Bài soạn Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 9 năm 2010

A. Mục tiệu:

- Đọc viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Luyện nói được từ 2 -3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa

B. Đồ dùng dạy học.

* GV: Tranh phóng to - Vật thật: nải chuối, múi bưởi.

* HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.

C. Hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 9 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đồ dùng tiếng việt.
* Hình thức: TS, nhóm đôi, cả lớp, trò chơi.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết : uôi, ươi
- Đọc bài SGK.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Dạy vần: ay
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ay
- Vần ay được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần ay?
- Hãy so sánh vần ay với ai ?
- Yêu cầu học sinh gài ay
- Giáo viên ghép bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng bay thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng: bay
- HD phân tích tiếng bay ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gài máy bay
- HD phân tích
- luyện đọc cả hai vần( Rèn đọc cho HS yếu)
* Vần â- ây (Quy trình tương tự vần ay )
- So sánh vần ay và ây
 ay a
 ây â	y
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 Cối xay vây cá
 Ngày hội cây cối
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Viết vở
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
 õy mỏy bay 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiểu kết tiết 1: 
? Vần ây , có trong tiếng nào?
? Tiếng bay có trong từ nào?
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: 
Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây
- HD đọc câu có dấu phẩy ta phải nghỉ hơi.
- GV đọc mẫu 
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng:
 Chạy, bay, đi bộ, đi xe
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
+ Gợi ý luyện nói:
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Khi nào thì phải đi máy bay?
- Hằng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp?
- Bố mẹ em đi làm bằng gì?
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi:Thi tìm tiếng, từ có vần ay- ây
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN - Đọc lại bài. - Xem trước bài 37.
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 2 Học sinh đọc.
- Hs đọc TS, ĐT ay
- Vần ay được tạo bởi âm a-y
- Vần ay có âm a đứng trước, y đứng sau.
+ Giống: âm a đứng trước
+ Khác: ay kết thúc bằng y, ai kết thúc bàng i 
- Học sinh gài vần ay, đọc ĐT
- Đọc nhóm, ĐT
- Hs đoc, nhóm,ĐT 
- HS thêm âm b
- Hs gài: bay - Đọc ĐT
- Tiếng bay gồm b đứng trước vần ay đứng sau
- Hs đọc TS, nhóm, ĐT.
- máy bay
- từ máy bay gồm 2 tiếng ghép lại tiếng 
máy đứng trước, tiếng bay đứng sau.
- Hs đọc TS, nhóm, ĐT.
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- giống nhau đều có y ở sau
- Khác nhau vần ay có a đứng trước, vần ây có â đứng trước
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ)
- HS quan sát GV viết
 õ õy nhảy dõy 
- Hs viết lên bảng con
- Vần ây có trong tiếng dây
- Tiếng bay có trong từ máy bay
- Học sinh luyện đọc TS,nhóm, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Bé trai thi chạy, bé gái nhảy dây.
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: TS,nhóm, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích
- Đọc TS,nhóm, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gơi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
- Thi đua giữa các tổ
 Tiết 2: toán
Tiết 34: Luyện tập chung.
A. Mục tiêu
 - Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0.
 - HS tự giác, chăm chỉ học tập.
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: mẫu vật BT4, Phiếu BT3
 * HS: bộ đồ dùng, que tính.
 C hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ. 
- 3 h/s lên bảng
- Gv nhận xét cho điểm 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh làm bài
 * Bài 1:Tính. 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
 2 4 1 3 1 0
+ + + + + + 
 3 0 2 2 4 5
- Chữa bài nhận xét 
* Bài 2: Tính. 
- Gv hd học sinh làm bài trên phiếu.
- Chấm, chữa bài, nhận xét 
- Gv chữa bài nhận xét cho điểm
* Bài 4 (53 )Viết phép tính thích hợp 
- Hd học sinh quan sát tranh 
- HD phân tích bài toán
- Gv chữa bài nhận xét
III.Củng cố dặn dò.
 - Hệ thống nội dung bài
 - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Hs làm b/c và bảng lớp 
 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4
 4 + 0 = 4 5 + 0 = 5 
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs nêu cách viết phép tính theo cột dọc cách làm
- Lớp làm bảng con 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Hs làm phiếu BT 
2 + 1 + 2 =5 3 + 1 + 1 = 5 2 + 0 +2 = 4 
- Hs quan sát tranh và nêu bài toán
- gài phép tính vào bảng gài 
a. 1 + 2 = 3 b. 1 + 4 = 5
Tiết 4: Âm nhạc
Tiết 9: Ôn tập bài hát - lý cây xanh
A. Mục tiêu
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
 B. Đồ dùng dạy học
 * GV: Động tác phụ hoạ, câu thơ
 * HS: Thanh phách.
 * Hình thức: Cá nhân , nhóm. Lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Giờ trước các em học bài hát gì ?
- Hãy hát lại bài hát đó ?
- Nhận xét và cho điểm.
II. Dạy học bài mới: 
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Hoạt động 1: Ôn bài hát "Lý cây xanh"
- Cho HS xem phong cảnh tranh, ảnh Nam Bộ
"Lý cây xanh" là một bài ca Nam bộ
+ Cho Hs hát ôn.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
+ Cho HS hát kết hợp với vận động phụ hoạ
3- Hoạt động 2: Tập nói thơ theo tiết tấu.
- Cho HS nói theo tiết tấu trên bằng chính lời ca của bài "Lý cây xanh"
III. Củng cố - dặn dò: 
- Cả lớp hát và gõ đệm bài "Lý cây xanh" 1 lần
- Nhận xét chung giờ học.
- VN: Ôn lại bài, luyện cách đọc tiết tấu
- 3 HS thực hiện
- Hs quan sát
- HS hát kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp với nhún chân theođệm.
- HS hát (đơn ca, tốp ca)
- HS thực hiện nói theo âm hình tiết tấu (nhóm, lớp)
- HS tập đọc.
- HS ĐT và gõ đệm theo phách.
 Chiều Đạo đức
Tiết 9: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ ( tiết 1)
A. Mục tiêu
- Biết: đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư sử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: tranh phóng to
* HS: SGK
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ :
? Hãy kể 1 vài việc, lời nói em thường làm với ông bà, cha mẹ.
- GV nhận xét, đánh giá
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài – ghi bảng
2- Hoạt động 1: Kể lại nội dung từng tranh 
- GV HD quan sát tranh BT1 và thảo luận nội dung
- ở từng tranh có những ai?
- HS đang làm gì.
- Các em có nhận xét gì về những việc làm của họ?
+ GV kết luận theo từng tranh.
3- Hoạt động 2: HS liên hệ thực tế
+ Yêu cầu 1 số HS kể về anh, chị em của mình.
- Em có anh, chị hay em nhỏ?
- Tên là gì? Mấy tuổi? Học lớp mấy? Em nhỏ như thế nào?
- Cha mẹ đã khen anh em, chị em như thế nào?
+ GV nhận xét và khen ngợi những HS biết vâng lời anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
4- Hoạt động 3: NX hành vi trong tranh (BT3).
- Hướng dẫn HS nối tranh 18 tranh 2 với nên và không nên.
- Trong tranh có những ai?
- Họ đang làm gì? như vậy anh em có vui vẻ hoà thuận không?
- Việc làm nào là tốt thì nối với chữ " Nên" 
- Việc làm nào chưa tốt thì nối với chữ " Không nên"
III- Củng cố - dặn dò:
- Em cần lễ phép với anh chị như thế nào? Nhường nhịn em nhỏ ra sao?
- Vì sao phải lễ phép với anh chị, nhường em nhỏ.
- 2 HS trả lời
- HS quan sát và thảo luận theo cặp.
- 1 vài HS trả lời trước lớp.
- NX- bổ xung
- HS lần lượt nêu
- HS thảo luận theo cặp và thực hiện BT.
- HS giải thích nội dung, ý kiến của mình 
 Học vần(pđ)
 Ôn tập : ay - ây 
 Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc, viết vần: ay, ây
- Nhận xét cho điểm 
B .Hướng dẫn ôn tập 
1. Luyện đọc 
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các vần, tiếng đã học 
- GV ghi bảng: ay, ây, máy bay, nhẩy dây
 - Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc 
- Sửa sai phát âm cho học sinh 
- Cho HS yếu được luyện đọc đánh vần nhiều lần sau đó đọc trơn 
2.Tìm tiếng có chứa vần ay, ây
- HD Tìm tiếng ngoài bài có vần ay, ây
3 Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập 
- GV nêu yêu cầu từng bài tập 
- Bao quát và giúp đỡ học sinh yếu làm bài , chữa bài, nhận xét 
C . Củng cố dặn dò 
- Đọc lại toàn bài trong SGK
- Nhận xét giờ học 
- VN: tìm vần, tiếng, từ có vần mới học .
- 2 học sinh đọc bài
- Lớp viết bảng con : nhẩy dây
- HS luyện đọc vần, tiếng khóa( HS yếu)
Cn – n - đt
- Luyện đọc từ ứng dụng.
Cn – n - đt
- Luyện đọc câu ƯD và phần luyện nói
( HS khá, giỏi đọc trơn và nhanh dần)
Cn – n - đt
- HS nghe yêu cầu
- Thi tìm tiếng hoặc từ có vần: ay, ây 
- Học sinh thi tìm và đọc lại các tiếng , từ vừa tìm được 
- Học sinh theo dõi và tiến hành làm từng bài tập theo Hd
 Toán(pđ)
 Ôn tập
C- Các hoạt động dạy học:
Hđ 1:. Hướng dẫn học sinh đọc thuộc bảng cộng 3, 4,5
Bài 1:tớnh
- GV h/d học sinh làm vở BT
- Tổ chức cho học sinh nêu miệng kết quả từng phép tính
- Chữa bài nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 2 : đặt tớnh
- HD học sinh viết phép tính theo cột dọc 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Học sinh thi đọc thuộc bảng cộng 3, 4, 5 trong tổ sau đó thi đọc trước lớp 
Tính 
1 + 2 = 2 + 3 = 1 + 1 = 
3 + 1 = 2 + 2 = 2 + 1 = 
4 + 1 = 3 + 0 = 0 + 5 = 
4 + 0 = 3 + 2 = 1 + 3 = 
- Hs làmB/c ; 2 Hs lên bảng làm. 
 4 3 2 0 5
 + + + + +
 1 0 3 4 0 
 5 3 4 4 5 
3. Củng cố - dặn dò:
* Trò chơi: Gài phép tính phù hợp theo hình vẽ.
- Nx chung giờ học- Làm lại BT vào vở 
 Sáng Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tiết 85 +86: Học vần
 Ôn tập
A. Mục tiờu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng; i, y; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 32 - 37.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 32 - 37.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn câu truyện theo tranh truyện kể: Cây khế.
- Học sinh học tập đức tính tốt của người em và không nên tham lam.
B. đồ dùng dạy học.
 * GV: Tranh, Đôi đũa.
 * HS: Bộ đồ dùng.
 * Hình thức: TS, cặp, nhóm.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gv nhận xét cho điểm 
B. Bài mới. 
1 .Giới thiệu bài - ghi bảng 
- HD QS át tranh nêu tiếng: tai, tay 
- Nêu những vần đã học trong tuần 
2. Hướng dẫn ôn tập 
a. Ôn các vần đã học 
- Gv chỉ cho học sinh đọc 
b. Hướng dẫn học sinh ghép tiếng 
- Gv ghi bảng ôn những tiếng HS ghép 
c. Luyện đọc các từ.
- Gv ghi bảng các từ 
- Hd học sinh luyện đọc 
- Gv giải nghĩa một số từ. 
d. Luyện viết. 
- Gv kẻ dòng viết mẫu – HD viết
 tuụi thơ mõy bay
*tiểu kết tiết 1.- Đọc lại bài tiết 1
 Tiết 2: 
3. Luyện tập 
a. Luyện đọc 
- Hướng dẫn đọc bài tiết 1 
- Sửa sai phát âm cho học sinh 
* Luyện đọc câu ứng dụng 
- Gv ghi bảng câu ứng dụng 
- hướng dẫn luyện đọc 
b. .Kể chuyện. 
- Gv kể lần 1 
- Gv kể lần 2 kết hợp minh hoạ tranh 
* ý nghĩa: Không nên tham lam 
 c. Luyện viết. 
- Nêu yêu cầu bài viết và tư thế ngồi viết 
- Bao quát học sinh viết bài 
III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại toàn bài SGK
 - Nhận xét giờ học 
 - Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 38
- Hs viết : cây cối 
- Đọc câu ứng dụng 
- Hs gài : tai, tay 
- Đọc tiếng và phân tích tiếng 
- Hs nêu: ai, ay, ây 
- Hs đọc âm và chữ TS, cặp, nhóm
- NX, bổ xung 
- Học sinh ghép hình thức đánh vần 
- Học sinh luyện đọc lại các tiếng
 TS, cặp, nhóm
- Học sinh đọc nhẩm 
- Phân tích một số tiếng khó 
- Hs đọc TS, cặp, nhóm 
- Hs quan sát Gv viết 
- Hs viết bảng con. 
- Học sinh đọc lại bài 
- Hs đọc bài bảng ôn 
- Luyện đọc TS, cặp, nhóm, ĐT 
- Hs qs tranh nêu câu ứng dụng 
- Tìm tiếng mới, PT
- Hs luyện đọc Ts, cặp, nhóm
- Hs nêu chủ đề truyện
- Hs nghe gv kể 
- Hs kể lại từng tranh, trong nhóm đôi
- kể trước lớp
- Hs nêu tư thế ngồi viết 
- Hs viết vở tập viết
Toán
Tiết 35: Kiểm tra định kỳ giữa kỳ I
 ( Đề bài nhà trường ra )
Mĩ thuật(tiết 9)
XEM TRANH PHONG CẢNH
I- MỤC TIấU.
- Giỳp HS nhận biết được tranh phonh cảnh
 - Mụ tả được những hỡnh vẽ và màu sắc trong tranh.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
 GV: - Tranh, ảnh phong cảnh ( cảnh biển, cảnh phố phường, đồng ruộng...)
 - Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở vở Tập vẽ 1.
 - Một số tranh phong cảnh của HS năm trước,...
 HS : Vở Tập vẽ 1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
 1.ổn định tổ chức.
 -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
 2.Kiểm tra bài cũ.
 -Giờ mĩ thuật trước chúng ta học bài gì?
 3.Bài mới.
 a, Gới thiệu tranh phong cảnh.
- GV cho HS xem tranh (đó chuẩn bị trước) 
hoặc tranh ở bài 9,Vở Tập vẽ1 và giới thiệu.
- Tranh phong cảnh thường vẽ gì?
- Tranh phong cảnh cú thể vẽ thờm
- Cú thể vẽ tranh phong cảnh bằng chỡ, màu
 b, Hướng dẫn HS xem tranh.
 Tranh 1: Đờm hội ( tranh màu nước của Vừ Đức Hoàng Chương, 10 tuổi).
- GV túm tắt.
Tranh 2: Chiều về ( tranh bỳt dạ của Hoàng Phong, 9 tuổi )
4. Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV nhận xột về tiết học. Biểu dương 1 số em tớch cực phỏt biểu XD bài, động viờn HS yếu,...
5. Dặn dũ: 
- Quan sỏt 1 số loại quả.
- Nhớ đưa vở Tập vẽ 1, bỳt chỡ, tẩy, màu,...
- HS chuẩn bị
- Vẽ hình vuông và hình chữ nhật.
- Ttranh phong cảnh thường vẽ nhà, cõy, ao, hồ, đường,... người và cỏc con vật cho sinh động.
- HS quan sỏt tranh và trả lời.
+ Tranh vẽ phonh cảnh ban ngày,...
+ Vẽ cảnh nụng thụn,...
+ Bầu trời về chiều được vẽ bằng màu da cam, đàn trõu đang về chuồng,...
+ Màu sắc tươi vui,...
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe nhận xột, đỏnh giỏ.
- HS lắng nghe dặn dũ.
Chiều Học vần (pđ)
Ôn tập
 Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc viết: tuổi thơ
- Nhận xét cho điểm 
B .Hướng dẫn ôn tập 
1. Luyện đọc 
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các vần, tiếng đã học 
- GV ghi bảng
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc 
- Sửa sai phát âm cho học sinh 
- Cho HS yếu được luyện đọc đánh vần nhiều lần sau đó đọc trơn 
2.Tìm tiếng có chứa vần ôn
- Gv Tìm tiếng ngoài bài có vần ôn
3 Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập 
- GV nêu yêu cầu từng bài tập 
- Bao quát và giúp đỡ học sinh yếu làm bài , chữa bài, nhận xét 
C . Củng cố dặn dò 
- Đọc lại toàn bài trong SGK
- Nhận xét giờ học .
- 2 học sinh đọc bài
- Lớp viết bảng con 
- HS luyện đọc vần, tiếng khóa( HS yếu)
Cn – n - đt
- Luyện đọc từ ứng dụng.
Cn – n - đt
- Luyện đọc câu ƯD và phần luyện nói
( HS khá, giỏi đọc trơn và nhanh dần)
Cn – n - đt
- HS nghe yêu cầu
- Thi tìm tiếng hoặc từ có vần ôn 
- Học sinh thi tìm và đọc lại các tiếng , từ vừa tìm được 
- Học sinh theo dõi và tiến hành làm từng bài tập theo Hd
Học vần (pđ)
Luyện viết
 Các hoạt động dạy và học 
A. KTBC:
- Nêu các vần đã học buổi sáng?
B. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
1. Luyện viết bảng con 
- Treo bài viết mẫu 
- H/ d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
* Gv kẻ dòng viết mẫu
 tuụỉ thơ đụi đũa 
 Bao quát và hd học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
C. Củng cố dặn dò; 
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà 
- học sinh nêu: uôi, ươi, ưi, ui,
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các từ và 1 số tiếng.
Tuổi thơ, đôi đũa, mây bay
- Học sinh quan sát giáo viên viết 
- Học sinh luyện viết bảng con 
mõy bay cõy khờ
- Học sinh viết sai sửa lại 
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết vào vở
Toỏn (pđ)
ễn tập
Sửa bài thi giữa HKI
.
 Sáng Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Tiết 87+ 88: Học vần
eo - ao
A. Mục tiờu
 - Đọc được : eo, ao, chú mèo, ngôi sao; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
 - Luyện nói được từ 2 -3 câu theo chủ đề: Gió, mây, mưa, bão, lũ.
 B. Đồ dùng dạy học
 * GV: tranh, cái kéo.
 * HS: bộ đồ dùng tiếng việt
 C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết : mây bay
- Đọc bài SGK phần từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng.
2. Dạy vần: ay
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần eo
- Vần eo được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần eo?
- Yêu cầu học sinh gài eo
- Giáo viên ghép bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng mèo thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng: mèo
- HD phân tích tiếng mèo ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gài chú mèo
- HD phân tích
- luyện đọc cả hai vần( Rèn đọc cho HS yếu)
* Vần ao (Quy trình tương tự vần eo )
- So sánh vần eo và ao
 eo e
 ao a	o
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Viết vở
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
 eo ao chỳ mốo ngụi sao 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiểu kết tiết 1: 
? Vần eo , có trong tiếng nào?
? Tiếng sao có trong từ nào?
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: 
- HD đọc dòng thơ
- GV đọc mẫu 
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng:
Gió, mây, mưa, bão lũ
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
+ Gợi ý luyện nói:- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Trên đường đi học về gặp mưa em làm thế nào?
- Khi nào em thích có gió?
- Trước khi mưa to bầu trời NTN?
- Em biết gì về bão, lũ?
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết + Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi:Thi tìm tiếng, từ có vần eo, ao
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN - Đọc lại bài. - Xem trước bài 39.
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 2 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT ay
- Vần eo được tạo bởi âm e-o
- Vần eo có âm e đứng trước, o đứng sau.
- Học sinh gài vần eo, đọc ĐT
- Đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs đoc CN, nhóm, ĐT 
- HS thêm âm m
- Hs gài: mèo - Đọc ĐT
- Tiếng mèo gồm m đứng trước vần eo đứng sau
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
- chú mèo
 từ chú mèo gồm 2 tiếng ghép lại tiếng Chú đứng trước, tiếng mèo đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- giống nhau đều có o ở sau
- Khác nhau vần eo có e đứng trước, vần ao có a đứng trước
 Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ)
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- Vần eo có trong tiếng mèo
- Tiếng sao có trong từ ngôi sao
- Học sinh luyện đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Suối, bé thổi sáo, 
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích
- Đọc CN, nhóm, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gơi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
- Thi đua giữa các tổ
 Toán
Tiết 36: Phép trừ trong phạm vi 3
A. Mục tiêu
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
 - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
B. Đồ dùng dạy học
 * GV: mẫu vật,
 * HS: bộ đồ dùng toán.
 C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
 Nhận xét cho điểm 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài- ghi bảng 
2. Hình thành khái niệm phép tính 
* Phép tính 2 – 1 = 1
- Gv gắn bảng 2 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn 
- H/d học sinh nêu bài toán và gài phép tính tương ứng 
* phép tính 3 - 2 = 1 và 3 - 1 = 2( TT)
3. Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- Hướng dẫn HS nhận xét cặp phép tính về vị trí các số
C. Luyện tập:
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn HS cách làm
 3 - 1 = 2 2 - 1 = 1
 3 - 2 = 1 2 + 1 = 3
Bài 2: Tính
- Nêu yêu cầu đặt tính
 3 3 2 
 - - -
 1 2 1
 2 1 1
- GV chữa bài nhận xét và sửa sai
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán
- Chữa bài, nhận xét cho điểm
III. Củng cố dặn dò:
- HS đọc lại bảng trừ 3- Nhận xét giờ học
- B/c: 2 + 1 + 2 = 5 
 3 + 0 + 1 = 4
- H//s quan sát
- Nêu bài toán 
- Nêu câu trả lời 
- Gài phép tính vào bảng gài 
* Học thuộc bảng trừ.
- HS nêu phép tính
 2 + 1 = 3 3 - 2 = 1
- HS nêu yêu cầu
- HS nhẩm miệng 2 phút
- Tiếp sức nêu kết quả.
- Đọc ĐT
- HS nêu yêu cầu
- Cách viết kết quả theo cột dọc
- HS làm bảng con
- HS nêu bài toán “Có 3 con chim bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim?
- HS gài phép tính: 3 – 2 = 1
 Thủ công
Tiết 9: xé dán hình cây đơn giản( tiết 2)
A. Mục tiêu
 - Biết cách xé dán hình cây đơn giản.
 - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa.
 - Hình dán phẳng, cân đối.
 - HS yêu thích mộn học.
B. Đồ dùng dạy học.
 * Giáo viên: Mẫu, giấy trắng, giấy màu, hồ dán
 * Học sinh: Giấy màu, bút chì, hồ dán, vở.
 * Hình thức: cá nhân , nhóm 3
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
II- Thực hành: 
- HS nêu lại các bước xé lá cây, thân cây.
- GV theo dõi và giúp những HS còn lúng túng
+ Dán hình: 
- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán và làm mẫu luôn.
 Bước 1: Bôi hồ (mỏng và đều)
 Bước 2: - Dán tán lá - Dán thân cây
- GV theo dõi và uốn nắn.
III- Trưng bày và đánh giá sản phẩm:
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
* Gợi ý: Có thể trưng bày theo nhiều cách như:
Vẽ thêm mặt trời, mây
- GV đánh giá cá nhân, nhóm sau đó đánh giá chung
IV- Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, thực hành của HS. 
- VN: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 10.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- Vài em nêu lại.
- HS quan sát GV thực hiện
- HS nhắc lại cách dán
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 3.
- Đại diện các nhóm lên trưng

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1(44).doc