I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời người kể chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.(Trả lời cõu hỏi 1, 2, 3)
*KT: Đọc được 2 đoạn trong bài
II. ĐỒ DÙNG
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
ớ trong tranh, maỡu sàừc. + Chỏỳt lióỷu duỡng õóứ veợ tranh. - Nóu õàỷc õióứm cuớa tranh phong caớnh. + Tranh phong caớnh laỡ loaỷi tranh veợ vóử caớnh vỏỷt, coù thóứ veợ thóm ngổồỡi vaỡ caùc con vỏỷt cho sinh õọỹng, nhổng caớnh vỏỷt vỏựn laỡ chờnh (veợ nhaỡ, cỏy cọỳi, con õổồỡng, sọng, nuùi....) õoù laỡ nhổợng hỗnh aớnh coù ngoaỡi thión nhión. Quan saùt, nhỏỷn xeùt vaỡ traớ lồỡi caùc cỏu hoới cuớa giaùo vión theo caớm nhỏỷn cuớa mỗnh. + Tranh phong caớnh õổồỹc veợ bàũng nhióửu chỏỳt lióỷu khaùc nhau (sồn dỏửu, maỡu nổồùc, chỗ saùp...) + Tranh õổồỹc treo ồớ caùc phoỡng laỡm vióỷc, ồớ nhaỡ...õóứ trang trờ vaỡ cho moỹi ngổồỡi thổồớng thổùc veớ õeỷp cuớa thión nhión. Hoaỷt õọỹng 2: Xem tranh. 1. Phong caớnh Saỡi Sồn. Tranh khàừc gọự maỡu cuớa hoỹa sộ Nguyóựn Tióỳn Chung (1913- 1976) - Cho hoỹc sinh thaớo luỏỷn nhoùm. + Trong tranh coù nhổợng hỗnh aớnh naỡo? + Tranh veợ phong caớnh gỗ laỡ chờnh? + Bổùc tranh coỡn coù nhổợng hỗnh aớnh naỡo nổợa? + Maỡu sàừc trong tranh nhổ thóỳ naỡo? Coù nhổợng maỡu gỗ? * Toùm tàừt: Tranh khàừc gọự Phong caớnh Saỡi Sồn thóứ hióỷn veớ õeỷp cuớa mióửn trung du thuọỹc huyóỷn Quọỳc Oai (Haỡ Tỏy), nồi coù thàừng caớnh Chuỡa Thỏửy nọứi tióỳng. Âỏy laỡ cuỡng quó truỡ phuù vaỡ tổồi õeỷp. - Bổùc tranh õồn giaớn vóử hỗnh, phong phuù vóử maỡu sàừc, õổồỡng neùt khoeớ maỷnh, sinh õọỹng mang neùt õàừc trổng cuớa tranh khàừc gọự taỷo nón mọỹt neùt õeỷp bỗnh dở vaỡ trong saùng. Thaớo luỏỷn nhoùm. + Veợ ngổồỡi, cỏy, nhaỡ, ao laỡng, õọỳng rồm, daợy nuùi... + Nọng thọn Vióỷt Nam. + Caùc cọ gaùi ồớ bón ao laỡng. + Maỡu sàừc tổồi saùng, nheỷ nhaỡng. Coù maỡu vaỡng cuớa õọỳng rồm, maỡi nhaỡ tranh; maỡu õoớ cuớa maùi ngoùi; maỡu xanh cuớa daợy nuùi... 2. Phọỳ cọứ. Tranh sồn dỏửu cuớa hoỹa sộ Buỡi Xuỏn Phaùi (1920- 1988). - Cung cỏỳp cho caùc em vóử hoỹa sộ. + Quó hổồng cuớa ọng ồớ huyóỷn Quọỳc Oai, tốnh Haỡ Tỏy. + Äng say mó veợ vóử phọỳ cọứ Haỡ Nọỹi vaỡ rỏỳt thaỡnh cọng trong õóử taỡi naỡy. + Äng õổồỹc nhaỡ nổồùc tàỷng giaới thổồớng Họử Chờ Minh vóử Vàn hoỹc - Nghóỷ thuỏỷt nàm 1996. Hoỹc sinh theo doợi. - Yóu cỏửu hoỹc sinh quan saùt bổùc tranh vaỡ õàỷt cỏu hoới. + Bổùc tranh veợ nhổợng hỗnh aớnh gỗ? + Daùng veớ cuớa caùc ngọi nhaỡ nhổ thóỳ naỡo? + Maỡu sàừc cuớa bổùc tranh nhổ thóỳ naỡo? * Toùm tàừt: Bổùc tranh õổồỹc veợ vồùi nhổợng maỡu ghi (xaùm), nỏu trỏửm, vaỡng nheỷ, õaợ thóứ hióỷn sinh õọỹng caùc hỗnh aớnh: nhổợng maớng tổồỡng róu phong, nhổợng maùi ngoùi õoớ õaợ chuyóứn thaỡnh nỏu sỏựm,... Nhổợng hỗnh aớnh naỡy cho ta thỏỳy dỏỳu thồỡi gian in õỏỷm lón nhổợng ngọi nhaỡ coù hàũng tràm nàm tuọứi. Nhổợng hỗnh aớnh khaùc nhổ ngổồỡi phuỷ nổợ, em beù gồỹi cho ta caớm nhỏỷn vóử cuọỹc sọỳng bỗnh yón dióựn ra trong loỡng goùc phọỳ cọứ. Quan saùt, nhỏỷn xeùt. + Bổùc tranh veợ õổồỡng phọỳ coù nhổợng ngọi nhaỡ... + Caùc ngọi nhaỡ nhỏỳp nhọ, cọứ kờnh. + Maỡu sàừc trỏửm ỏỳm, giaớn dở. 3. Cỏửu Thó Huùc. Tranh maỡu bọỹt cuớa Taỷ Kim Chi (hoỹc sinh tióứu hoỹc) - Cho hoỹc sinh xem mọỹt sọỳ tranh coù hỗnh Họử Gổồm õóứ caùc em hỗnh dung õổồỹc veớ õeỷp cuớa Họử Gổồm, yù nghộa lởch sổớ cuớa họử. - Gồỹi yù cho hoỹc sinh tỗm hióứu bổùc tranh. + Caùc hỗnh aớnh trong tranh? + Maỡu sàừc? + Chỏỳt lióỷu? + Caùch thóứ hióỷn bổùc tranh? * Phong caớnh õeỷp thổồỡng gàừn vồùi mọi trổồỡng xanh-saỷch-õeỷp, khọng chố giuùp cho con ngổồỡi coù sổùc khoeớ tọỳt maỡ coỡn laỡ nguọửn caớm hổùng õóứ veợ tranh. Caùc em cỏửn coù yù thổùc giổợ gỗn, baớo vóỷ caớnh quan thión nhión vaỡ cọỳ gàừng veợ nhióửu bổùc tranh õeỷp vóử quó hổồng mỗnh. Xem tranh, nhỏỷn bióỳt nọỹi dung. + Tranh veợ cỏửu Thó Huùc, cỏy phổồỹng, hai em beù, Họử Gổồm vaỡ õaỡn caù + Tổồi saùng, rổỷc rồợ. + Chỏỳt lióỷu maỡu bọỹt. + Caùch thóứ hióỷn ngọỹ nghộnh, họửn nhión, trong saùng. Hoỹc sinh theo doợi. Hoaỷt õọỹng 3. Nhỏỷn xeùt, õaùnh giaù. - Nhỏỷn xeùt tióỳt hoỹc, khen ngồỹi nhổợng hoỹc sinh coù yù kióỳn õoùng goùp cho baỡi hoỹc. Dàỷn doỡ. - Quan saùt vaỡ chuỏứn bở caùc loaỷi quaớ daỷng hỗnh cỏửu. *********************** ÂM NHẠC Bài 5: ôn tập bài hát bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng bài tập tiết tấu I. Mục tiêu cần đạt: - Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca. -Tập biểu diễn bài hỏt II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách. III. Phương pháp: - Giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, lý thuyết, thực hành. Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 em lên bảng hát bài “bạn ơi lắng nghe”. - Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài hát b. Nội dung: * Ôn lại bài hát “Bạn ơi lắng nghe” - Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát dưới nhiều hình thức: cả lớp, dãy, bàn, tổ. - Giáo viên nghe sửa sai cho học sinh - Gọi 1 - 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp. * Tập múa 1 số động tác phụ họa: - Giáo viên làm mẫu 1 lần sau đó phân tích hướng dẫn học sinh tập luyện từng động tác. - Học sinh đứng tại chỗ và múa. - Gọi 1 - 2 bàn lên bảng biểu diễn trước lớp 4. Củng cố dặn dò - Về nhà ôn lại bài hát - 3 em lên bảng hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh ôn lại bài hát cả lớp, dãy, bàn, tổ - Học sinh tập múa phụ họa Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Danh từ I. MụC đích, yêu cầu : 1. Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) 2. Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số cỏc danh từ cho trước và tập đặt câu (BT mục III) II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết ND BT 1. 2 / Nhận xét - 2 phiếu khổ to viết BT1 / Luyện tập III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Tìm từ trái nghĩa với "trung thực" và đặt 1 câu - Tìm từ cùng nghĩa với "trung thực" và đặt 1 câu 2. Bài mới: * GT bài - Yêu cầu HS chỉ tên gọi đồ vật, cây cối quanh em - Nêu ND tiết học HĐ1: Phần Nhận xét *BT1 - GV treo bảng phụ có NDBT 1 lên bảng. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và tìm từ - Yêu cầu HS tiếp nối nêu từ ở từng câu thơ - GV gạch chân các từ chỉ sự vật bằng phấn màu. - Gọi HS đọc lại các từ tìm được *BT2 - Yêu cầu đọc yêu cầu BT2 - Nhóm thảo luận, GV giúp các nhóm yếu. - Gọi đại diện nhóm trình bày * Gợi ý : DT chỉ KN : chỉ có trong nhận thức, không có hình thù, ngửi, nếm được - DT chỉ đơn vị : để tính đếm sự vật. - GV kết luận : Những từ chỉ sự vật nêu trên là danh từ. - Vậy : Danh từ là gì ? HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc bài 1 - Cho HS làm VT, phát phiếu cho 2 em - GV kết luận. Bài 2: - GV nêu yêu cầu đề. - Cho nhóm 2 em tập đặt câu - Cho HS chơi "Đố bạn" - Chọn đội thắng cuộc 3. Củng cố, dặn dò: - Danh từ là gì ? - Nhận xét - Dặn học ghi nhớ và CB bài số 11 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - 1 số em cho VD. - 2 em đọc đoạn thơ và yêu cầu đề. - Nhóm 2 em thảo luận tìm từ ghi vào Vn. - HS tiếp nối tìm từ : truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, chân trời, ông cha. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Nhóm 2 em làm Vn rồi đại diện nhóm trình bày. a. ông cha, cha ông b. sông, dừa, chân trời c. nắng, mưa d. cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời e. cơn, con, rặng - HS nhận xét. - 2 em trả lời. - 3 em đọc. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm VT. - 2 em làm phiếu xong dán lên bảng. điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng - HS nhận xét. - HS theo dõi SGK. - Nhóm 2 em - 2 đội đố nhau đặt câu với mỗi từ tìm được ở BT1. - HS trung bình - Nghe TOÁN Biểu đồ (tt) I. MụC tiêu Giúp HS : - Bước đầu biết về biểu đồ cột - Biết đọc một số thụng tin trên biểu đồ cột *BT: 1, 2a *KT:B1(a, b, c), B2a II. Đồ dùng dạy học: - Biểu đồ cột " Số chuột của 4 thôn đã diệt được" vẽ trên giấy khổ lớn - Bảng phụ vẽ biểu đồ BT2 III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS làm lại bài tập 1, 2 / 29 2. Bài mới: HĐ1: Làm quen với biểu đồ cột - Dán biểu đồ "Số chuột 4 thôn đã diệt được" lên bảng và hỏi để HS phát hiện ND biểu đồ - Hỏi: Thôn nào diệt được số chuột nhiều nhất, thôn nào diệt chuột ít nhất ? - KL : Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn. HĐ2: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc tên của biểu đồ - Chia nhóm thảo luận - Tổ chức cho HS đố bạn theo thứ tự các câu hỏi trong BT Bài 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - GV treo bảng phụ vẽ biểu đồ chưa hoàn chỉnh lên bảng, yêu cầu HS hoàn thành - HS KG :bài 2b - GV kết luận, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Bài 26 - 2 em làm miệng - Quan sát, phát hiện Hàng dưới ghi tên của các thôn Các số ghi ở bên trái ghi số chuột Mỗi cột biểu diễn số chuột mỗi thôn diệt Số ghi ở đỉnh cột chỉ số chuột biểu diễn ở cột đó Thôn Thợng nhiều nhất và thôn Trung ít nhất. - 1 em đọc. - Nhóm 2 em thảo luận làm VT. - HS chọn bạn trả lời câu hỏi của mình. - Cả lớp nhận xét - 1 em đọc bảng số liệu và 2 em đọc yêu cầu BT. - 1 số em lên bảng làm bài 2a Năm 2001 - 2002 : 4 lớp Năm 2002 - 2003 : 3 lớp Năm 2003 - 2004 : 6 lớp Năm 2004 - 2005 : 4 lớp -HS trả lời, nhận xét, bổ sung. 3 lớp 35 x 3 = 105 (em) 128 - 105 = 23 (em) - Lắng nghe TẬP LÀM VĂN Đoạn văn trong bài kể chuyện I. MụC tiêu Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện II. đồ dùng - Bút dạ và phiếu khổ to viết nội dung BT1/ I III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Cốt truyện là gì ? - Cốt truyện thường gồm những phần nào ? 2. Bài mới: * GT bài - Bài học hôm nay giúp các em luyện tập xây dựng những đoạn văn kể chuyện dựa vào cốt truyện. HĐ1: Nhận xét Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống - Chia nhóm, phát giấy và bút dạ cho các nhóm - Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận. Bài 2: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn? Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2, 3 ? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu nhóm đôi thảo luận - Gọi HS trả lời, HS khác bổ sung HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu đọc thuộc tại lớp HĐ3: Luyện tập - Gọi HS đọc NDBT Câu chuyện kể lại chuyện gì ? Đoạn 1, 2 kể sự việc gì ? Đoạn 3 còn thiếu phần nào? Phần thân đoạn, theo em kể lại chuyện gì ? - Yêu cầu HS làm VBT - Gọi một số em trình bày, nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Hoàn thành VBT và chuẩn bị bài 11 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét - Lắng nghe - 1 em đọc. - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm. - Nhóm 3 em trao đổi hoàn thành bài 1. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung SV1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi... SV2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc không nảy mầm. SV3: Chôm tâu sự thật với vua. SV4: Vua khen Chôm trung thực và truyền ngôi. Mỗi sự việc kể trong một đoạn. Chỗ mở đầu là đầu dòng lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. Kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là đoạn văn. - 1 em đọc - Nhóm 2 em thảo luận Một đoạn văn trong bài văn kể chuyện về 1 sự việc trong cốt truyện. Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. - 3 em đọc ghi nhớ - 2 em đọc thuộc lòng - 2 em đọc yêu cầu và nội dung Một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà Đoạn 1: Cuộc sống 2 mẹ con Đoạn 2: Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc Phần thân đoạn Cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền. - HS làm vở nháp rồi viết vàoTLV - 3 em trình bày, cả lớp nhận xét Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu : - Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến - Tiếp tục ổn định nề nếp . II. nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung: + HS đi học chuyên cần, sách vở và dụng cụ học tập tương đối đầy đủ. + Nắm tình hình gia đình từng em . - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc. HĐ2: Nhiệm vụ sắp đến - Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm . - Tiếp tục ổn định nề nếp . - Kiểm tra việc truy bài đầu giờ . - Duy trỡ việc học nhúm ở nhà. - Dự đại hội liờn đội HĐ3:- Kiểm tra giữ vở rốn chữ . - Sinh hoạt vui chơi múa hát - Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Theo dõi và thực hiện - Tham gia trò chơi, hát múa theo yêu cầu. Tuần 6 Thứ ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 27/9/2010 CC Tập đọc toán khoa học đạo đức ATGT 11 26 11 6 6 Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca Luyện tập Một số cách bảo quản thức ăn Biết bày tỏ ý kiến (T2) Đi xe đạp an toàn (Tiết 2) Ba 28/9/2010 Thể dục Toán chính tả lt&câu LỊCH SỬ lịcH sử 11 27 6 11 6 GVC Luyện tập chung Nghe- viết: Người viết truyện thật thà Danh từ chung và danh từ riêng Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40 ) Tư 29/9/2010 tập đọc Toán địa lí kể chuyện kĩ thuật 12 28 6 6 6 Chị em tôi Luyện tập chung Tây Nguyên Kể chuyện đã nghe , đã đọc Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(t1) Năm 30/9/2010 Toán Tlv khoa học mĩ thuật âm nhạc 29 11 12 6 6 Phép cộng Trả bài văn viết thư Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng Vẽ theo mẫu: Vẽ quả dạng hình cầu Tập đọc nhạc: TĐN số 1- GT một vài nhạc cụ DT Sáu O1/10/2010 thể dục lt& câu Toán TLV hđ tt 12 12 30 12 6 GVC MRVT: Trung thực - Tự trọng Phép trừ Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca I. MụC đích, yêu cầu : 1.Biết đọc với giọng kể chậm rói, tỡnh cảm, bước đầu biết phõn biệt lời nhõn vật với lời người kể chuyện. 2. Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (Trả lời được cỏc cõu hỏi SGK) II. đồ dùng dạy học : - Tranh minh họa - Bảng phụ viết các câu, đoạn văn cần HD đọc III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và TLCH 1, 4 - Nêu ý nghĩa 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: - Câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca sẽ cho các em biết An-đrây-ca có phẩm chất rất đáng quý mà không phải ai cũng có. Bài học này sẽ cho các em hiểu điều đó. HĐ1: GV đọc diễn cảm - GV đọc cả bài, giọng trầm buồn, xúc động, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. HĐ2: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 - Gọi HS đọc đoạn 1 (từ đầu ... về nhà) - Cho HS quan sát tranh minh họa - Sửa lỗi phát âm, cách đọc - Chia nhóm luyện đọc - Gọi HS đọc cả đoạn Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó ra sao ? An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? - Gọi 2 em đọc đoạn 1 - HD đọc câu nói của ông : chậm rãi, mệt nhọc HĐ3: Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn 2 - GV kết hợp sửa sai phát âm - Chia nhóm luyện đọc - 2 em đọc cả đoạn Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về ? An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào ? Em hiểu dằn vặt nghĩa như thế nào ? Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào ? - Gọi 1 em đọc cả bài Nêu nội dung chính của bài ? - Gọi 2 em nhắc lại, GV ghi bảng. HĐ4: Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ có viết đoạn "Bước vào ... khỏi nhà" - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn trên - HD đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Đặt tên khác cho truyện ? - Nhận xét tiết học - Dặn HS luyện đọc nhiều hơn - CB bài 12 - 3 em đọc. - HS nhận xét. - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi SGK - 2 em đọc. - Quan sát An-đrây-ca, nghỉ hơi khi đọc dấu ba chấm ... - Nhóm đôi luyện đọc - 2 em đọc. Cậu 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ, ông đang ốm nặng. nhập cuộc đá bóng, quên lời mẹ dặn, mãi một lúc sau mới nhớ ra - 2 em đọc. - Cả lớp tìm giọng đọc đúng. - 2 em đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi SGK. - Nhóm 2 em luyện đọc. - 2 em đọc. Mẹ khóc nấc lên : ông đã qua đời. òa khóc, cho rằng chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm ... - 1 em trả lời như SGK. yêu thương ông, không tha thứ cho mình - Rất có ý thức trách nhiệm về việc làm của mình - Trung thực nhận lỗi với mẹ và nghiêm khắc với bản thân. - 1 em đọc. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân mình. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay. - 3 em / 2 đội thi đọc. - Nhóm 4 em đọc. - 2 nhóm thi đọc phân vai. - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay hơn. Tự trách mình, Chú bé trung thực ... - Lắng nghe TOÁN: Luyện tập I. MụC tiêu - Đọc được một số thụng tin trờn biểu đồ. ii.đồ dùng dạy học : - Giấy khổ lớn và bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3 iII. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 2 em làm lại bài 1/31, 2/32 2. Bài mới: Bài 1: - Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu BT - Chia nhóm thảo luận - Cho HS trình bày kết quả lần lượt từng câu lên BC - Hỏi thêm : Cả 4 tuần bán được bao nhiêu m vải hoa? Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 1 bao nhiêu m vải hoa ? Bài 2: - Cho HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm VT rồi gọi 3 em lên bảng - HD HS yếu làm câu 2c, nêu cách tìm số TBC của 3 số. - GV kết luận. Bài 3:HS KG 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 27, ôn đọc viết STN trong hệ thập phân - 2 em làm miệng. - 1 em đọc đề, nêu yêu cầu đề. - Nhóm 2 em thảo luận. - HS điền Đ - S vào BC. S, Đ, S, Đ, S 700m 100m - Cả lớp đọc thầm, 1 em đọc to. - HS làm VT, 3 em tiếp nối lên bảng làm 3 câu. T7 : 18 ngày T8 nhiều hơn T9 : 12 ngày TB mỗi tháng : (18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày) - HS nhận xét. - Lắng nghe KHOA HỌC: Một số cách bảo quản thức ăn I. MụC tiêu : - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: Làm khụ, ướp lạnh, ướp mặn, đúng hộp, - Thực hiện một số biện phỏp bảo quản thức ăn ở nhà. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 24, 25/ SGK - Phiếu học tập - 1 số SP được bảo quản iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín ? - Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn TP ? 2. Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn - Chia nhóm 2 em, yêu cầu quan sát các hình trang 24, 25 và TLCH : Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình ? - Gọi đại diện 1 số nhóm trình bày - GV và HS nhận xét. HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn - Giảng : Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. Vì vậy, chúng dễ bị hư hỏng, ôi thiu. Chúng ta cần biết cách bảo quản. - Cho HS thảo luận câu hỏi : Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì ? - Gợi ý cho HS trả lời, GV kết luận. - Cho HS làm BT : Trong các cách bảo quản thức ăn đã nêu ở HĐ1, cách nào làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động ? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn ? HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà - Phát phiếu học tập cho HS * Điền vào bảng sau tên của 3 - 5 loại thức ăn và cách bảo quản ở gia đình em Tên thức ăn Cách bảo quản 1 .... 5 * Lưu ý : Những cách làm trên chỉ giữ được thức ăn trong 1 thời gian nhất định. Vì vậy khi mua cần xem hạn sử dụng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - CB: Bài 12 - 2 em lên bảng. - HS nhận xét. - Nhóm 4 em - Nhóm 4 em thảo luận ghi vào Vn, đại diện nhóm trình bày. H1: Phơi khô H2: Đóng hộp H3, 4 : Ướp lạnh H5: Làm mắm H6: Làm mứt H7: Ướp muối - HĐ cả lớp - Lắng nghe - HS trả lời : làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. Phơi khô, làm mắm, ướp muối, làm mứt : làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động. Đóng hộp : ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm. - HS làm việc với phiếu BT - 1 số em trình bày, các em khác bổ sung và học tập lẫn nhau. - Lắng nghe - Tập xem trên 1 số vỏ hộp và bao gói (hộp sưó, gói kẹo, bánh ...) - Lắng nghe ĐẠO ĐỨC Biết bày tỏ ý kiến (tiết 2) I. MụC tiêu : (Như tiết 1) II. Đồ dùng dạy học : - 1 chiếc micrô không dây và đồ dùng hóa trang iii. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc Ghi nhớ - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: HĐ1: Tiểu phẩm "Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa" - Gọi 3 em đã được phân công lên sắm vai: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa - Nêu vấn đề để HS thảo luận : Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ? Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ? Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyết như thế nào ? - KL : Con cái nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết vấn đề gia đình có liên quan đến các em. Các em biết bày tỏ rõ ràng, lễ độ, bố mẹ sẽ lắng nghe, tôn trọng. HĐ2: Trò chơi "Phóng viên" - Cho HS chơi trò Phóng viên phỏng vấn các bạn theo ND bài tập 3/ 10 và các câu hỏi khác như : Sở thích hiện nay của bạn là gì ? Điều mà bạn quan tâm nhất hiện này là gì ? - KL : Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình. HĐ3 : BT 4/ 10 - Cho HS trình bày các bài vẽ, bài viết 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Dặn CB bài 4 - 2 em đọc. - HS xem tiểu phẩm. - HS tiếp nối trả lời : Mẹ muốn Hoa nghỉ học giúp gia đình, bố khuyên nên hỏi ý kiến của Hoa. Hoa muốn tiếp tục đi học còn 1 buổi làm bánh phụ mẹ. Em cũng sẽ làm như bạn Hoa. - Lắng nghe - 1 số em xung phong đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp. - Cả lớp tự giác tham gia trò chơi tự nhiên, sôi nổi. - Nhóm 4 em tự chọn đề tài để bày tỏ ý kiến. - Lắng nghe **************************** Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010 TOÁN: Luyện tập chung I. MụC tiêu : - Viết, đọc, so sánh được các STN, nờu được giỏ trị của chữ số trong một số. -Đọc được thụng tin trờn biểu đồ cột -Xỏc định được một năm thuộc thế kỉ nào ii. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ
Tài liệu đính kèm: