Bài soạn Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 30

 I/ Mục tiêu:

A. Tập đọc.

Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

ND : Cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ thú vị , thể hiện tinh thần hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với hs trường tiểuhọc ở Lúc xăm – bua

B. Kể Chuyện.

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện giụa theo gợi ý SGK

II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa bài học trong SGK.

 Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 III/ Các hoạt động:

1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.

- Gv nhận xét bài.

3. Giới thiệu và nêu vấn đề:

 Giới thiiệu bài – ghi tựa:

 4. Phát triển các hoạt động.

. Phát triển các hoạt động.

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp môn học khối 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 27345
Hs nhẩm tính
Vài Hs đứng lên đọc lại quy tắc.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
cả lớp làm bài vào VBT.
6 Hs lên bảng làm và nêu cách tính.
Hs nhắc lại quy tắc.
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trả lời
Hs làm bài vào VBT.
1 Hs lên bảng làm bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Tiền Việt Nam.
Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------
Môn : Tự nhiên xã hội
Tiết : 59
Bài : Trái đất. Quả địa cầu.
I/ Mục tiêu:
Biết được trái đất rất lớn có hình cầu .
Biết cấu tạo của quả địa cầu 
II/ Chuẩn bị: Hình trong SGK trang 112, 113.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Mặt trời
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Vai trò của Mặt Trời đối với con người, động vật và thực vật?
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
 Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận cả lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình trang 112, 113 SGK.
+ Quan sát hình 1 em thấy Trái Đất có hình gì ?
+ Trái đất có hình cầu, hơi dẹp ở hai đầu.
- Gv tổ chức cho Hs quan sát quả địa cầu và giới thiệu: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em các bộ phận: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
- GV chỉ cho Hs vị trí nước Việt Nam trên quả địa cầu.
- Gv nhận xét chốt lại:
=> Trái đất có hình cầu.
* Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Gv yêu cầu Hs trong nhóm quan sát 2 hình tronng SGK và chỉ trên hình: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
- Gv yêu cầu Hs trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem: cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
- Gv mời vài Hs đặt quả địa cầu trên bàn, chỉ trục của quả địa cầu và nhận xét trục của nó đứng thẳng hay nghiêng so với mặt bàn.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi gắn chữ vào sơ đồ 
- Gv treo hai hình phóng to như hình 2 trong SGK trang 112.
- Hs chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 5 em. Và phát cho mỗi nhóm 5 tấm bìa.
- Gv hướng dẫn cuộc chơi.
- Các nhóm chơi trò chơi.
- Gv nhận xét, đánh giá các đội chơi.
Hs quan sát hình trong SGK
Hs trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs cả lớp thảo luận các câu hỏi.
Hs xem xét và trả lời.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs chơi trò chơi.
Các hs khác quan sát, theo dõi.
5 .Tổng kết – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Sự chuyển động của Trái Đất.
- Nhận xét bài học.
 Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 08 tháng 04 năm 2009
Môn : Tập đọc
Tiết : 60
Bài : Một mái nhà chung.
I/ Mục tiêu:	
Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ 
ND : Mỗi vật đều có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là trái đất .Hãy yêu mái nhà chung , bảo vệ và giữ gìn nó .
II/ Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài học trong SGK. Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua.
- GV gọi 2 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 của câu chuyện “Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua” và trả lời các câu hỏi:
	- Gv nhận xét.	
Giới thiệu và nêu vấn đề.	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ. 
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích từ mới: dím, gấc, cầu vòng.
- Hs đọc trong nhóm
- Gv cho 6 nhóm tiếp nối nhau Hs đọc 6 khổ thơ .
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Ba khổ thơ đầu nói đến mái nhà riêng của ai ?
- Gv đặt câu hỏi. Và yêu cầu hs thảo luận
 + Mỗi mái nhà riêng có gì đáng yêu?
- Gv chốt lại: 
 Mái nhà của chim là nghìn lá biếc.
 Mái nhà của cá là sóng xanh rập rình.
 Mái nhà của dím nằm sâu trong vòm đất.
 Mái nhà của ốc là vỏ tròn vo trên mình ốc.
+ Mái nhà chung của muôn vật là gì?
+ Em muốn nói gì với người bạn chung một mái nhà?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ 
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ 
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs tiếp nối đọc 2 dòng thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích .
Hs đọc trong nhóm.
6 nhóm tiếp nối đọc 6 khổ trong bài.
Cả lớp đọc đồng thanh 
Hs đọc thầm bài thơ:
Hs trả lời
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Là bầu trời xanh.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Ngọn lửa Ô-Lim-Pích.
Nhận xét bài cũ.
 Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
Môn : Tập viết
Tiết : 30
BÀI : Oân chữ hoa U – Uông Bí.
I/ Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U (1 dòng ) Viết đúng tên riêng Uông Bí (1 dòng ) và câu ứng dụng Uốn cây  còn bi bô bàng chữ cỡ nhỏ 
II/ Chuẩn bị: Mẫu viết hoa U Các chữ Uông Bí.
 Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
 - Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
 - Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ U hoa
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ U
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: U, B, D
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ : U
- Gv yêu cầu Hs viết chữ U bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
Uông Bí
 - Gv giới thiệu: Uông Bí là tên mộ thị xã ở Quảng Ninh.
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Uốn cây từ thuở còn non.
Dạy con từ thuở con còn bi bô.
- Gv giải thích câu ứng dụng: Cây non mền dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ bé, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.
* Hoạt động 3 Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ U:1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ B, D: 1 dòng
 + Viế chữ Uông Bí: 2 dòng cở nhỏ.
 + Viết câu ứng dụng 5 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 4 Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu làTr Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc :Uông Bí.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Uốn cây.
Hs viết vào vở
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ V
Nhận xét tiết học.
 Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------
	 Môn : TOÁN
Tiết : 148
Bài : Tiền Việt Nam.
I/ Mục tiêu:	 
Nhận biết được các tờ giấy bạc : 20 000 nghìn đồng , 50 nghìn đồng 100 000 nghìn đồng 
Bước đầu biết đổi tiền , biết làm tính trên các số đơn vị là đồng .
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu. VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Phép trừ các số trong phạm vi 100.000.
- Gv gọi 2 Hs lên làm bài tập 2, 3. Gv nhận xét bài làm của HS.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc.
a) Giới thiệu các tờ giấy bạc: 20.000 đồng, 50.000 đồng , 100.000 đồng.
- Gv yêu cầu Hs quan sát kĩ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nói trên và nêu nhận xét các đặc điểm sau:
+ Màu sắc của từng tờ giấy bạc.
+ Dòng chữ “ hai mươi nghìn đồng” và số 20.000.
+ Dòng chữ “ năm mươi nghìn đồng” và số 50.000.
+ Dòng chữ “ một trăm nghìn đồng” và số 100.000.
- Gv yêu cầu vài Hs đứng lên nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại:”
* Hoạt động 2: Bài tập 
Bài 1: Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2: Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Bài 3: Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận câu hỏi.
- Gv mời 1 hs lên làm mẫu.
- Gv mời 3 Hs lên thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 4: Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm cho các em thi tiếp sức.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. 
- Gv nhận xét, chốt lại
Hs quan sát và nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp làm bài vào VBT.
1 Hs lên bảng làm và nêu cách tính.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài VBT.
1 Hs lên bảng làm.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Một hs lên làm mẫu.
3 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Ba nhóm lên bảng thi tiếp sức.
Hs nhận xét
	5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
 . Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 .
Môn : Thủ công
Tiết : 30
BÀI : Thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí (tiết 3).
I/ Mục tiêu:
Biết làm đồng hồ để bàn .
Làm được đồng hồ để bàn , đồng hồ tương đối cân đối .
II/ Chuẩn bị: Mặt đồng hồ làm bằng giấy thủ công.
 Tranh quy trình làm đồng hổ để bàn. 
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Làm đồng hồ để bàn (tiết 2).
- Gv gọi 2 hs nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.
- Gv nhận xét bài kiểm tra của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
 - Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 3: Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bước làm đồng hồ để bàn và trang trí .
+ Bước 1: Cắt giấy.
+ Bước 2: làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ).
+ Bước 3: Làm thành đồng hồ.
- Gv nhắc hs khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Gv tổ chức cho Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.
- Gv tổ chức cho các em trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Gv tuyên dương làm đồng hồ và trang trí đẹp nhất.
Hs nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn và trang trí .
Hs thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí .
Hs trình bày các sản phẩm của mình.
5.Tổng kết – dặn dò.
 - Về tập làm lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Làm quạt giấy tròn.
 - Nhận xét bài học. 
Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Môn : Đạo đức
 Tiết : 30 
Bài 14: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2).
I/ Mục tiêu:	 
Kể được một số ích lợi của cây trồng vật nuôi đối với cuộc sống con người 
Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi chăm sóc cây trồng vật nuôi 
Biết làm những việc làm phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng ,vật nuôi ở gia đình , nhà trường .
II/ Chuẩn bị: Phiếu thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động:
 1.Khởi động: Hát.
 2.Bài cũ: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2).
- Gọi2 Hs làm bài tập 7 VBT.
- Gv nhận xét.
3.Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời phiếu bài tập .
 Bài tập: Viết chữ T vào ô em tán thành và chữ K vào ô em không tán thành.
a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình.
b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con ngừơi trồng.
c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng.
d) Thỉnh thoảng tười nước cho cây cũng được.
e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục.
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Cần phải chăm sóc tất cả các con vật nuôi, những cây trồng có lại.
 Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên liên tục mới có hiệu quả.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để xử lí tình huống.
- Gv yêu cầu các nhóm Hs thảo luận và xử lí các tình huống sau.
+ Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào đi thăm vườn rau. Thấy rau ở nhà vườn mình có sâu, Đào nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác xung quanh. Nếu là Lan, em sẽ nói gì với Đào?
+ Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà?
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv nhận xét chốt lại.
=> Vật nuôi, cây trồng có vai trò quan trọng đối với đời sống của con người. Vì vậy chúng ta cần biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi một cách thường xuyên.
Hs chia nhóm thảo luận và làm bài tập.
Các nhóm lên trình bày 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Hs các nhóm làm việc.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
5.Tổng kết – dặn dò.
Về làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
Nhận xét bài học.
 Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 09 tháng 04 năm 2009
Môn : Luyện từ và câu
Tiết : 30
Bài : Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Bằng gì?”.
 Dấu hai chấm.
I/ Mục tiêu: 	 
Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (BT1)
Trả lời đúng cho câu hỏi Bằng gì ? 
Bước đầu năùm được cách dùng dấu hai chấm (BT4) 
II/ Chuẩn bị: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Từ ngữ về thể thao, dấu phẩy.
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu của bài.
 - Gv yêu cầu từng trao đổi theo nhóm.
 - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
 - Gv nhận xét, chốt lại: 
 Voi uống nước bằng vòi.
 Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
 Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
. Bài 2: Gv đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại :
+ Hằng ngày, em viết bài bằng bút bi.
+ Chiếc bàn em ngồi học làm bằng gỗ.
+ Cá thở bằng mang.
. Bài 3: Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv cho Hs hỏi đáp theo cặp: em hỏi, em trả lời.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Hs 1 hỏi: Hằng ngày, bạn đến trường bằng gì?
 Hs 2 đáp: Mình đi xe đạp.
Hs đọc yêu cầu của đề 
Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên.
Các nhóm trình bày 
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề 
Hs làm bài cá nhân vào VBT.
3 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Từng cặp tiếp nối nhau hỏi – đáp trước lớp.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy.
Nhận xét tiết học.
 Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
 Môn : TOÁN
Tiết :149
 Bài : Luyện tập.
I/ Mục tiêu:	 
Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn .
Biết trừ các số có đến 5 chữ số (có nhớ ) và giải toán có phép trừ 
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu . VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Tiền Việt Nam
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
 *Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv yêu cầu Hs nêu lại cách trừ nhẩm.
- Gv yêu cầu 6 Hs nối tiếp đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính.
- Gv mời 6 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3: 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:.
+ Bác Hoài thu được bao nhiêu kg cà phê?
+ Lần đầu bán hết bao nhiêu kg càphê ?
+ Lần sau bán hết bao nhiêu kg cà phê?
+ Bài toán hỏi gì? 
- Gv nhận xét, chốt lại.
Hs đọc yêu cầu đề bài..
Hs nêu.
Hs cả lớp làm vào VBT.
6 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả các phép trừ.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Sáu Hs lên bảng làm và nêu cách thực hiện phép tính.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cả lớp thảo luận.
Hs trả lời.
2à Hs lên bản bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2, 3.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Nhận xét tiết học.
 Rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------------------------
 Môn : Tự nhiên xã ho

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 30(4).doc