Bài soạn Tổng hợp lớp 1 - Tuần 3 - Trường tiểu học Hồng Thái

I.Mục tiêu:

- Giúp các em ghép được các âm với các dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng mới

- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng, đẹp tất cả các tiếng đã học

- Giáo dục ý thức học tập cho các em.

II.Chuẩn bị:

- GV: Bảng ôn tong SGK, tranh minh hoạ

- HS: Bộ ghép chữ học vần, SGK

III.Hoạt động dạy – học:

 

doc 24 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp lớp 1 - Tuần 3 - Trường tiểu học Hồng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại
GV treo tranh tiếp theo lên bảng và hỏi:
Bên trái có mấy hình vuông?
Bên phải có mấy hình vuông?
2 hình vuông so với 1 hình vuông như thế nào?
GV nêu: Ta nói “ Hai lớn hơn một”, viết là: 2 > 1
Dấu “ >” gọi là dấu lớn hơn, đọc là “ lớn hơn” dùng để viết kết quả so sánh các số.
* Giới thiệu 3 > 2:
GV treo tranh 2 con thỏ và 3 con thỏ, Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và so sánh số thỏ bên trái và bên phải.
Gọi HS bất kì và yêu cầu so sánh
Tương tự treo tranh 3 chấm tròn và 2 chấm tròn
GV yêu cầu HS lên bảng viết kết quả
So sánh 4 với 3 và 5 với 4?
Dấu lớn hơn và dấu nhỏ hơn có gì khác nhau?
c, Luyện tập:
Bài 1: Viết dấu lớn hơn cho đúng mẫu:
GV hướng dẫn HS viết dấu “ >”
Yêu cầu HS viết.
Baì 2: Viết( theo mẫu)
Hướng dẫn HS cách làm
Yêu cầu HS làm bài và chữa miệng
Bài 3: Viết theo mẫu:
Yêu cầu HS làm bài
Gọi 2 HS lên bảng làm
GV nhận xét, cho điểm
Bài 4: Viết dấu “ >” vào ô trống:
Hướng dẫn HS làm bài
GV nhận xét, cho điểm
3/ Củng cố – dặn dò (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng so sánh : 2 và 3, 3 và 4
Về nhà làm bài tập vào vở bài số 5 vào vở bài tập về nhà
HS lên bảng thực hiện
HS lắng nghe
2 con bướm
1 con bướm
2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm
2 hình vuông
1 hình vuông
2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông
HS lắng nghe
3 con thỏ nhiều hơn 1 con thỏ
3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn
4 > 5; 5 < 4
HS làm bài
HS trả lời: 5 > 3; 3 > 2
HS : 4 > 3; 5 > 2; 5 > 4
HS làm bài
HS lắng nghe
Tự NHIÊN Và Xã HộI
	 Tiết 3: 	NHậN BIếT CáC VậT XUNG QUANH
I.Mục tiêu:
- HS nhận xét, mô tả được nét chính của các vật xung quanh
- HS hiểu được: mắt, mũi, tai, lưỡi, tay là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể.
II.Chuẩn bị:
GV: khăn, bông hoa, lọ nước hoa...
HS: SGK
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Kiểm tra bài cũ( 3’)
GV: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt chúng ta cần làm gì?
GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới( 30’)
a, Giới thiệu bài:
- Đưa ra 1 số vật như: thước, quyển vở... và hỏi HS đó là vật gì? Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà em biết?
- Đưa ra 1 số vật khác như: tiếng chim hót, lọ nước hoa, muối... ta phải dùng bộ phận nào của cơ thể?
KL: Như vậy, mắt, mũi, lưỡi, tai, tay đều là những bộ phận giúp chúng ta nhận biết các vạt xung quanh.
b, Hoạt động 1: Quan sát vật thật
GV yêu cầu HS quan sát màu sắc, hình dáng, kích thước của các vật xung quanh như: cái bàn, cái ghế...
GV gọi 1 số HS bất kì lên bảng chỉ và nêu lên những điều mình quan sát được
GV nhận xét, bổ sung.
c, Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
GV đưa ra các câu hỏi tiến hành thảo luận nhóm:
Bạn nhận ra màu sắc của các vật bằng gì?
Bạn nhận ra tiếng của các con vật bằng gì?
Bạn nhận biết mùi vị bằng gì?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và tìm câu trả lời
GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV kết luận
3/ Củng cố- dặn dò( 3’)
Nhận xét tiết học
Dặn các em phải biết giữ gìn và bảo vệ các giác quan trên cơ thể
Chuẩn bị bài tiếp theo
HS trả lời
Nhờ mắt mà em nhận ra được các vật đó
Nhờ mũi, tai
HS lắng nghe
HS quan sát
HS lên bảng trả lời
HS thảo luận nhóm:
Bằng mắt
Bằng tai
Bằng lưỡi
HS lắng nghe
HS lắng nghe
TUầN 4 Thứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010
HọC VầN
	 Tiết 38: ÔN TậP
I.Mục tiêu:
- Giúp các em ghép được các âm với các dấu thanh đã học để tạo thành các tiếng mới.
- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng đẹp tất cả các tiếng đã học
- Giáo dục HS ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng ôn trong SGK, tranh minh hoạ
HS: Bộ ghép chữ học vần, SGK
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ ( 2’)
Gọi 2 HS lên bảng đọc nối tiếp các tiếng đã học trong bài 15
GV nhận xét, cho điểm.
2/Bài mới (30’)
a, Giới thiệu bài:
- Các em đã được học những âm gì?
- Em hãy nói tên các dấu thanh đã học
- GV treo bảng ôn và giới thiệu.
b,Ôn tập:
*Các chữ và âm đã học:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp các âm trong bảng 1
- Gọi 2 HS lên bảng chỉ âm do GV đọc
*Ghép chữ thành tiếng:
- GV treo bảng ôn
ô
ơ
i
a
n
nô
nơ
ni
na
m
mô
mơ
mi
ma
d
dô
dơ
di
da
đ
đô
đơ
đi
đa
t
tô
tơ
ti
ta
th
thô
thơ
thi
tha
Gọi HS tiếp nối đọc các tiếng ghép theo thứ tự hàng
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Gọi HS đọc lại toàn bộ bảng ôn 1
GV treo bảng ôn 2:
Gọi HS đọc bài
*Ghép tiếng với các dấu thanh:
- Yêu cầu HS lấy từng tiếng ở hàng dọc ghép với từng dấu thanh ở hàng ngang ta được các tiếng mới
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
TIếT 2:
c, Luyện tập ( 30’)
*Luyện đọc:
- GV cho HS đọc từ ứng dụng trong SGK
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
*Luyện viết:
- GV viết mẫu từ tổ cọ, da thỏ, lá mạ, thợ nề lên bảng. Yêu cầu HS viết vào vở tập viết
- KT tư thế ngồi và cách cầm bút của HS
- GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS.
* Luyện nói:
HS thảo luận:
Tranh vẽ gì?
Các thành viên trong gia đình nhà cò đang làm gì?
GV cho HS đọc câu ứng dụng
Kể chuyện: Cò đi lò dò
GV cho HS quan sát tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
GV kể toàn bộ câu chuyện và hướng dẫn HS nắm được nội dung câu chuyện
GV tổ chức cho HS kể chuyện theo tranh: Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS
Tổ chức cho HS thi kể chuyện
Gọi 1 hs khá kể lại toàn bộ câu chuyện
GV nhận xét, khen ngợi.
3/Củng cố – dặn dò ( 2’)
Gọi 2 HS đọc các âm trong bảng ôn 2
 - Dặn các em về nhà luyện đọc bài 2 lần và đọc bài trang 33
HS đọc bài
HS nêu
HS đọc nối tiếp
HS đọc bài ( cá nhân, nhóm, lớp)
HS thực hiện ghép:
\
/
?
~
.
mơ
mờ
mớ
mở
mỡ
mợ
ta
tà
tá
tả
tã
tạ
HS đọc bài
HS viết bài
HS nêu
Tranh vẽ anh nông dân và con cò
HS lắng nghe
HS kể chuyện theo nhóm
HS lắng nghe
TOáN
	 Tiết 19: 	LUYệN TậP CHUNG
I.Mục tiêu:
- HS củng cố khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, bằng nhau
- Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 và cách dùng các từ “ lớn hơn” , “ bé hơn” , “ bằng nhau” . Các dấu ( > ,< , = ) để ghi kết quả so sánh
- Giáo dục HS ý thức học tập.
II.Chuẩn bị:
GV: Bộ đồ dùng học toán
HS: Bảng con
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ (3 ‘)
Điến số hoặc dấu thích hợp vào ô trống:
1
5
4
<
Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào phiếu.
GV nhận xét, cho điểm.
2/Bài mới ( 30’)
Bài 1:
GV hỏi:
a, Nhận xét số hoa ở cả hai bình
- Muốn cho bên có hai bông hoa bằng bên có hai bông hoa ta phải làm gì?
b, Em hãy so sánh số con kiến ở cả hai bình
- Bằng cách gạch bớt em hãy làm cho số con kiến ở cả hai bình bằng nhau
c, So sánh số nấm ở cả hai hình
- Muốn số nấm ở cả hai hình bằng nhau ta làm những cách nào?
GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Nối ô trống với số thich hợp theo mẫu:
Hướng dẫn HS làm bài
1
4
3
2
5
	< 2 < 3 < 5
Gọi HS lên bảng làm
GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Nối ô trống với số thích hợp:
Gv hướng dẫn HS làm bài
Goị hs lên bảng làm bài
GV nhận xét, cho điẻm.
3/Củng cố – dặn dò( 2’)
Chỉ ra đâu là dấu lớn hơn, dấu nào là dấu bé hơn và chỉ ra dấu bằng nhau
Dặn HS về nhà làm bài tập.
 - Yêu cầu HS về nhà luyện tập so sánh lớn hơn, bé hơn, bằng nhau.
HS lên bảng thực hiện
-Không bằng nhau, một bên 2 bông hoa một bên ba bông hoa
-vẽ thêm một bông hoa vào bên có hai bông hoa
-số kiến ở cả hai bình không bằng nhau
-gạch một con ở hình bên trái
HS làm bài
HS làm bài
HS lắng nghe
 Tự NHIÊN Xã HộI
	 Tiết 4: 	BảO Vệ MắT Và TAI
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết các việc nên làm và không nên làm đẻ bảo vệ mắt và tai
- Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mát và tai
- Giáo dục HS có ý tức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể.
II.Chuẩn bị:
GV: Các hình trong SGK
HS: SGK
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ (3’)
Để nhận biết các bộ phận xung quanh chúng ta nhờ những bộ phận nào trên cơ thể?
GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới ( 30’)
a, Khởi động:
Cả lớp hát bài “ Rửa mặt như mèo”
GV giới thiệu bài học ngày hôm nay
b,Hoạt động 1: Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt:
Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và hỏi:
Bức tranh bạn nhỏ làm gì?
Việc làm của bạn nhỏ là đúng hay sai?
Chúng ta có được làm như bạn không?
các bức tranh tiếp theo làm tương tự
GV hỏi: Vậy qua bức tranh đó thì việc nào nên làm và việc nào không nên làm?
GV kết luận
GV liên hệ: Khi ngồi học bài chúng ta cần ngồi học đúng tư thế, không được cúi quá thấp khi viết để tránh cận thị.
c,Hoạt động 2: Các việc “ nên làm” và “ không nên làm” để bảo vệ tai:
GV yêu cầu các em quan sát từng hình trong SGK
GV hỏi : Hai bạn đang làm gì?
Theo em việc làm đó là đúng hay sai?
Nếu em nhìn thấy hai bạn đó em sẽ làm gì?
GV chia HS thành các nhóm nhỏ yêu cầu các em quan sát, tập đặt câu hoỉ và trả lời cho những câu hỏi đó
Gọi đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình
GV liên hệ thực tế:
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tai?
d,Hoạt động 3:
 - Tập xử lí tình huống:
Tình huống 1:
Đi học về Hùng thấy Tuấn và Nam đang chơi trò bắn súng cao su vào mắt. Nếu là Hùng em sẽ làm gì?
Tình huống 2:
Lan đang ngồi học bài thì Hoa chạy ra hét to vào tai Lan. Nếu là Lan em sẽ làm gì?
GV cho các nhóm tập xử lí tình huống
GV nhận xét, bổ sung
3/Củng cố – dặn dò ( 2’)
- Hãy kể những việc làm hàng ngày để bảo vệ mắt và tai
Nhận xét tiết học
 - Dặn các em về nhà xem trước bài Vệ sinh hàng ngày
HS trả lời
HS hát
Bạn nhỏ lấy tay che mắt khi nhìn lên mặt trời
Việc làm đó là đúng
HS trả lời
HS lắng nghe
HS quan sát
Một bạn lấy tay chọc vào tai bạn khác
Việc làm đó là sai
Không nên làm như vậy
HS trình bày
HS giải quyết tình huống
Nếu là Hùng em sẽ khuyên 2 bạn không nên chơi như vậy vì rất nguy hiểm có thể gây mù mắt
Em sẽ khuyên bạn không được làm như vậy vì có thể gây điếc tai.
HS kể các việc để bảo vệ mắt và tai
HS lắng nghe.
TUầN 5 Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
HọC VầN
BàI 20 : K, Kh
I.Mục tiêu:
- Nhận diện được chữ k, kh trong các tiếng có trong văn bản
- Ghép âm k, kh với các âm cà các dấu thanh đã học để tạo thành từ có nghĩa
- Đọc và viết được k, kh, kẻ, khế
- Đọc được các từ ngữ và các câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung tranh vẽ trong SGK vơis chủ đề: các âm thanh.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng gài, bộ ghép chữ học vần
HS: bộ đồ dùng học tiếng việt
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ (3’)
Gọi hs lên bảng đọc các từ bài 19
GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới (30’)
a, Giới thiệu bài:
GV cho HS quan sát tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng kẻ, khế có âm nào đã học?
GV giới thiệu bài.
b, Dạy âm:
*Âm k:
- GV dùng bảng gài và nói: Chữ k
- Yêu cầu HS tìm chữ k trong bộ chữ học vần tiếng việt
- GV đọc mẫu và yêu cầu HS đọc lại theo hình thức cá nhân, nhóm, cả lớp.
*Tiếng khoá: kẻ
- Yêu cầu HS ghép tiếng “ kẻ”
- GV gọi HS đọc nối tiếp nhau theo hình thức cá nhân, nhóm, cả lớp.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
*Từ khoá: kẻ
- GV yêu cầu HS phân tích tiếng kẻ
- GV đọc: ca- e- ke- hỏi- kẻ
GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Gọi HS đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, cả lớp.
*Âm kh:
- Tiếng khoá: khế
- Từ khoá: khế
GV đọc: khờ – ê- khê- sắc- khế
GV gọi HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
*Hướng dẫn HS so sánh: k và kh
- Giống nhau: có cùng chữ k
- Khác nhau: chữ kh có thêm chữ h.
*Từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc các tiếng, từ ngữ ứng dụng:
 kẽ hở khe đá
 kì cọ cá kho
Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
c, Tập viết:
- GV viết mẫu chữ lên bảng
- Cho HS viết trên không trung
- Yêu cầu các em viết vào bảng con
GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS.
TIếT 2:
3/ Luyện tập:
a, Luyện đọc:
- GV gọi HS luyện đọc bài trên bảng
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
*Đọc câu ứng dụng:
- Tranh vẽ gì?
GV giới thiệu : Chị Kha kẻ vở cho bè Hà và bé lê
Yêu cầu HS tìm tiếng mới
Gọi HS đọc và phân tích một số tiếng
Gọi HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
b, Luyện viết:
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở
- Dặn HS tư thế ngồi viết
c, Luyện nói:
GV giới thiệu tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Mỗi vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào?
Gv tổ chức cho HS bắt trước những âm thanh mà em thích
4/ Củng cố – dặn dò (2’)
Gọi HS đọc lại các câu ứng dụng trong bài
Dặn các em về nhà luyện đọc bài 2 lần
HS lên bảng
HS trả lời
HS lắng nghe
HS đọc bài
HS đọc bài
HS đọc bài
HS đọc bài
HS đọc bài
HS viết bài
HS đọc bài
tranh vẽ chị đang kẻ vở cho 2 em
HS tìm các tiếng vừa học
HS viết vào vở tập viết
HS trả lời
HS lắng nghe
TOáN
	 Tiết 24: Số 9
I.Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về số 9
- Biết đọc, biết viết số 9, đếm, so sánh các số trong phạm vi 9
- Biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9
- Giáo dục HS ý thức học toán.
II.Chuẩn bị:
GV: Bộ đồ dùng học toán
HS: Vở viết, bộ đồ dùng học toán
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ (2’)
Gọi HS lên bảng nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 8.
Yêu cầu đếm số từ 1 đến 8
GV nhận xét, cho điểm
2/Bài mới (30’)
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp
b, Lập số 9:
Yêu cầu HS xem hình trong SGK và hỏi:
Lúc đầu có mấy bạn đang chơi trò chơi?
Có thêm mấy bạn muốn chơi?
Có 8 bạn muốn thêm 1 bạn là mấy bạn?
GV nêu: “ 8 bạn thêm 1 bạn là 9. Tất cả có 9 bạn”
Yêu cầu HS nhắc lại
GV yêu cầu HS lấy 8 que tính sau đó thêm 1 que tính nữa trong bộ đồ dùng học toán
GV hỏi:
Lúc đầu có mấy que tính?
Lấy thêm mấy que tính?
Có tất cả bao nhiêu que tính?
GV kết luận: 8 que tính thêm 1 que tính là 9 que tính
GV lấy 1 số ví dụ khác
KL: 9 hs, 9 que tính đều có số lượng là 9
c, Giới thiệu chữ số 9:
- Để thể hiện số lượng là 9 người ta dùng chữ số 9 
- GV gắn bảng gài số 9 và cho HS đọc
- Yêu cầu HS tìm số 9 trong bộ đồ dùng học tập
- GV hướng dẫn HS viết chữ số 9
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
d, Thứ tự của số 9:
- GV yêu cầu HS lấy 9 que tính rồi đếm số que tính của mình
- Gọi HS lên bảng viết theo thứ tự từ 1 đến 9
GV hỏi:
Số 9 đứng liền sau số nào?
Số nào đứng liền trước số 9?
Những số nào đứng trước số 9?
Yêu cầu HS đếm lại từ 1 đến 9 rồi đếm ngược lại từ 9 về 1.
e, Luyện tập:
Bài 1:
Yêu cầu HS viết 1 dòng số 9
Bài 2:
Điền số cho phù hợp:
8 <........ 7 <..... 7 <.....< 9
....> 8 .......> 7 6 < ..... < 8
Gọi HS lên bảng làm
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
Viết số thích hợp vào chỗ trống:
5
1
Gv hướng dẫn HS dựa vào dãy số từ 1 đến 9 để làm bài 
Gọi HS lên bảng làm
Gv nhận xét, cho điểm.
3/Củng cố – dặn dò (2’)
Gọi 2 HS đếm các số từ 1 đến 9
Dặn các em về nhà làm bài tập trang 23
HS lên bảng
HS lắng nghe
Có 8 bạn
Thêm 1 bạn
HS lắng nghe
Có 8 que tính
Thêm 1 que tính
HS lắng nghe
HS viết bảng con số 9
HS lên bảng
Đứng liền sau số 8
Số 8 đứng liền trước số 9
Số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
HS viết
HS lên bảng làm
HS làm bài
HS lắng nghe
Tự NHIÊN Xã HộI
	 Tiết 5: 	Vệ SINH THÂN THể
I.Mục tiêu:
- HS biết được thân thể sạch sẽ giúp ta khoẻ mạnh, tự tin
- Nêu được tác hại của việc để thân thể bẩn
- Biết được việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày và nhắc nhở mọi người thường xuyên làm vệ sinh cá nhân.
II.Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ, khăn mặt, xà phòng
HS: SGK
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ (2’)
Hãy nói những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai?
GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới (30’)
a, Giới thiệu bài: Trực tiếp
b, Hoạt động 1:
- GV chia lớp thành các nhóm và thảo luận
Hằng ngày các con làm gì để giữ gìn vệ sinh thân thể?
Gọi đại diện các nhóm lên bảng và trình bày kết quả của nhóm mình
GV nhận xét, bổ sung.
c, Hoạt động 2: Gĩư gìn da sạch sẽ
Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi:
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
Bạn nào làm đúng? Bạn nào làm sai?
GV kể các việc nên làm và không nên làm
GV nhận xét, bổ sung.
c, Hoạt động 3: Gĩư gìn chân, tay sạch sẽ
GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời:
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Chúng ta nên rửa tay, chân khi nào?
Để bảo vệ tay, chân chúng ta cần làm gì?
GV kết luận: Vệ sinh thân thể là một việc rất cần thiết. Vì vậy chúng ta cân phải giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ để cơ thể khoẻ mạnh.
3/Củng cố – dặn dò (2’)
Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh thân thể hàng ngày
Nhắc nhở HS ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể hàng ngày
HS trả lời
HS lắng nghe
HS thảo luận nhóm
Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo
Bạn đang tắm với trâu là sai vì trâu bẩn, nước ao bẩn có thể gây mọc mụn, ngứa
Trước khi ăn cơm, sau khi đi đại tiện
Cần phải rửa tay, chân thường xuyên
HS lắng nghe
HS lắng nghe
Tuần 6 thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010 	
HọC VầN
Bài 26: y – tr
I. Mục tiêu: 
- Đọc được: y, tr, y tá, tre ngà; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: y, tr, y tá, tre ngà.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Nhà trẻ.
- GD: HS biết yêu quý 
II.Chuẩn bị:
- GV: Sử dụng bộ chữ học vần 1.
 Sử dụng tranh ảnh minh hoạ và trong bài (SGK)
- HS: vở viết, sgk
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Kiểm tra bài cũ (2’)
Đọc ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ.
GV nhận xét, cho điểm 
2/Bài mới (30’)
Giới thiêụ bài...
a. Giới thiệu âm y.
- Phát âm mẫu: y. Lệnh HS mở đồ dùng tìm âm y.
- Nhận xét âm trên thanh cài của HS 
Lưu ý:Y(dài ) vị trí của chữ trong tiếng khoá: y (y đứng một mình). Giới thiệu từ y tá. (SGK) 
*Giới thiệu âm tr:(Cách tiến hành tương tự như với âm y)
=> Âm tr gồm hai con chữ chữ t đứng trước, con chữ r đứng sau.
b. Giới thiệu từ ứng dụng
- Gắn từ ứng dụng lên bảng: Y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ. Gạch chân tiếng chữa âm mới.
- Dùng kí hiệu yêu cầu HS phân tích một số tiếng và đọc tiếng từ. 
c. Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn viết mẫu: y, tr, y tá, tre ngà.
 -Nhận xét sửa lỗi cho HS 
Tiết 2
 Luyện tập
a. Luyện đọc: Chỉ bài trên bảng
- Giới câu từ ứng dụng( cách tiến hành tương tự đọc từ): Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
b. Luyện viết: Hướng dẫn HS viết bài vào VTV
- Quan sát uốn nắn HS viết đúng
c. Luyện nói: Theo chủ đề: nhà trẻ.
-Yêu cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp
-Gọi một số cặp lên trình bày trên bảng.
Nhận xét chốt lại ý chính.
3/Củng cố – dặn dò (3’)
- Gọi HS đọc lại các âm vừa học
Nhận xét chung giờ học.
- Dặn về nhà ôn lại bài vừa học, xem trước bài27 
chuẩn bị cho tiết sau ôn tập. 
-Viết vào bảng con mỗi tổ 1 từ
-Đọc từ vừa viết và đọc bài trong SGK .
-Quan sát .
-Phát âm(Cá nhân tổ,lớp 
-Mở đồ dùng tìm âm y.
- Quan sát , đọc bài trên bảng 
- HS đọc tổng hợp vần tiếng từ
- HS tìm tiếng từ có chứa âm y,tr
-Đọc nhẩm tìm tiếng trong từ chứa âm vừa học.
-Đọc tiếng, từ.
- Quan sát.
-Viết vào bảng con 
 - Đọc bài trên bảng
- Đọc câu, đọc bài trong SGK
- Quan sát 
- Viết bài
- Làm việc theo tổ
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
-đọc lại toàn bài ( 1 lần)
HS lắng nghe
Tiết 6: tập viết
y,tr
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết viết chữ y, tr
- Giúp HS viết đúng, đẹp các từ ứng dụng: y tá, tre ngà
- Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp
II.Chuẩn bị:
GV: Các mẫu chữ trong bộ chữ tiếng việt
HS: Bảng con, phấn, vở viết
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Kiểm tra bài cũ (2’)
Gọi HS lên bảng viết chữ ng, ngh
GV nhận xét, cho điểm
2/Ôn tập (30’)
a, Hướng dẫn HS viết trên bảng con:
* Hướng dẫn viết chữ “ y”
GV đưa mẫu chữ “ y” gắn lên bảng lớp cho HS quan sát và hỏi:
Chữ “ y” cỡ vừa cao mấy li?
Được viết bởi mấy nét?
GV nêu quy trình viết chữ “ y”. Vừa viết vừa hướng dẫn HS cách viết
GV viết mẫu chữ trên bảng lớp và nêu cách viết: + Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5 viết nét hất đến đường kẻ 6 thì dừng lại
 + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng bút để viết nét móc ngược phải
 + Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 rê bút thẳng lên đường kẻ 6 rồi chuyển hướng ngược lại để viết nét khuyết ngược và dừng bút ở đường kẻ 5
GV yêu cầu HS viết chữ “ y” vào bảng con
GV nhận xét, uốn nắn.
* Hướng dẫn viết chữ “ tr”
GV chỉ vào chữ “ tr” và hỏi:
Chữ “ tr” được ghép bởi những chữ cái nào?
Cả hai chữ cái cao mấy li?
GV hướng dẫn HS cách viết
GV viết mẫu chữ “ tr” cỡ vừa lên trên bảng để HS quan sát
Yêu cầu HS viết vào bảng con
GV nhận xét, uốn nắn.
Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
GV viết từ ứng dụng “ y tá”, “ tre ngà” lên bảng lớp và yêu cầu HS quan sát 
GV hỏi: 
Nhận xét về độ cao của các con chữ
GV yêu cầu HS viết vào bảng con
GV nhân xét, uốn nắn
b, Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
- Yêu cầu HS đọc lại các chữ và các từ ứng dụng trong bài học
- GV yêu cầu các em viết vào vở
GV lưư ý HS:
Viết đúng độ cao của các con chữ, nối nét và khoảng cách giữa các con chữ cho hợp lí
Ngồi viết đúng tư thế
* GV thu 1 số bài chấm và chữa bài
3/ Củng cố – dặn dò (2’)
Gọi 1 vài HS lên bảng viết chữ “ y”, “ tr”
Nhận xét tiết học
Yêu cầu các em về nhà luyện viết chữ “ y”, “ tr” (2 dòng) vào vở luyện viết
HS lên bảng
Cao 5 li
Gồm 3 nét
HS lắng nghe
HS quan sát và lắng nghe cách viết
HS viết bảng con
Gồm 2 chữ cái là chữ “ t” và chữ “ r”
HS lắng nghe
HS quan sát
HS viết bảng con
HS lắng nghe
HS viết bài vào vở
HS lắng nghe
	 Tiết 7:Thể dục
đội hình - đội ngũ- trò chơi vận động
I.Mục tiêu:
- Biết cỏch tập hợp hàng dọc, dúng thẳng hàng dọc.
Biết cỏch đứng nghiờm, đứng nghỉ.
Nhận biết đỳng hướng để xoay người theo hướng đú.
Làm quen cỏch dồn hàng, dàn hàng.
Biết cỏch chơi trũ chơi.
GD: HS biết giữ kỉ luật, trật tự trong giờ học
II.Chuẩn bị:
 - Sân trường
	-Cỏi cũi
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Khởi động (2’)
-Phổ biến nội dung học tập:
-Nhận xột
2/Bài mới (30’)
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng
-Lần 1: GV chỉ huy, sau đú cho lớp giải tỏn.
-Lần 2: Yờu cầu Lớp trưởng điều khiển.
* ễn dồn hàng, dàn hàng:
* Tư thế nghiờm, nghỉ:
-Xen kẽ giữa lần “nghiờm” GV hụ “thụi” để HS đứng bỡnh thường.
-GV hụ khẩu lệnh: Nghiờm ! 
 Nghỉ ! Thụi !
* Tập phối hợp:
+ Tập hợp hàng dọc, dúng hàng,
+ Nghiờm, nghỉ
+ Quay phải, quay trỏi
+ Dàng hàng, dồn hàng
*Trũ chơi: “Qua đường lội”
-HDHS cỏch chơi:
+ Yờu cầu HS xếp thành hàng ngang và hỡnh dung: Nếu đi học về khi qua đường lội, cỏc em phải xử lớ như thế nào ?
+ GV làm mẫu
+ Phổ biến cỏch chơi như tiết trước.
-Nhận xột
3/Củng cố – dặn dò(2’)
-Yờu cầu: Giậm ch

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1(163).doc