Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 33 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong

A/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài.

- Ôn vần: oang - oac.

- Phát âm đúng các tiếng có vần oang - oac.

- Học sinh đọc đúng, đọc đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.

2/ Kỹ năng:

- Biết đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng.

3/ Thái độ:

 - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, .

B/ Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Tranh, ảnh minh hoạ trong bài.

 - Tranh minh hoạ phần từ ngữ.

2. Học sinh:

- Đồ dùng môn học, .

C/ Phương pháp:

- Vấn đáp, giảng giải, luyện đọc, thực hành, .

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 970Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học lớp 1 - Tuần 33 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 + 1 = 4
3 + 2 = 5
3 + 3 = 6
3 + 4 = 7
3 + 5 = 8
3 + 6 = 9
3 + 7 = 10
4 + 1 = 5
4 + 2 = 6
4 + 3 = 7
4 + 4 = 8
4 + 5 = 9
4 + 6 = 10
- Các phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/171: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở.
a./
6 + 2 = 8
2 + 6 = 8
1 + 9 = 10
9 + 1 = 10
3 + 5 = 8
5 + 3 = 8
- Các phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/171: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng điền số vào chỗ chấm.
- Lớp làm bài vào vở.
 3 + .4. = 7
.5. + 5 = 10
 8 + .1. = 9
6 - .5. = 1
9 - .6. = 3
5 + .4. = 9
- Phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/171: Nối các điểm để có:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở.
a./ Một hình vuông.
b./ Một hình vuông và hai hình tam giác.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
******************************************************************************
Tiết 5: CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP.
Tiết 16: Cây bàng.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh chép chính xác, trình bày đúng đoạn (từ “Xuân sang” đến hết).
2. Kỹ năng:
- Biết điền đúng chữ g hay gh, vần oang hay oac vào chỗ thích hợp.
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ...
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2+3/SGK/129.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, ...
III. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định, tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài: 
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn học sinh chép chính tả.
- Treo bảng phụ đoạn chính tả.
- Đọc mẫu một lượt.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
? Trong bài có những tiếng, từ khó nào ?
? Nêu các chữ viết khó ?
- Phân tích các từ khó và yêu cầu học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
 c. Chép bài vào vở:
- Giáo viên đọc lại bài.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
- Thu một số bài chấm.
- Nhận xét qua chấm bài.
 d. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài tập 2/129: Điền vần: oang hay oac ?
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
*Bài tập 3/129: Điền chữ: g hay gh ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét bài viết.
- Nhận xét giờ học, dặn học sinh nào viết sai ba lỗi trở lên về nhà viết lại vào vở.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát chuyển tiết.
- Mang vở lên cho giáo viên chấm.
- Nhận vở, sửa sai lỗi chính tả.
- Học sinh lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Theo dõi, đọc nhẩm.
- Đọc lại bài chính tả.
=> Các từ khó: Chi chít, khẳng khiu, trụi lá.
- Nêu cách viết.
- Viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai lỗi chính tả.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Ngồi ngay ngắn chép bài vào vở.
- Nộp bài cho giáo viên.
*Bài tập 2/129: Điền vần: oang hay oac ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở.
Cửa sổ mở toang. Bố mặc áo khoác.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/129: Điền chữ: g hay gh ?
- Nêu yêu cầu bài tập: Điền g hay gh.
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở.
gõ trống. chơi đàn ghi ta
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà viết lại (nếu sai).
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Soạn: 17/04/2010.	 Giảng: Thứ 4 ngày 21 tháng 04 năm 2010.
Tiết 2+3: TẬP ĐỌC.
Bài 27: NÓI DỐI HẠI THÂN.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Đọc đúng được các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.
- Học sinh hiểu được nội dung, từ ngữ trong bài. 
- Ôn vần: it - uyt. Phát âm đúng các tiếng có vần: it - uyt.
2/ Kỹ năng:
- Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài.
- Biết đọc các câu có nhiều dấu phẩy, tập ngắt hơi đúng dấu câu.
3/ Thái độ:
	- Không đồng tình với những bạn hay nói dối, ...
B/ Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
	- Tranh minh hoạ của bài Tập đọc, ...
2. Học sinh:
- Vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Phương pháp:
- Vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ...
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định, tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài: “Đi học”.
? Đường đến trường có những cảnh gì đẹp ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (30').
Tiết 1.
 a. Giới thiệu bài: 
=> Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta không nên nói dối, nói dối nhiều làm mất lòng tin của người khác, đến khi nói thật cúng không có ai tin. Qua bài hôm nay cô cùng các con tìm hiểu bài “Nói dối hại thân” để hiểu thêm điều đó.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
- Gọi học sinh đọc bài.
*Luyện đọc tiếng, từ, câu:
. Đọc tiếng:
=> Trong bài các con cần đọc đúng các tiếng: bỗng, giả, toáng, tức, tốc, hoảng.
? Nêu cầu tạo của tiếng toáng ?
- Yêu cầu học sinh đánh vần và đọc trơn.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
‚. Đọc từ:
=> Các con cần đọc đúng các từ: giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.
- Gạch chân từ cần đọc.
- Cho học sinh đọc từ giả vờ.
- Đọc từ tương tự với các từ còn lại.
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm.
ƒ. Đọc đoạn, bài:
- Cho học sinh luyện đọc từng đoạn.
? Đây là bài văn hay bài thơ ?
? Em hãy nêu cách đọc ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Cho cả lớp đọc bài.
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.
 c. Ôn vần: it - uyt.
=> Trong bài hôm nay các con sẽ ôn lại hai vần: it - uyt.
? Tìm tiếng trong bài có vần vần it ?
- Nhận xét, bổ sung (nếu còn).
? Tìm tiếng ngoài bài có vần it - uyt ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Điền vần: it hoặc uyt ?
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.
? Bức tranh vẽ gì ?
? Vậy theo con ta phải điền vần gì vào tranh 1 ?
? Vậy theo con ta phải điền vần gì vào tranh 2 ?
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
Tiết 2.
 e. Tìm hiểu bài và luyện nói:
. Tìm hiểu bài:
- Giáo viên đọc lại bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp bài.
*Đoạn 1:
? Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp ?
- Nhận xét, bổ sung.
*Đoạn 2: 
? Khi Sói đến thật chú kêu cứu có ai đến giúp không, sự việc kết thúc như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
? Qua câu chuyên khuyên ta điều gì ?
- Nhận xét, nhấn mạnh nội dung.
‚. Luyện nói:
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh nói theo yêu cầu: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
- Cho học sinh quan sát tranh trong sách.
? Qua bức tranh trên, nếu là con con sẽ khuyên cậu bé chăn cừu như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
? Đã có khi nào các con nói dối chưa ?
- Nhắc nhở học sinh không nên nói dối, nói dối hại thân như câu chuyện trên.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Cho học sinh đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học, về nhà nhớ học bài.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát chuyển tiết.
- Đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
Tiết 1.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe giáo viên đọc bài.
- Đọc lại bài.
. Luyện đọc tiếng:
- Lắng nghe, đọc thầm các tiếng.
=> Tiếng toáng: Gồm âm t đứng trước vần oang đứng sau, dấu sắc trên a tạo thành tiếng toáng.
- Đánh vần, đọc trơn: CN + ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
‚. Luyện đọc từ:
- Lắng nghe, đọc thầm các từ.
- Đọc nhẩm các từ giáo viên gạch chân.
- Đọc các từ: CN + ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm.
ƒ. Luyện đọc đoạn, bài:
- Luyện đọc bài theo đoạn, cả bài.
=> Đây là bài văn.
=> Đọc ngắt hơi sau dấu phẩy và nghỉ hơi sau dấu chấm.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc cả bài: CN + ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Lắng nghe, nhận biết vần ôn.
=> Tìm tiếng trong bài: thịt.
- Nhận xét tiếng bạn tìm.
=> Tìm tiếng ngoài bài:
 + Có vần it: Mít, tít, hít, ít, ....
 + Có vần uyt: huýt sáo, quýt, ...
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát tranh trong sách.
=> Tranh vẽ hai nửa quả mít chín, xe buýt chở khách, ...
=> Tranh 1 điền vần vần it:
Mít chín thơm phức.
=> Tranh 2 điền vần uyt:
Xe buýt đầy khách.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2.
. Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm, theo dõi.
- Đọc lại bài theo yêu cầu.
- Đọc đoạn 1.
=> Các bác nông dân làm việc quanh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói nhưng họ chẳng thấy sói đâu.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Đọc đoạn 2.
=> Khi sói đến thật chú kêu cứu nhưng không có ai đến giúp, kết cục bày cừu của chú bị sói ăn thịt hết.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại bài.
=> Qua câu chuyện khuyên ta: Không được nói dối, nói dối có ngày sẽ hại đến thân.
- Nhận xét, bổ sung.
‚. Luyện nói:
- Lắng nghe, nắm được yêu cầu bài.
- Quan sát tranh.
=> Nói lời khuyên cậu bé chăn cừu:
Ví dụ:
Bạn không nên nói dối mọi người.
Nói dối là không nên, ...
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Đọc lại bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Tiết 4: TOÁN.
Bài 130: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10.
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
2. Kỹ năng:
- Giải được bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập trong sách giáo khoa.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ...
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định, tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Gọi học sinh mang vở bài tập lên kiểm tra.
- Nhận xét qua kiểm tra.
3. Bài mới: (30’).
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn ôn tập:
*Bài tập 1/172: Số ?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/172: Viết số thích hợp vào ô ...
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/172: Bài toán.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Tóm tắt:
Có : 10 cái thuyền.
Cho : 4 cái thuyền.
Còn lại: .... cái thuyền ?
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/172: Vẽ đoạn thẳng MN có độ ..
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng vẽ.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về làm lại các bài tập trên và làm bài tập trong vở BT toán.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát chuyển tiết.
- Mang vở bài tập lên cho giáo viên kiểm tra.
- Sửa sai bài tập.
- Lắng nghe, theo dõi, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài tập 1/172: Số ?
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
2 = 1 + 1
3 = 2 + 1
5 = 4 + 1
7 = 5 + 2
8 = 7 + 1
8 = 6 + 2
8 = 4 + 4
6 = 4 + 2
 9 = 5 + 4
 9 = 7 + 2
10 = 6 + 4
10 = 8 + 2
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/172: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập.
 + 3 - 5
 6 9 9 4
 + 2 + 3
 4 6 9
- Các phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/172: Bài toán.
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Lên bảng làm bài tập.
Bài giải:
Sau khi cho em Lan còn lại là:
10 - 4 = 6 (cái thuyền).
 Đáp số: 6 cái thuyền:
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/172: Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài ...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 10cm.
- Lớp vẽ vào vở.
M N
10cm
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Soạn: 17/04/2010.	 Giảng: Thứ 5 ngày 22 tháng 04 năm 2010.
Tiết 1: TOÁN.
Bài 131: ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 10.
A. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng, trừ các số trong phạm vi 10.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng:
- Giải được bài toán có lời văn.
- Làm được các bài tập trong sách giáo khoa.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, ...
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định, tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát đầu giờ.
- Kiểm tra sĩ số học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Gọi học sinh mang vở bài tập lên kiểm tra.
- Nhận xét qua kiểm tra.
3. Bài mới: (30’).
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn ôn tập:
*Bài tập 1/173: Tính.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu, hướng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/173: Tính.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/173: Tính.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/173: Bài toán.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Tóm tắt:
Gà và vịt : 10 con.
Gà : 3 con.
Vịt : .... con ?
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về làm lại các bài tập trên và làm bài tập trong vở BT toán.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát đầu giờ.
- Báo cáo sĩ số.
- Mang vở bài tập lên cho giáo viên kiểm tra.
- Sửa sai bài tập.
- Lắng nghe, theo dõi, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
*Bài tập 1/173: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở.
10 – 1 = 9
10 – 2 = 8
10 – 3 = 7
10 – 4 = 6
10 – 5 = 5
10 – 6 = 4
10 – 7 = 3
10 – 8 = 2
10 – 9 = 1
10 – 10 = 0
9 – 1 = 8
9 – 2 = 7
9 – 3 = 6
9 – 4 = 5
9 – 5 = 4
9 – 6 = 3
9 – 7 = 2
9 – 8 = 1
9 – 9 = 0
8 – 1 = 7
8 – 2 = 6
8 – 3 = 5
8 – 4 = 4
8 – 5 = 3
8 – 6 = 2
8 – 7 = 1
8 – 8 = 0
....
- Các cột còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 2/173: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở.
5 + 4 = 9
9 – 5 = 4
9 – 4 = 5
1 + 6 = 7
7 – 1 = 6
7 – 6 = 1
4 + 2 = 6
6 – 4 = 2
6 – 2 = 4
- Các phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/173: Tính.
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Lên bảng làm bài tập.
 9 – 3 – 2 = 4
10 – 4 – 4 = 2
7 – 3 – 2 = 2
5 – 1 – 1 = 3
- Phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 4/173: Bài toán.
- Nêu yêu cầu bài toán.
- Lên bảng làm bài tập.
Bài giải:
Số con vịt là:
10 - 3 = 7 (con).
 Đáp số: 7 con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Tiết 2: CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT.
Tiết 18: ĐI HỌC.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài “Đi học”.
2. Kỹ năng:
- Biết điền đúng chữ ng hay ngh; vần ăn - ăng vào chỗ thích hợp.
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều, đẹp.
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gì vở sạch chữ đẹp, ...
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
2. Học sinh:
- Vở bài tập, đồ dùng học tập, ...
III. Phương pháp:
	- Vấn đáp, giảng giải, hướng dẫn, luyện tập, thực hành, ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- Nhận xét, qua kiểm tra.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn học sinh chép chính tả:
- Đọc hai khổ thơ đầu của bài.
- Gọi học sinh đọc bài.
? Trong bài có những từ nào khó ?
? Nêu các chữ viết khó ?
- Gọi học đọc tiếng khó.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc bài cho học sinh chép bài vào vở.
- Giáo viên đọc lại bài.
- Thu một số bài chấm.
 c. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
*Bài tập 2/132: Điền vần ăn hay ăng ?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/132: Điền chữ ng hay ngh ?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về làm bài tập vào vở BT.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát chuyển tiết.
- Mang vở cho giáo viên kiểm tra.
- Sửa lỗi chính tả.
- Học sinh lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lắng nghe giáo viên đọc bài.
- Đọc lại bài: CN + ĐT.
=> Từ khó: Bước, trường, rừng, giữa, hay.
- Nêu cách viết.
- Đọc tiếng khó: CN + ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Nghe và chép bài vào vở.
- Nghe và soát lỗi chính tả.
- Mang bài lên bảng nộp bài cho giáo viên.
*Bài tập 2/132: Điền vần ăn hay ăng.
- Nêu yêu cầu bài tập: Điền vần ăn hay ăng ?
- Học sinh đọc và điền trên bảng.
Bé ngắm trăng Mẹ mang chăn ra phơi nắng.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài tập 3/132: Điền chữ ng hay ngh ?
- Nêu yêu cầu bài tập: Điền ng hay ngh ?
- Lên bảng làm bài tập.
ngỗng đi trong ngõ. nghé nghe mẹ gọi.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà làm bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Tiết 3: TẬP VIẾT.
Bài 31: TÔ CHỮ HOA: U - Ư - V.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết tô các chữ: U, Ư, V.
- Viết đúng các vần: oang, oac, ăn, ăng.
- Viết đúng các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non.
2. Kỹ năng:
- Biết viết chữ thường, cỡ chữ đúng kiểu, đều nay, đưa bút theo đúng qui trình.
- Viết dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
3. Thái độ:
	- Có ý thức rèn luyện chữ viết, biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, ...
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Chữ viết mẫu.
2. Học sinh:
- Vở tập viết, bảng con, bút, phấn, ...
C. Phương pháp:
- Trực quan, giảng giải, đàm thoại, luyện tập thực hành, ...
D. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2').
- Nêu qui trình viết chữ.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25').
 a. Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Hướng dẫn học sinh tô chữ hoa:
- Giáo viên hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Treo bảng mẫu chữ hoa.
? Chữ U gồm mấy nét ?
? Chữ Ư gồm mấy nét ?
? Chữ V gồm mấy nét ?
? Các nét được viết như thế nào ?
- Nêu qui trình viết (Vừa nói vừa tô lại chữ trong khung).
 c. Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc các vần, từ ứng dụng.
- Cho học sinh viết vào bảng con các chữ trên.
- Nhận xét, sửa sai.
 d. Hướng dẫn tô và tập viết vào vở:
- Cho học sinh tô các chữ hoa: U, Ư, V.
- Tập viết các vần: oang, oac, ăn, ăng.
- Tập viết các từ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non.
- Quan sát, uốn nắn cách ngồi viết.
- Thu một số bài chấm điểm, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em viết đúng, đẹp, ngồi đúng tư thế, có ý thức tự giác học tập.
- Về nhà viết lại bài vào vở ô ly.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Lớp hát chuyển tiết.
- Học sinh nêu quy trình viết chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nghe giảng.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
=> Chữ U có 1 nét, được viết bằng nét cong.
=> Chữ Ư có 2 nét, được viết bằng nét cong.
=> Chữ V có 3 nét, được viết bằng nét cong, nét sổ.
- Quan sát qui trình viết và tập viết vào bảng con.
- Đọc các vần, từ ứng dụng.
 + Các vần: oang, oac, ăn, ăng.
 + Các Từ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non.
- Viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai lỗi chính tả.
- Lấy vở tập viết và viết bài vào vở.
- Mang vở lên cho học sinh chấm.
- Học sinh về nhà tập tô, viết bài nhiều lần.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
******************************************************************************
Tiết 4: THỦ CÔNG.
Tiêt 33: CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGÔI NHÀ.
(Tiêt 3).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vận dụng những kiến thức đã học vào bài “Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà”.
2. Kỹ năng:
- Cắt dán được ngôi nhà đơn giản mà em biết.
3. Thái độ:
	- Yêu thích môn học, có thái độ sáng tạo trong kỹ thuật cắt, dán hình, ..
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Mẫu hình ngôi nhà đã được trang trí.
- Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công, ...
2. Học sinh:
- Vở thủ công, giấy màu có kẻ ô, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo, ...
III. Phương pháp:
	- Quan sát, vấn đáp, giảng giải, luyện tập, thực hành, ...
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (3').
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét qua nội dung kiểm tra.
3. Bài mới: (29').
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô hướng dẫn các con cách cắt, dán hình ngôi nhà.
- Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại đầu bài.
 b. Bài giảng:
*Hoạt động 1: Thực hành.
- Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì, kéo ra thực hành kẻ, cắt hình.
. Kẻ cắt hình thân nhà:
- Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn dài 5 ô.
 ‚. Kẻ, cắt mái nhà:
- Lật giấy ra mặt sau và cắt hình chữ nhật, có cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô và kẻ hai đường xiên sau đó cắt rời được hình mái nhà.
 ƒ. Cắt cửa sổ, cửa ra vào:
- Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô làm cửa chính. Một hình vuông có cạnh dài 2 ô để làm cửa sổ.
- Thực hiện chậm từng bước để học sinh quan sát và làm theo.
- Yêu cầu học sinh thực hành cắt, dán.
*Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
 + Hoàn thành tốt : A+.
 + Hoàn thành : A.
 + Chưa hoàn thành : B.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2').
- N

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 33..doc