Bài soạn Tổng hợp lớp 1 - Trường Tiểu học Hải Thành - Tuần 1

I.Mục tiêu

- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.

II.Đồ dùng dạy học

- G : Bảng phụ

- H : Bảng con

III.Các hoạt động dạy học

1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3 - 5)

- Viết các số sau : 243, 546, 123, 472

 2.Hoạt động 2 : Ôn tập ( 30 - 32)

 a) SGK: * Bài 1/3 ( 7- 8)

 - Kiến thức : Ôn tập cách đọc, viết số có 3 chữ số.

+ Nhận xét các số vừa đọc , vừa viết ?

+ Nêu cách đọc , viết số có ba chữ số?

 => Chốt : Chú ý cách đọc , viết các số có 3 chữ số trong trường hợp số có chữ số 0,1,5.

 * Bài 2/3 ( 3 - 4)

 - Kiến thức : Củng cố cách đọc, viết số có 3 chữ số theo thứ tự.

+ Nhận xét dãy số phần a, phần b?

+ Dựa vào đâu em điền được các số phần a?

 Chốt : Dựa vào thứ tự các số trong dãy số tự nhiên để điền đúng các số theo y/c.

 * Bài 3/3 ( 7- 8)

- G chấm, nhận xét.

 - Kiến thức : Ôn tập cách so sánh các số có 3 chữ số.

 + Khi làm cột 2 em cần chú ý gì?

 Chốt : Muốn so sánh 2 số ta làm ntn?

 b) Bảng con * Bài 4/3 ( 5- 6)

 - Kiến thức : Củng cố cách so sánh để tìm số lớn nhất , bé nhất trong dãy số.

 + Để tìm được số lớn nhất , bé nhất em làm ntn?

 Chốt : Chú ý so sánh các số đúng để tìm số đúng theo y/c bài .

 c)Vở: Bài 5/3 ( 8 - 9) H khá giỏi

- Kiến thức : Củng cố cách so sánh , viết số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

+ Nêu cách làm phần a?

 + Phần b em làm thế nào cho nhanh ?

 Chốt : So sánh để viết các số theo đúng thứ tự.

- H làm bảng con

- Nhận xét.

- H đọc thầm yêu cầu và làm bài.

- Số có ba chữ số

- H nêu

- H đọc thầm yêu cầu và làm bài.

a./ 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.

b./ 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.

- H nhận xét.

- Phần a: dãy số tăng dần ; b: dãy số giảm dần .

- Thứ tự các số trong dãy số .

- H đọc thầm yêu cầu và làm bài.

303 < 330="" 30="" +="" 100=""><>

615 > 516 410 - 10 < 400="" +="">

199 < 200="" 243="200" +="" 40="" +="">

- H nhận xét.

- H đọc thầm yêu cầu và làm bài.

- H đọc thầm yêu cầu và làm bài.

- H nhận xét.

a./ 162, 241, 425, 519, 537, 830.

b./ 830, 537, 519, 425, 241, 162.

- So sánh các số chọn số bé nhất.

- Dựa vào phần a

 

doc 984 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp lớp 1 - Trường Tiểu học Hải Thành - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bố
- H nêu
- Ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố...
+ Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý bổ sung.
+ Kể cho các bạn trong nhóm nghe về gia đình mình, họ nội, họ ngoại.
+ Nêu cách xưng hô với họ nội, họ ngoại.
- Đại diện các nhóm phát biểu
+ Các nhóm lên thể hiện.
+ Cả lớp bổ sung.
- Vì họ là những người họ hàng ruột thịt...
Tiết 4 Thủ công
Tiết 10 Ôn tập chương I : Phối hợp gấp, 
 cắt, dán hình
I. Muc tiêu:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt dán để làm đồ chơi.
- Làm ít nhất hai đồ chơi đã học.
II. Đồ dùng dạy học	
- Giấy màu, kéo, hồ
III. các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 - 5')
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh
2. Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài ( 1 - 2')
b/ Nội dung: ( 28 - 30')
? Đã được gấp những vật gì ?
- Đó là những bài sử dụng nếp gấp cơ bản
 - GV đưa tranh qui trình
? Gấp tàu thuỷ 2 ống khói gồm mấy bước ?
? Bước khó ?
? Các bước gấp con ếch ?
? Ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng?
? Hoa năm cánh?
? Khi gấp lưu ý gì?
- Yêu cầu HS thực hành quan sát.
- H để đồ dùng lên bàn
- Tàu thuỷ 2 ống khói; con ếch ; Ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng; Hoa năm cánh
- H quan sát.
- 3 bước
- Gấp tàu thuỷ 2 ống khói
- 3 bước
- Mép gấp thẳng, phẳng, đều nhau
- HS thao tác.
3. Củng cố dặn dò: ( 2 - 3')
- GV nhận xét sản phẩm của học sinh
- Yêu cầu chuẩn bị đồ dùng cho bài sau
Tiết 5 Tập làm văn ( LT)
Tiết 7 Luyện tập
A - Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng dùng từ để đặt trhành câu văn. Hoàn thành bài văn .
B - Đồ dùng dạy học: VTB trắc nghiệm Tiếng Việt.
 C - Các hoạt động dạy học. 
1- KT BC : ( 3 - 5’)
Nhận xét bài kiểm tra
2- Tự học.
- Nêu yêu cầu nội dung giờ học.
a) Tiếng Việt ( 32 - 35')
* Tập làm văn.
- HS tự đọc yêu cầu, hoàn thành bài 1 , bài 2 trang 37, 38 - VBT trắc nghiệmTV
- Rèn kĩ năng làm văn cho HS.
- GV chấm chữa tay đôi với HS.
- GV chấm chữa tay đôi với HS.
- Chữa những lỗi sai phổ biến trước lớp.
3- Nhận xét giờ học.( 1 - 2’)
Tiết 6 Tự học - Toán 
Tiết 7 Luyện tập
A- Mục tiêu: 
- Củng cố , rèn kỹ năng giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Củng cố, phân biệt bớt một số đơn vị, giảm một số lần với gấp một số lần. 
B - Đồ dùng dạy học: VTB trắc nghiệm Toán
C- Các hoạt động dạy học.
1- Giới thiệu bài ( 1- 2')
2- Hướng dẫn luyện tập (35 - 37')
- Nêu yêu cầu nội dung giờ học: làm từ bài 15 - 20 /32,33 - VBT trắc nghiệm Toán.
* Bài 15/32.
- Đọc thầm yêu cầu, làm bài 15.
- Củng cố giảI toán bằng 2 phép tính.
* Bài 16/ 32.
- HS làm bài.
- Muốn bớt 15 đI 9 ta làm thế nào?
- Muốn gấp 6 lên 4 lần ta làm thế nào?
- Gấp một số lên 5 lần được 25 ta làm thế nào?
 15 – 9
 6 x 4
 25 : 5
* Bài 17,18/32
- H làm bài
- Củng cố giải toán bằng 2 phép tính
* Bài 19/33
- Làm bài
- Củng cố gấp, giảm một số lần; thêm, bớt một số đơn vị.
...số chia bé nhất.
* Bài 20/33
- H làm bài
- Gợi ý: Gọi số cần tìm là X
 Ta có: X x 5 + 9 = 64
- Số cần tìm là 11
- GV chấm Đ/S tay đôi với HS.
3 - Nhận xét giờ học (1 - 2').
Tiết 7 Tự nhiên và xã hội( LT)
Tiết 7 Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng nhận biết các thế hệ trong một gia đình, họ nội, họ ngoại 
B. Đồ dùng dạy học: VBT tự nhiên và xã hội.
C. Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức (1 - 2')
2- Luyện tập
*Tự nhiên và xã hội (28 - 30’)
- Nêu yêu cầu
- Yêu cầu H làm bài tập
- Làm bài 1, 2, 3 - VBT/ 26,27
-> Kết luận: Trong một gia đình có nhiều thế hệ cùng chung sống, chúng ta cần phảI kính trọng, lễ phép với người trên, nhường nhịn các em nhỏ.
3- Nhận xét giờ học (2 - 3')
Tiết 8 Thủ công( LT)
Tiết 7 Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố, rèn kỹ năng gấp, cắt, dán hoa lá.
B. Đồ dùng: giấy màu, kéo, keo
C. Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức (1 - 2')
2- Luyện tập
* Thủ công (30 - 32')
- Nêu yêu cầu: Các em tự gấp và cắt dán 1 sản phẩm đã học.
- H tự chọn bài mình làm.
- Hướng dẫn H thực hành
- H thực hành gấp, cắt, dán sản phẩm mình đã chọn .
- Thực hành theo bàn.
- Yêu cầu H trưng bày sản phẩm
- H trưng bày sản phẩm
- Bình chọn sản phẩm đẹp
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương
3- Nhận xét giờ học (1 - 2')
Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Tiết 1	Tập làm văn
Tiết 10	Tập viết thư và phong bì thư
I-Mục đích yêu cầu :
- Biết viết một bức thư ngắn(nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi , báo tin người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư.
II-Đồ dùng dạy học :
- Phong bì thư phóng to. 
III-Các hoạt động dạy học :
A-Kiểm tra bài cũ :(3 - 5’)
- Đọc bài văn: “Kể về tình cảm của bố mẹ và người thân của em đối với em”.
- Nx- đánh giá.
B-Bài mới :
1.Giới thiệu bài:( 1 - 2’) 
 - G nêu mục đích y/c giờ học .
2.Hướng dẫn làm bài : (28 - 30’)
+Bài 1:
? Bài tập yêu cầu điều gì?
	? Em hiểu người thân là những ai?
- G: là những người có quan hệ họ hàng
	? Để viết một lá thư chúng ta cần viết những gì? 
	? Em viết thư cho ai? 	
? Dòng đầu em viết thế nào?
	? Dòng tiếp em viết những gì? 	
? Nên xưng hô thế nào cho thân mật mà vẫn thể hiện được sự kính trọng? 
- G: chốt cách xưng hô với người thân.
- G nêu yêu cầu của phần nội dung.
	? Em sẽ hỏi thăm người thân của mình những gì? 	
? Em sẽ kể gì về bản thân và gia đình của mình? 	
? Cuối thư em viết lời chúc thế nào và hứa những gì? 
- G: Lưu ý H về cách viết lời chúc và lời hứa sao cho chân thực, nhẹ nhàng
	? Phần cuối thư em viết thế nào? 
- G: Chúng ta vừa tìm hiểu về cách viết 1 bức thư cho người thân..
+Viết bài: G quan sát giúp đỡ H yếu.
+Bài 2:
- G:để lá thư đến được tay người nhận .
- H lấy phong bì thư và tem thư đã chuẩn bị ở nhà và quan sát bài 2- G đưa trực quan
? Góc bên trái phía trên ghi những gì?
? Góc bên phải phía dưới ghi những gì?
- G: Chú ý cách viết tên các đơn vị hành chính..
	? Một lá thư sau khi được ghi đầy đủ các thông tin cần thiết còn phải làm gì mới được bưu điện chuyển đến tay người nhận? - G hướng dẫn cách dán tem và phong bì.
- 2 H đọc bài văn: “Kể về tình cảm của bố mẹ và người thân của em đối với em”.
- Nx
- H mở sgk và đọc thầm bài 1.
- Người thân là những người có quan hệ họ hàng
- 1H đọc gợi ý(1 dãy)
- H nêu.
 - 1H nêu - N/x
- H nêu (1 dãy)
- Lời chào,kí tên - (1H)
- H viết bài.
- 2 - 3H đọc bài làm
- H lấy phong bì thư và tem thư
- H nêu.
- Dán tem.
- H dán tem và phong bì.
- 2 - 3H đọc phong bìa của mình.
3.Củng cố - dặn dò: (3 - 5’)
- G nhận xét tiết học
- VN: thực hành viết thư khi có dịp.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 Toán
Tiết 50 Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính. 
II Đồ dùng dạy học
 	Bảng phụ , các tranh vẽ như SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
- Bảng con : Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
1dam =...m ; 1 hm =....dam =......m. 
- Nhận xét
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới (12 - 15’)
HĐ2.1. Hướng dẫn giải bài toán 1
 - G nêu đề toán 
 - Bài toán cho gì ? Hỏi gì ?
- G tóm tắt lên bảng.
 - G hợp tác với H trình bày bài giải như SGK 
HĐ2.2.Hướng dẫn H giải bài toán 2.
- G nêu đề toán 
- G tóm tắt lên bảng.
- Muốn tính số cá ở hai bể ta cần biết gì ? ? Để tính được số cá ở bể 2 ta dựa vào đâu? 
- G hợp tác cùng H trình bày bài giải như SGK.
- Bài toán 2 có khác gì với các bài toán đã học?
=> Chốt: Bài toán giải bằng 2 phép tính. 
3.Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (15 - 17’)
 a)Bảng Bài 1/ 50 (5 - 6’)
- G nêu y/c.
 - Kiến thức : Củng cố giải toán bằng hai phép tính (về ít hơn) 
	+ Bài toán thuộc dạng nào?
	+ Nêu cách giải?
	 	Bài 2/50 (5 - 6’) - H khá giỏi
- G chấm, chữa , nhận xét
 - Kiến thức : Củng cố giải toán bằng hai phép tính ( về nhiều hơn) . 
+ Bài 2 có gì giống và khác bài 1 ?
Chốt : Đọc kỹ đề bài, xác định đúng dạng toán và giải đúng. 
 b) Vở	Bài 3/42 ( 6 - 7’)
 - Kiến thức : Rèn kỹ năng đặt đề toán đúng và giải toán bằng hai phép tính. 
+ Nêu đề toán? 
+ Khi làm bài 3 này em cần chú ý điều gì ?
- H làm bảng con :
1dam = 10 m; 1 hm = 10dam = 100m. 
- Nhận xét
- H đọc đề toán.
- H nêu
- H dựa vào tóm tắt giải bài toán vào bảng con.
- H nhắc lại đề toán.
- H nêu miệng tóm tắt
- Số cá ở bể thứ 2.
- Số cá ở bể 2 nhiều hơn bể 1 là 3 con - H giải bài toán vào bảng con. 
- H nêu.
- H làm bảng con - nhận xét
- Giải toán bằng hai phép tính (về ít hơn) 
- H đọc thầm y/c.
- H làm bài, chữa , nhận xét
- Giải toán bằng hai phép tính ( về nhiều hơn) . 
- H đọc y/c.
- H làm bài, chữa , nhận xét
- H nêu.
 - Dự kiến sai lầm : Trình bày bài giải chưa đẹp. 
3. Củng cố - dặn dò ( 3 - 5’)
- Miệng : Đặt đề toán giải bằng hai phép tính sau:
	24 - 8 = 16 ( con)
	24 + 16 = 40 ( con)
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 Đạo đức
Tiết 10 chia sẻ vui buồn cùng bạn
I. Mục tiêu: 
1. HS hiểu:
- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn.
- ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi khó khăn.
2. HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
3. Quý trọng các bạn biết quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa cho tình huống của hoạt động 1, tiết 2.
 - Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữvề tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. ( 8 - 10’)
1. GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài tập cá nhân.
2. Thảo luận cả lớp. 
* GV kết luận: Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui buồn, thể hiện không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật.
- Các việc e, h là việc làm sai vì đã không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè.
* Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ. ( 8 - 10’)
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung:
- Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
- Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?
+ GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
* Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên. ( 8 - 10’)
- Các HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. Ví dụ:
- Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau?
- Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn?
- Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng ban.
- Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- Bạn đã từng được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi đó bạn cảm thấy như thế nào?
- Bạn sẽ làm gì nếu thấy bạn mình phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật?
Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: ( 2 - 3’)
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập cá nhân.
- Thảo luận cả lớp
- HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm
- H nêu.
- HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm.
- Một số HS liên hệ trước lớp.
- Các HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
- Bình chọn nhóm đóng vai tốt.
Tiết 4 Thể dục
Tiết 20 động tác vươn thở, tay, chân và lườn
 của bài thể dục phát triển chung
 Trò chơi : chạy tiếp sức
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở, tay, chân và lườn của bài phát triển chung
	- Chơi " Chạy tiếp sức ". Yêu cầu biết cách chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm phương tiện: 
	- Sân, bãi. Còi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
5 - 7'
 x
- GV phổ biến yêu cầu, nội dung 
1 - 2’
x x x x
yêu cầu giờ học
x x x x
- Chạy chậm một vòng quanh 
2 - 3’
x x x x
sân tập
- Khởi động các khớp - Chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
2 - 3’
2. Phần cơ bản
18 -20’
- Ôn động tác vươn thở, tay của bài thẻ dục phát triển chung
- GV hô HS tập từng động tác
- Cán sự lớp hô
- Tập liên hoàn hai động tác lưu ý HS hai tay dang ngang lên cao, tay duỗi thẳng
- Động tác vươn thở
2 lần
3 lần
2 lần
- GV nêu tên động tác làm mẫu, giải thích
- GV hô HS tập 
- Cán sự lớp hô, GV sửa sai
- Chơi: “ Chạy tiếp sức”
6 - 7’
- GV nêu tên trò chơi, luật chơi
- HS chơi chính thức
3. Phần kết thúc
3 - 4’
- Đi chậm theo vòng tròn và hát
- GV hệ thống bài nhận xét, giao bài về nhà
Tiết 5 Hoạt động tập thể 
Tiết 10 sơ kết tuần 10
1. Nhận xét tuần 10.
- Các tổ trưởng nhận xét và xếp loại các tổ viên.
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp về các mặt: học tập, nề nếp.
- G nhận xét chung:
 * Ưu điểm:
 . Giữ vững các quy định về nề nếp trong lớp.
 . Tiếp tục đăng kí học tốt chào mừng ngày 20 - 11
 . Có nhiều HS đạt điểm tốt, cả lớp sôi nổi, hào hứng hưởng ứng phong trào thi đua học tập giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
 * Tồn tại:
 . Còn một số em hay chưa thực hiện đúng quy định về nề nếp: Thanh Hoà, Tiến, Sơn.
 . Chữ viết còn xấu: Sơn, Tiến.
 . Chưa thực sự cố gắng trong học tập: Tiến, Sơn, Trọng. 
2. Phương hướng tuần sau.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần trước. 
- Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập tốt để chào mừng ngày 20 - 11.
- Tiếp tục kèm cặp HS tiếp thu chậm; bồi dưỡng HS năng khiếu.
Tiết 6 Toán( LT)
Tiết 14 Bài toán giải bằng hai phép tính
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính. 
II Đồ dùng dạy học
 	Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 3- 5’)
Giải BT theo tóm tắt sau :
? Lá cờ
Lan : 30 lá cờ
Hà hơn Lan 5 lá cờ
- Nhận xét
2.Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (32- 35’)
 Bài 1 (5 - 6’)
- G đưa bài toán 
 - Kiến thức : Củng cố giải toán bằng hai phép tính (về ít hơn) 
	+ Bài toán thuộc dạng nào?
Bài 2, 4 / 33, 34 VBT ( 8 - 10’) 
- G chấm, chữa , nhận xét
 - Kiến thức : Củng cố giải toán bằng hai phép tính ( về nhiều hơn) . 
Chốt : Đọc kỹ đề bài, xác định đúng dạng toán và giải đúng. 
 	Bài 3/42 ( 6 - 7’)
 - Kiến thức : Rèn kỹ năng đặt đề toán đúng và giải toán bằng hai phép tính. 
+ Nêu đề toán? 
- H làm bảng con 
- Nhận xét
- H làm bảng con - nhận xét
- Giải toán bằng hai phép tính (về ít hơn) 
- H đọc thầm y/c.
- H làm bài, chữa , nhận xét
- H đọc y/c.
- H làm vở, chữa , nhận xét
- H nêu.
 - Dự kiến sai lầm : Trình bày bài giải chưa đẹp. 
3. Củng cố - dặn dò ( 3 - 5’)
- H làm bảng con: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
? Quyển vở
Mai : 12 quyển vở 
Thảo kém Mai 2 quyển vở
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	 Tự học - Kể chuyện
Tiết 7	 Giọng quê hương
I- Mục đích yêu cầu :
Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II- Các hoạt động dạy học :	
A- Kiểm tra bài cũ : (2 - 3’) 
- Kể lại chuyện: Các em nhỏ và cụ già
B- Bài mới :
1.Giới thiệu bài ( 1 - 2’) 
- N/x đánh giá 
- 2 - 3 H kể
* Kể chuyện: (32 - 35’)
 - G phân tích y/c bài tập 
- G yêu cầu H nêu nôi dung của từng bức tranh và kể lại đoạn truyện tương ứng với bức tranh đó.
- H đọc y/c 
- H tự chọn 1 đoạn mình thích kể lại ?
- 3H lên nhìn tranh kể nối tiếp 
- H kể toàn truyện 
- H kể phân vai
6. Củng cố dặn dò: (3 - 4’)
- Nhận xét tiết học
- VN kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét đánh giá của BGH
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 31 tháng 10 năm 2009
Tuần 11 
Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 Hoạt động tập thể
Tiết 11 Chào cờ
Tiết 2 Toán
Tiết 51 Bài toán giải bằng hai phép tính 
	 ( tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
II Đồ dùng dạy học
 	Bảng phụ , các tranh vẽ như SGK
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra (3 - 5’)
 - Bảng con : Giải toán theo tóm tắt sau:
? Hòn bi
Lan : 8 hòn bi
Hoa : gấp đôi số bi củaLan 
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 12 - 15’)
 - G nêu đề toán - Bài toán cho gì hỏi gì?
 - G tóm tắt lên bảng 
 - Muốn tìm số xe đạp bán trong cả hai ngày cần biết gì ? 
 - Để tính số xe bán trong ngày thứ bảy em dựa vào đâu?
 - G hợp tác cùng H trình bày bài giải như SGK.
 - Bài toán thuộc dạng nào ? 
 - So sánh với bài toán giải bằng hai phép tính đã học?
=> G chốt dạng toán, cách giải.
3.Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (15 - 17’)
 a)Bảng Bài 1/ 51 (5 - 6’)
- G nêu y/c.
 - Kiến thức : Củng cố giải toán bằng hai phép tính (về gấp số lần) 
	+ Bài toán thuộc dạng nào?
	+ Nêu cách giải?
 b) Vở Bài 2/5 (6 - 7’)
- G chấm, chữa - nhận xét.
 - Kiến thức : Củng cố giải toán bằng hai phép tính ( về tìm một trong các phần bằng nhau của một số) . 
+ Bài 2 có gì giống và khác bài 1 ?
Chốt : Đọc kỹ đề bài, xác định đúng dạng toán và giải đúng. 
 b) SGK	Bài 3/51 ( 5 - 6’) - Dòng 1 ( H khá giỏi)
- G chấm, chữa - nhận xét.
 - Kiến thức : Củng cố về gấp số lần và thêm hoặc bớt số đơn vị.
+ Gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
+ Thêm hoặc bớt đi số đơn vị ta làm ntn?
- H giải vào bảng con.
- Chữa và nhận xét.
- H nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.
- Số xe bán trong ngày thứ 7
- H giải bài toán vào bảng con.
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
- H làm bảng con.
- Chữa, nhận xét.
- Giải toán bằng hai phép tính (về gấp số lần) 
- H đọc thầm y/c.
- 1 H đọc y/c.
- H làm bài, chữa, nhận xét.
- Giải toán bằng hai phép tính ( về tìm một trong các phần bằng nhau của một số) . 
- 1 H đọc y/c.
- H làm bài, chữa, nhận xét.
* Dự kiến sai lầm : H làm sai vì còn nhầm lẫn cách làm.
3. Củng cố - dặn dò ( 3’)
- Bảng con : Gấp 15 lên 2 lần? 15 thêm 2 đơn vị? 
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4	Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 21	Đất quý, đất yêu
I-Mục đích yêu cầu :
Tập đọc : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện vời lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.(trả lời được các CH trong SGK)
Kể chuyện : Biết sắp xếp các tranh(SGK)theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện vào tranh minh hoạ.
II-Các hoạt động dạy học :	
Tiết 1
A-Kiểm tra bài cũ : (2 - 3’)
- Đọc bài “Giọng quê hương”
- Kể lại chuyện
B-Bài mới :
1.Giới thiệu bài ( 1 - 2’)
- G: Tình cảm đối 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 3B - V. Huong - Tuan 1 - 22.doc