " 
Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
-Vài học sinh nhắc lại tªn bài.
2. Luyện đọc
15p
* Đọc mẫu ( giọng vui tươi , dịu dàng , tình cảm ).
* HD đọc câu:.
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ 
* HD đọc đoạn:
- HS tiếp nối đọc từng khổ thơ trước lớp
-Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ .( thiu thiu )
-Gọi ý để học sinh đặt câu với từ này.
* HD đọc nhóm:
-Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Yêu cầu 3 nhóm đọc 4 khổ thơ.
-Theo dõi hướng dẫn HS đọc đúng. 
* Đọc đồng thanh:
-Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài .
-HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS nối tiếp đọc mỗi em 2 dòng thơ, luyện đọc các từ như mục A.
-Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp, 
+giải nghĩa tõ : thiu thiu , Đặt câu với từ đó.
( Thiu thiu : ý nói mới ngủ còn chưa say .
 - Em bé đã thiu thiu ngủ .
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- 3 nhóm tiếp nối đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
7p
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi :
- Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì 
- Cảnh vật trong nhà , ngoài vườn như thế nào ? 
- Bà mơ thấy gì ?
-Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy ?
- Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào ? 
-Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung bài.
-Bạn quạt cho bà ngủ .
-Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường , cốc chén nằm im , hoa cam ,
-Mơ tay cháu quạt hương thơm tới .
- Vì cháu đã quạt cho bà rất lâu trước khi bà ngủ...
-Cháu rất hiếu thảo , yêu thương, chăm sóc bà 
4. Học thuộc lòng bài thơ:
8p
-Hướng dẫn đọc thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài 
-Cho học sinh thi đọc thuộc khổ thơ 
- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .
-Giáo viên theo dõi nhận xét.
- HS học thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài thơ theo hướng dẫn của giáo viên .
- Thi đọc thuộc cả khổ thơ theo hình thức đọc tiếng đầu của khổ thơ.
- Thi đọc thuộc cả bài thơ.
D. Củng cố - Dặn dò:3p
1/ Củng cố bài.
- Qua bµi th¬ em thÊy t×nh c¶m cña ch¸u ®èi víi bµ nh­ thÕ nµo?
+Cháu rất hiếu thảo , yêu thương, chăm sóc bà 
2/ Dặn dß : về học thuộc bài và xem trước bài mới.
- Nhận xét đánh giá tiết 
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: .
HS: ..
___________________________________________
TẬP VIẾT (T3)
«n ch÷ hoa b
I. Mục tiêu
1.KiÕn thøc: -Củng cố về cách viết chữ hoa B (Viết đúng mẫu , đều nét và nối chữ đúng qui định) thông qua bài tập ứng dụng : Viết tên riêng (Bố Hạ) b»ng cí ch÷ nhá . 
-Viết câu ứng dụng (Bầu ơi  cùng chung một giàn) bằng cỡ chữ nhỏ.
2. KÜ n¨ng: - HS viÕt ®óng , viÕt ®Ñp ®ñ nÐt tr×nh bµy ®Ñp.
3. Th¸i ®é: - C¸c em cã ý thøc trong giê viÕt bµi. 
II. §å dïng d¹y hächoc :
- GV : Mẫu chữ viết hoa B và tên riêng Bố Hạ trên dòng kẻ li 
- HS: VTV
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
A.æn ®Þnh tæ chøc: 1p
B. Kiểm tra bài cò: 3p
-Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh .
-Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
C.Bài mới:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
1p
-GVgiới thiệu bài trực tiếp và ghi đầu lên bảng.
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
2. HD luyện viết
12p
*Luyện viết chữ hoa :
-tìm các chữ hoa B , H và T có trong bài?
-Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ : B, H, T.
* Luyện viết từ ứng dụng
-HS đọc từ ứng dụng . 
- Bố Hạ là tên một xã ở huyện Yên Thế tỉnh Bắc Giang (Nơi có giống cam ngon nổi tiếng)
*Luyện viết câu ứng dụng :
-HS đọc câu ứng dụng.
-Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
- Nội dung câu tục ngữ nói về bầu và bí là hai loại cây leo khác nhau nhưng mọc trên một giàn khuyên người trong một nước phải yêu thương đùm bọc nhau.
- Các chữ viết hoa có ở trong bài: B, H, T.
-Học sinh theo dõi.
- Cả lớp tập viết trên bảng con.B, H. T
- 2 HS đọc từ ứng dụng: Bố Hạ.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- HS tập viết trên bảng con.
- 2HS đọc câu: Bầu ơi... một giàn
- HS thảo luận nêu nội dung câu TN.
-Lớp tập viết trên bảng con: Bầu,Tuy 
(trong câu ứng dụng).
3. Hướng dẫn viết vào vở :
18p
-Viết chữ B , H , T một dòng cỡ nhỏ 
-Viết tên riêng Bố Hạ 2 dòng cỡ nhỏ .
-Viết câu tục ngữ hai lần .
-Nhắc nhớ hs về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên .
D. Củng cố - Dặn dò: 3’
1/ Cñng cè: 
- HS Nh¾c l¹i néi dung bµi
2/ dÆn dß :
- Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : " Ôn chữ hoa C 
- Nhận xét tiết học .
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: .
HS: ..
___________________________________________
TOÁN (T14)
 xem ®ång hå (TT)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:- HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1-> 12 và đọc được theo hai cách.
2. Kĩ năng: - Rèn HS biết cách xem đồng hồ thành thạo, đúng, chính xác.
3. Thái độ: - Các em có ý thức trong giờ học. 
II.Đồ dùng dạy học :
- GV: Mặt đồng hồ bằng bỡa, đồng hồ để bàn ,đồng hồ điện tử. 
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học: 
A/ æn ®Þnh tæ chøc: 1p
B / KTBC : 5p
- GV vặn kim đồng hồ , gọi HS đọc giờ - phút tương ứng.
- 3 HS đọc giờ, phút theo yêu cầu của GV. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
C .Bài mới:	
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
1p
GVgiới thiệu bài trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
-HS nhắc lại đầu bài.
2.Gi¶ng bµi :
12p
-GVHDHS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách : 
+ Còn mấy phút nữa thì đến 9 giờ?
- Vậy 8 giờ 35’ hay 9 giờ kém 25’ đều được.
-Tương tự yêu cầu học sinh xác định giờ ở hai tranh tiếp theo.
- Lớp quan sát trên mô hình đồng hồ.
- 2HS đọc: 8 giờ 35 phút.
+ Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9giờ.
+HS đọc 9 giờ kém 25 phút.
+Tranh 2 : 8 giờ 45 phút (9 giờ kém 15 phút)
+Tranh 3 : 8 giờ 55 phút (9 giờ kém 5 phút) 
3. Thực hành:
18p
Bài 1: 
-HS quan sát mẫu để hiểu.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài. 
- HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ trong tranh rồi chữa bài.
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 
-HS nêu nêu vị trí kim phút trong từng trường hợp tương ứng 
-Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 4:
-Gọi học sinh đọc đề 
-HS quan sát mặt đồng hồ để nêu thời điểm tương ứng .
+Nhận xét bài làm của học sinh 
-Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1.
- Cả lớp tự làm bài.
- 4 em lần lượt trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung
- Lớp làm bài vào vở.
 - HS nêu kết quả lớp nhận xét.
- Một em nêu yêu cầu bài 
-hs nêu miệng kết quả, lớp nhận xét. 
A/ 6 giờ 15 phút D/ 7 giờ 25 phút ...
D. Củng cố - Dặn dò:3p
1/ Cñng cè : 
- HS nh¾c l¹i néi dung bµi võa häc
2/ DÆn dß : - vÒ nhµ xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi : LuyÖn tËp 
 - Nhận xét đánh giá tiết học 
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: .
HS: ..
___________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T3)
SO SÁNH – DẤU CHẤM
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ , câu văn . Nhận biết được các từ chỉ sự vật so sánh trong những câu đó .
- Ôn về dấu chấm điền đúng dấu chấm vào chỗ chấm thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm . 
2. Kĩ năng:- HS có kĩ năng biết được các từ chỉ sự vật so sánh và điền đúng dấu chấm vào dấu thích hợp cho chính xác .
3. Thái độ: - các có ý thức trong giờ học. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - GV - bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 . 
 - HS: - SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:1p
B. Kiểm tra bài cũ:5p
- học sinh làm bài tập1, 2.( VBT)
- GV nhận xét
C.Bài mới: 
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
1p
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về biện pháp so sánh và ôn về dấu chấm . 
- Lớp nghe giáo viên giới thiệu nhắc lại tên bài học.
2.Gi¶ng bµi :
30p
*Bài 1: 
HSđọc thành tiếng bài tập.
- chia thành 2 nhóm lên bảng chơi tiếp sức tìm từ so sánh.
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
* Bài 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-HD mẫu.
-Y/c HS làm vào vở bài tập .
-GV và lớp theo dõi nhận xét .
*Bài 3: 
-Yêu cầu HS đọc BT.
- HS làm bài vào VBT.
-Lưu ý học sinh đọc kĩ đoạn văn và chấm dấu chấm cho đúng .
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài .
-Giáo viên theo dõi và nhận xét . 
-HS đọc yêu cầu bài tập1 trong SGK.
- làm bài theo cặp 
- Đại diện nhóm lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
a/ Mắt hiền sáng tựa như sao .
b/ Hoa như mây từng chùm .
c/ Trời là tủ ướp lạnh, là cái bếp lò nung 
d/ Dòng sông là đường trăng dát vàng
-Cả lớp đọc các từ vừa tìm được .
-HS đọc yc bài tập2 trong sgk.
- 1HS làm mẫu.
-HS lên bảng gạch 1gạch dưới những từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ.
-Cả lớp làm bài vào vở .
-Lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng, 
các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ là Tựa – như – là – là – là .
-HS đọc yêu cầu đề bài 
-Lớp thực hiện làm bài vào VBT.
- 1HS chữa bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
- Đoạn văn có 4 câu cuối mỗi câu ghi dấu chấm . Chữ cái đầu mỗi câu phải viết hoa 
-Ông tôi loại giỏi. Có lần đinh đồng. Chiếc búa tơ mỏng.
Ông là gia đình tôi .
D. Củng cố - Dặn dò:3p
1/ cñng cè :
- HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc. (Tìm những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so sánh: Ôn luyện về dấu chấm)
2/ DÆn dß : 
 -Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm.
 - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
 IV. Rút kinh nghiệm:
GV: .
HS: ..
___________________________________________
CHÍNH TẢ :T-C (T6)
CHỊ EM
I. Mục tiêu :
1. KiÕn thøc:- 
- Chép đúng, không mắc lỗi bài thơ" Chị em".
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng vần dễ lÉn ăc / oăc.
2. KÜ n¨ng:- Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát.
3. Thái độ: GD học sinh có ý thức giữ gin vở sạch chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : - Bảng phụ chộp bài thơ “ Chị em” 
 - HS: Vở ô li - VBT
III.Các hoạt động dạy học :
A. ổn định tổ chức:1p
B. Kiểm tra bài cũ: 5p
- HS lên bảng viết các từ : thước kẻ , học vẽ ,vẻ đẹp, thi đỗ . 
 - HS đọc thuộc lòng 19 chữ và tên chữ đã học.
-Nhận xét đánh giá.
C.Bài mới:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
1p
-GVgiới thiệu bài trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
-Lớp nghe giáo viên giới thiệu bài và nhắc lại đầu bài.
2. Hướng dẫn HS chép bài:
22p
-Đọc bài bài thơ trên bảng phụ. 
- HS đọc thầm và nêu nội dung bài thơ 
+Người chị trong bài thơ làm những việc gì ?
+Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
+Cách trình bày thơ lục bát ntn?
- HS viết các tiếng khó trên bảng con.
* HS nhìn vào SGK chép bài vào vở 
-Theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
 -Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- HS đọc lại bài trong SGK .
-Chị trải chiếu, buông màn, quạt cho em ngủ , quét thềm, đuổi gà, ngủ cùng em ...
- Viết theo thể thơ lục bát .( dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ) , 
- Chữ đầu của dòng thơ 6 chữ viết lùi vào cách lề 2 ô , dòng 8 cách lề 1ô .
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: hát ru, ngoan... 
-hs nhìn SGK và chép bài thơ vào vở. 
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
8p
BT 2 : 
-Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Tổ chức cho HS thi làm bài trên bảng lớp.
-GV kết luận lời giải đúng.
Bài 3b: 
- học sinh thực hiện vào vở .
-Gọi HS chữa bài trên bảng lớp.
- GV chốt lại lời giải đúng: mở - bể - mũi . 
- HS nêu yêu cầu BT.
-Cả lớp làm bàivào VBT
- HS lên bảng thi làm bài, cả lớp nhận xét. 
- Vần cần điền là: Ngắc ngứ , ngoắc tay, dấu ngoặc đơn .
- HS đọc yc bài.
-Cả lớp làm vào VBT.
- HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. 
- më- bÔ- mòi
D. Củng cố - Dặn dò: 3p
1/ Cñng cè :
 - 3em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
2/ Dặn dß : - về học và làm bài xem trước bài mới .
-Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai, xem lại các BT đã làm. 
-Nhận xét đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm:
GV: .
HS: ..
___________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (T6)
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu :
1. KiÕn thøc: - Sau bài học học sinh có khả năng : 
- Trình bày sơ lược về cấu tạo và chức năng của máu . Nói được chức năng của c¬ quan tuÇn. Kể tên được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn . 
2. KÜ n¨ng: HS biÕt ®­îc c¸c bé phËn cña c¬ quan tuÇn hoµn .
3. Th¸i ®é: - GD c¸c em cã ý thøc b¶o vÖ c¸c c¬ quan trong c¬ thÓ m×nh. 
II. §å dïng d¹y häc: 
 - GV: - Các hình trang 14 và 15 SGK. 
 - HS: -SGK - VBT
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y h äc
A.æn ®Þnh tæ chøc: 1p
B. Kiểm tra bài cò: 4p
- Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao phổi ?
+ BÖnh lao phæi lµ do vi khuÈn lao g©y ra.
- Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh tránh mắc bệnh lao phổi ?
+ Nhµ ë s¹ch sÏ , tho¸ng m¸t. lu«n ®­îc mÆt trêi chiÕu s¸ng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
C.Bài mới:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
1p
Ở các bài trước các em đã biết về cơ quan hô hấp. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về " Máu và cơ quan tuần hoàn "
- lớp nghe giới thiệu bài. 
-Vài học sinh nhắc lại tªn bài.
2.Gi¶ng bµi :
a.Hoạt động 1: thảo luận đôi. 
10p
Bước 1 : Làm việc theo ®«i :
- C¸c nhóm SQ các hình 1, 2, 3 (T14) SGK và thảo luận các câu hỏi sau: 
-Bạn đã bị đứt tay hay trầy da bao giờ chưa ? Khi bị đứt tay bạn nhìn thấy gì ở vết thương ?
 Khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể là chất lỏng hay đặc ?.
- QS máu ở hình 2 bạn thấy máu có mấy phần ? Đó là những phần nào ? 
 -Huyết cầu đỏ có hình dạng như thÕ nµo? chøc n¨ng g×?
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- đại diện từng nhóm lên trình bày kế
-Lớp tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
-Học sinh nêu đã có lần bị đứt tay
-Từ vết thương ta thấy có máu chảy ra.
-Máu ban đầu mới chảy từ cơ thể ra là một chất lỏng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_Tuan_3_Lop_3.doc