Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 4 năm học 2010

I - Mục tiêu:

- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: n, m , nơ, me.

- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

- HS khá , giỏi biết đọc trơn.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bộ Đ D TH TV - Tranh minh họa ở SGK ( trong bài )

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 11 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 764Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 4 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Sáng Lớp 1A
 Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010
 Học vần: Bài 13: n - m
I - Mục tiêu:
- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: n, m , nơ, me.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má. 
- HS khá , giỏi biết đọc trơn.
II- Đồ dùng dạy học:
Bộ Đ D TH TV - Tranh minh họa ở SGK ( trong bài )
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
 HĐ1
 HĐ2
 HĐ3
A - Kiểm tra bài cũ: 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới:
I. Giới thiệu ghi mục bài 
 *Dạy n:
 Dạy âm:
- GV ghi n: giới thiệu chữ n in thường và chữ n viết thường và nói: chữ n gồm 1 nét móc xuôi và 1 nét móc 2 đầu
- GV phát âm: Đầu lưỡi chạm lợi hơi thát ra cả miện và mũi
- GV ghép n lên bảmg cài 
-Dạy tiếng: nơ
GV ghi nơ - Đánh vần: nờ - ơ - nơ
- GV đọc trơn: nơ
- Lệnh HS phân tích : nơ
b- GV ghép : nơ
- GV nhận xét
- Cho HS xem tranh ở SGK
*Dạy m: ( Quy trình dạy tương tự )
Lưu ý: m gồm 2 nét móc xuôi và 1 nét 
- HS đọc bài ở SGK
- HS viết bảng : bi ve, ba lô
- HS nhận xét
- HS đọc mục bài
- HS phát âm: L - N - CN
- HS ghép bảng cài n
- HS đánh vần: L - N - CN
- HS đọc : L - N - CN
- HS : tiếng nơ có 2 âm ghép lại vơi nhau, âm n đứng trước, âm ơ đứng sau.
- HS ghép : nơ
- HS nhận xét
- HS xem tranh cái nơ
- Cho HS xem tranh quả me.
- HS đọc L-N-CN
HĐ4 
HĐ5 
 HĐ6 
 HĐ7 
HĐ8 
HĐ9 
móc 2 đầu - phát âm 2 môi khép lại rồi bật ra , hơi thoát ra cả miệng lẫn mũi
Dạy từ ứng dụng: 
GV ghi các từ ứng dụng lên bảng: 
 no nô nơ
 mo mô mơ
 ca nô bó mạ
- GV đọc các từ trên 
- Lệnh HS tìm âm mới học
- GV giải thích: ca nô là loại thuyền làm bằng kim loại chạy bằng động cơ
 Bó mạ là nhiều cây mạ buộc lại thành 1 bó 
Thi đọc tiếng có âm vừa học
- GV ghi bảng con các từ sau: nó, mó, tổ, bé mơ..
- GV đọc 
- GV nhận xét 
 Tiết 2
Luyện đọc
- Lệnh HS đọc bài trên bảng lớp
- Lệnh HS đọc bài ở SGK
* Đọc câu ứng dụng
- GV ghi câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê
- GV đọc.
- Lệnh HS phân tích: nê
- Lệnh HS quan sát tranh
H: Tranh vẽ nội dung gì ?
Hướng dẫn viết:
* Viết bảng con.
- Đặt bút dưới đường kẻ trên viết nét móc xuôi, sau đó viết nét móc 2 đầu kết thúc ở đường kẻ thứ 2
- Viết m đưa bút viết 2 nét móc xuôi và 1 nét móc 2 đầu
- Viết me: Điểm kết thúc của m là điểm bắt đầu của e.
- GV nhận xét
*Viết vào vở tập viết:
- Cho HS nêu độ cao các con chữ
- Cho 1 em nêu tư thế ngồi viết 
- GV quan sát uốn nắn cho các em
- GV chấm 1 số bài - nhận xét 
Luyện nói:
GV giới thiệu chủ đề: bố mẹ, ba má
Lệnh cho HS quan sát tranh
H - Tranh vẽ nội dung gì ?
- Quê ta gọi người sinh ra em là gì ?
- Em là con thứ mấy trong gia đình ?
- Em cần làm gì để bố mẹ vui lòng ?
Củng cố dặn dò : 
Cho HS đọc lại bài ở SGK 
- HS xung phong tìm
- HS phân tích: nô. ma.
- Cho 2, 3 HS đọc lại
- HS các N thi đọc nhiều lần
- HS nhận xét
- HS đọc: L - CN
- Cho HS đọc bài ở SGK
- Cho 1 em lên tìm âm mới học
- Tiếng nê có 2 âm ghép lại, n đứng trước ê đứng sau
- HS đọc: L - N - CN
- HS quan sát tranh
- HS trả lời theo ý của mình
 - HS theo dõi
- SH viết lên không trung, sau đó viết bảng con
- HS nhận xét
- HS viết bài vào vở
- HS quan sát tranh
- 1 HS khá trả lời
- HS thảo luận cặp để luyện nói
- Gọi đại diện 1 số cặp lên trả lời
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
Toán Bằng nhau, Dấu =	 
I- Mục tiêu :
- Giúp h/s nhận biết sự bằng nhau về số lượng , mỗi số bằng chính nó 
 ( 3 = 3 ; 4 = 4 ) 
- Biết sử dụng từ bằng nhau , dấu = để so sánh các số
II- Đồ dùng dạy học:
- Bộ độ dùng toán 1
-HS: Sgk, VBT, Bộ thực hành toán 1
- GV: Sgk, giáo án , đồ vật phù hợp với tranh ảnh; Bộ thực hành toán 1
III- Các hoạt động dạy học
 1) ÔĐTC(1)
2) Kiểm tra bài cũ (4)
-GV ghi phép tính lên bảng gọi h/s lên bảng làm
2 h/s lên bảng điiền dấu
 5>1 ; 3< 5 ;
 5>3 ; 4>2 
GV NX ghi Điểm
3. Bài Mới (27) 
a. GTB : tiết hôm nay chúng ta học bài Bằng nhau, dấu =
b.Nhận diện quan hệ bằng 
*HD h/s nhận biết 3 = 3
h/s qs tranh vẽ của Sgk
h/s qs tranh vẽ của Sgk
? Có mấy con bướm
Có 3 con bướm
? Có mấy nhóm cây 
Có 3 nhóm cây
Có 3 con bướm, Có 3 nhóm cây,cứ mỗi con bướm lại có duy nhất1 nhóm cây và ngược lại. Vậy số con bướm so với nhóm cây như thế nào?
Số con bướm bằng với số nhóm cây 
Vậy ta có 3 bằng 3
- Cho h/s qs tiếp theo giới thiệu:
? Có mấy cái cốc 
Có 4 cái cốc
? Có mấy cái thìa
? Số cốc và số thìa nt n 
Có 4cái thìa
 Số cốc và số thìa bằng nhau 
 4 = 4
- GV giới thiệu chỗ chấm xanh và chỗ chấm trắng tương tự
giới thiệu “ba bằng ba” viết như sau:
 3 = 3 ( dấu = đọc là dấu bằng)
GV chỉ vào 3 = 3 cho h/s đọc
h/s đọc L - N - CN
Gọi h/s đọc 3 = 3
 CN 
* HD h/s nhận biết số hình vuông xanh và số hình vuông trăng tương ứng 4 = 4
Cho h/s đọc
 L - N - CN
- GV giải thích khái quát mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau 
Gọi h/s đọc 3 = 3 , 4 = 4 
CN + L 
c. thực hành:
Bài 1: HD h/s viết dấu bằng
h/s viết bảng con
GV N X sửa sai
- Cho h/s viết dấu bằng vào vở toán 
h/s viết dấu bằng vào vở toán
GV theo rõi uấn nắn
 Bài 2 HD h/s nêu nhận xét rồi viết kết quả nx vào ô trống chẳng hạn ở hình vẽ dấu trên có 5 hình tròn trắng, 5 hình tròn xanh ta viết 5 = 5 
- GV NX Sửa sai
h/s làm vào vở
5
=
5
1
=
1
3
=
3
Bài 3: Gọi hs nêu cách làm 
Gọi h/s lên bảng làm 
- Viết dấu thích hợp vào ô trống 
 ở dưới lớp làm vào vở
h/s làm bài vở toán và đọc kết quả
- NX sửa sai
Bài 4: ( Nếu còn thời gian GV cho HS làm)
 Cho h/s so sánh số hình vuông , số hình tròn rồi làm bài 
h/s so sánh rồi viết kết quả vào ô trống
 GV NX chữa bài 
4. Củng cố dặn dò (2)
 ? Học bài gì 
 - GV nhấn mạnh ND bài
 GV nhận xét giờ học
Bằng nhau , dấu =
Về học bài làm bài tập xem bài sau
Đạo đức:
Gọn gàng - Sạch sẽ (T2)
Mục tiêu:
- HS hiểu được Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thường xuyên tắm gội,
 chải đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi dày dép sạch mà không lười tắm gội,
 mặc quần áo rách, bẩn
- Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.
B- Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức.
- Bài hát “Rửa mặt như mèo”
C- Các hoạt động dạy học:
T.gian
Giáo viên
Học sinh
3phút
I- Kiểm tra bài cũ:
? Giờ trước chúng ta học bài gì ?
- Cho HS nhận xét trang phục của nhau
- GV NX về sự tiến bộ và nhắc nhở những HS chưa tiến bộ
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Hát bài
“Rửa mặt như mèo”
- Cho cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”
? bạn mèo trong bài hát có sạch không ? vì sao ?
? Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì ?
Gọn gàng sạch sẽ
HS qs và nêu nhận xét của nình
- HS hát hai lần, lần hai vỗ tay- 
- Không sạch vì mèo rửa mặt bằng tay
- Sẽ bị đau mắt
5 phút
? Vậy lớp mình có ai giống mèo không ? chúng ta đừng giống mèo nhé
GVKL: Hằng ngày, các em phải ăn, ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ để mọi người khỏi chê cười
3- Hoạt động 2: HS kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ 
+ Y/c một số HS (một số em sạch sẽ, một số em chưa sạch sẽ) nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng sạch sẽ NTN?
GV: khen những em biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ đề nghị các bạn vỗ tay.
HS chú ý nghe
- Lần lượt một số HS trình bày hàng ngày bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ NTN ?
+ Tắm rửa, gội đầu 
+ Chải tóc
+ Cắt móng tay
Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
4- Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo BT3
- GV Y/c các nhóm quan sát tranh ở BT3 và trả lời câu hỏi
? ở từng tranh bạn đang làm gì ?
? các em cần làm theo bạn nào ?
không nên làm theo bạn nào ? vì sao ?
- HC thảo luận nhóm 4 theo HD
- Các nhóm chọn tranh dán theo Y/c và nêu kết quả của mình
- Cả lớp theo dõi, NX
8 phút
- GVKL: Hàng ngày các em cần làm theo các bạn ở tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8, chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây dày, rửa tay cho sạch sẽ, gọn gàn
- HS chú ý nghe
Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2010
Sáng Lớp 1B
 Tập viết tuần 3:
Lễ - Cọ - Bờ - Hồ
A - Mục tiêu 
- Viết đúng các chữ: Lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập một.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết1, tập một
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ viết sẵn các chữ: e, bé, b
Thời gian
 Giáo viên
Học sinh
5 phút
15 phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: b, bé
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
II- Dạy - Học bài mới 
1- Giới thiệu bài:
Hôm nay lớp mình sẽ tập viết các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ
2- Hướng dẫn viết các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ.
- Treo bảng phụ cho HS quan sát
- Cho HS nhận diện số con chữ, dấu thanh và số nét trong các chữ: độ cao, rộng.
- HS quan sát chữ mẫu
- HS làm theo Y/c của GV
- Được viết = 2 con chữ; con chữ c nối với con chữ o dấu (.) dưới o
xét chung giờ học
ờ: Luyện- Cho HS nhận xét chữ cọ 
-Các chữ còn lại cho HS nhận xét (TT)
3- Hướng dẫn HS tập viết vào vở
- Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
HS chú ý nghe
- HS quan sát chữ mẫu
- HS làm theo Y/c của GV
- Được viết = 2 con chữ; con chữ c nối với con chữ o dấu (.) dưới o
- Cho HS luyện viết từng dòng
- GV nhắc nhở những em ngồi chưa đúng tư thế, cầm bút sai.
- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi.
- Thu vở chấm và chữa những lỗi sai phổ biến
 2 HS nhắc lại
- HS luyện viết theo mẫu
4 phút
- Khen những bài được điểm tốt và tiến bộ.
những bài được điểm tốt và tiến bộ.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: “Thi viết đúng, đẹp”
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi
- Khen những HS viết đẹp
- Nhận n viết trong vở ô li
HS chữa lỗi trong bài viết 
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thi viết. Trong 1 thời gian, nhóm nào viết đúng và đẹp nhất thì sẽ thắng cuộc
- HS nghe và ghi nhớ
Tập viết tuần 4 :
 mơ - do - ta - thơ - thợ mỏ
A- Mục tiêu:
- Học sinh viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở tập viết 1, tập một.
- HS khá, giỏi viết được số dòng quy định trong vở tập viết 1. tập một.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ.
C- Các hoạt động dạy - học:
T.gian
Giáo viên
Học sinh
3 phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết
- Nhận xét, cho điểm
- HS 1: lễ, cọ
- HS 2: bờ, hổ
6phút
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Quan sát mẫu và nhận xét
- Treo bảng phụ đã viết mẫu
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ
- HS quan sát
- 2 HS đọc những chữ trong bảng phụ
- GV theo dõi, NX và bổ xung
- HS nhận xét từng chữ 
VD: Chữ mơ được viết = 2 con chữ m & ơ, độ cao 2 li ,nét móc 2 đầu của m chạm vào nét cong của ơ
6 phút
3- Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết:
GV theo dõi, chỉnh sửa
4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- HS và giao việc
HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con.
-HS tập viết từng dòng theo hiệu lệch
15 phút
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu
- Nhắc nhở những em ngồi viết và cầm bút sai
+ Thu vở và chấm 1 số bài
- Khen những em viết đẹp và tiến bộ.
5phút
5- Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Thi viết chữ vừa học
- NX chung giờ học
ờ: Luyện viết trong vở ô li
- Các nhóm cử đại diện lên thi viết. Trong một thời gian nhóm nào viết nhanh, đúng và đẹp các chữ vừa học là thắng cuộc.
 Toán: Số 6
A- Mục tiêu: Giúp học sinh:
+ Có khái niệm ban đầu về số 6.
+ Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc ,đếm từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6
+ Biết vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
B- Đồ dùng dạy học:
+ Bộ đồ dùng toán 1
+ Hình 6 bạn trong SGK phóng to.
+ Nhóm các đồ vật có đến 8 phần tử (có số lượng là 6).
+ Mẫu chữ số 6 in và viết
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Giáo viên Học sinh
I- Kiểm trta bài cũ: ( 5 phút)
- Cho 2 học sinh lên bảng: 54
 34 - Học sinh theo yêu cầu của giáo 
- Cả lớp làm bảng con: 22 viên và giải thích cách làm
- Mêu nhận xét sau kiểm tra 
II- Dạy - Học bài mới: ( 32 phút)
1- Giới thiệu bài
 ( Giáo viên giải thích ngắn gọn)
2- Giới thiệu số 6:
a- Lập số 6:( 6)
+ Treo hình các bạn đang chơi lên bảng. - Học sinh quan sát
? Đang có mấy bạn chơi trò chơi? - Có 5 bạn
 ? Có mấy bạn đang đi tới ? - Có một bạn
 ? 5 bạn thêm 1 bạn thành mấy bạn? - 5 bạn thêm 1 bạn thành 6 bạn
+ Yêu cầu học sinh lấy ra 5 que tính rồi lại - Học sinh lấy que tính theo yêu cầu
thêm 1 que tính? 
? Em có bao nhiêu que tính? - Có tất cả 6 que tính 
- Cho học sinh nhắc lại - Một số em nhắc lại
+ Yêu cầu học sinh quan sát và hỏi.
? Có 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn tất cả có - 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn 
 bao nhiêu chấm tròn? Là 6 chấm tròn.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình con tính và 
nêu vấn đề 
- Tương tự như cách giải thích trên em nào - Có 5 con tính thêm 1 con tính là 
 có thể giải thích hình vẽ này muốn nói gì ? 6, tất cả có 6 con tính.
 - Yêu cầu học sinh khác nhắc lại 
+ Bức tranh có mấy bạn, mấy chấm tròn, - Có 6 bạn, 6 chấm tròn, 6 que tính 
mấy con tính và em có mấy que tính? và 6 con tính
- Yêu cầu học sinh khác nhắc lại rồi nêu: - Nhắc lại một vài em.
 Các nhóm đồ vật này đều có số lượng là 6.
Đây là chữ số 6 in (treo mẫu) - HS theo dõi
Đây là chữ số 6 viết (treo mẫu)
- GV chỉ mẫu chữ và yêu cầu học sinh đọc - Sáu
C- Nhận biết thứ tự của số 6 trong dãy số từ - HS đếm lần lượt: một, hai, ba, 
1-6 (3’) bốn, năm, sáu
- GV cầm que tính trong tay (tay phải) lấy
 từng que tính sang bên tay trái.
- Y/c một vài HS đếm lại
? Số sáu đứng ngay sau số nào ? - Số 6 đứng ngay sau số năm
- Y/c một vài HS nhắc lại
? Những số nào đứng trước số 6 ? -Số 1, 2, 3, 4, 5
- Y/c một vài HS nhắc lại.
3- Luyện tập:
Bài 1(5)
? Bài yêu cầu gì ? - Viết một dòng số 6
- HD và giúp học sinh viết đúng quy định - HS viết số 6
Bài 2 (5) 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài. - Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho HS làm bài, chữa bài rồi đặt câu hỏi giúp
 HS rút ra cấu tạo của số 6
? Có mấy chùm nho xanh ?
có mấy chùm nho chín ? - HS trả lời
Trong tranh có tất cả mấy chùm nho ?
- GV chỉ tranh và nói : “6 gồm 5 và 1
 Gồm 1 và 5”
- Làm tương tự với các tranh còn lại.
Bài 3 (7)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài - Điền số thích hợp vào ô trống.
- Y/c HS làm bài- Y/c HS nhớ lại vị trí của các - HS đếm ô vuông, điền số
số từ 1 đến 6 rồi điền tiếp vào phần ô trống - HS làm và nêu miệng kết quả 
còn lại bên tay phải. của dãy số thu được
? Số 6 đứng sau những số nào? - Đứng sau 1,2,3,4,5
- Cho HS so sánh số ô vuông giữa các cột và cho - Cột cuối cùng có 6 ô vuông là 
cô biết cột nào có nhiều ô vuông nhất ? nhiều nhất.
? Số 6 lớn hơn những số nào? - 1,2,3,4,5.
? Những số nào nhỏ hơn số 6 ? - 1,2,3,4,5.
4- Củng cố - Dặn dò: (3 phút) 
 ? Gia đình em có ông, bà, bố, mẹ và chị gái. 
Hỏi 
- Gia đình em có mấy người ? - Có 5 người
- Cho HS đếm từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1 - HS đếm
- Nhận xét chung giờ học
ờ: - Học lại bài
 - Xem trước bài số 7

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 4 Tong hop.doc