Bài soạn tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 1

I – Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

- Biết được: Trung thực trong học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.

II- Chuẩn bị:

- GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết phần Ghi nhớ.

- HS: SGK, Thẻ Đ/S.

III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP trực quan, PP quan sát, PP đàm thoại,

IV- Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
II- Chuẩn bị:
- GV: Các hình minh họa trong trang 4, 5 / SGK
- HS: SGK
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP gợi mở - vấn đáp, PP liên hệ thực tế.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài.
- GV nêu các chủ đề của môn.
- GV giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
* Hoạt động 1: Con người cần gì để sống.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận: Con người cần gì để duy trì sự sống.
- Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV tóm tắt các ý kiến và nêu kết luận: Để sống và phát triển con người cần:
+ Những điều kiện vật chất: không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại.
+ Những điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, vui chơi, giải trí,
* Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần.
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và nêu: Con người cần những gì cho cuộc sống hằng ngày của mình.
- Hỏi: Giống như động vật và thực vật, con người cần gì để duy trì sự sống?
- Hơn hẳn động vật và thực vật, con người còn cần gì để sống?
 3/ Kết luận
- Cho HS chơi “Cuộc hành trình đến hành trình khác”.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày, bổ sung ý kiến.
+ Con người cần có: không khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, bàn ghế,
+ Con người cần đi học để hiểu biết, chữa bệnh khi ốm, xem phim, ca nhạc,
+ Con người cần tình cảm: gia đình, bạn bè, làng xóm,
- HS nêu nội dung từng tranh: ăn, ở, thể dục, xem phim, đi học, được chăm sóc khi ốm, có bạn bè, có quần áo mặc, các hoạt động vui chơi, 
- Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn để duy trì sự sống.
- Nhà ở, trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, 
- Các nhóm chọn 10 thứ trong 20 thứ đã cho để đi đến hành trình khác và giải thích.
TiÕt 5: ThÓ dôc	 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TỔ CHỨC 
	TRÒ CHƠI “ CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC ” 
Địa điểm: Sân trường
Dụng cụ: + 1 Còi 
	 + 4 quả bóng nhỡ bằng nhựa
Mục đích - Yêu cầu: Học sinh biết: 
	+ Nội dung cơ bản của chương trình 
	+ Những điểm cơ bản trong giờ thể dục 
	+ Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức ” 	
NỘI DUNG
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyên môn:
Tập hợp lớp, phổ biến nội dung
Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
Trò chơi: Tìm người chỉ huy
Đội hình 4 hàng ngang
II. CƠ BẢN:
1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật )
3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)
Giới thiệu chương trình TD lớp 4
 Thời lượng học: 2 tiết / 1 tuần
 Học 35 tuần
 Cả năm học 70 tiết
Phổ biến nội qui, yêu cầu tập luyện
Quần áo gọn gàng, phải di dép có quai sau hoặc giày
Biên chế tổ tập luyện
TC: Chuyển bóng tiếp sức
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
 Đứng tại chỗ vỗ tay hát
 Hệ thống bài
 Đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........
 ------------------------------------@--------------------------------- 
	Thø t­ ngày 18 tháng 8 năm 2010
TiÕt 1: Toán: Ôn tập các số đến 100000 (tt) (tr.5)
I – Mục tiêu:
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Tính được giá trị chủa biểu thức.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết BT1, BT3 (a,b).
- HS: Bảng con, vở.
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP hỏi- đáp, PP thực hành.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS sửa BT1 (cột2), BT2b.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
- Bài 1:
 + Gọi HS nêu thứ tự thực hiện tính.
 + Gọi HS đọc kết quả.
- Bài 2: (b)
 + Cho HS nêu cách đặt tính, yêu cầu HS làm bài vào vở. 
 + Sửa bài:
- Bài 3: (a,b)
 + Yêu cầu HS nêu thứ tự tính trong một biểu thức.
 + Sửa bài: 
3/ Kết luận
 Yêu cầu HS về nhà làm BT còn lại và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS lên bảng làm bài.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm tính vào bảng con.
- HS nhận xét, sửa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.
- 2HS lên bảng sửa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trình bày.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc kết quả phép tính.
TiÕt 2: Tập đọc: Mẹ ốm
I- Môc tiªu
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm. (trả lời được các CH 1,2,3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết khổ 4, 5.
- HS: SGK.
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP hỏi - đáp, PP thực hành.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn.
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
- GV chia đoạn: 7 khổ thơ.
- HDHS giải nghĩa từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài.
- Câu 1: Em hiểu những câu thơ sau muốn nói lên điều gì?
 Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
 Cánh màn khép lỏng cả ngày 
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
- Câu 2: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào?
- Câu 3: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
- Hỏi: Những chi tiết đó nói lên điều gì?
* GV rút ra nội dung bài.
- Câu 4: Học thuộc lòng bài thơ.
* Hoạt động 3: HDHS đọc diễn cảm (khổ 4, 5)
- GV treo bảng phụ đoạn thơ luyện đọc và đọc mẫu.
- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm – HS nhận xét – GV nhận xét.
3/ Kết luận
- Hỏi: Em học được gì qua bài thơ này?
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung và bài thơ.
- Dặn HS về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS đánh dấu từng khổ thơ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
- HS nêu từ khó và đọc nội dung phần chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Cho biết mẹ bạn nhỏ ốm: lá trầu nằm khô vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn vắng bóng mẹ vì mẹ không làm được.
- HS đọc thầm khổ 3, trả lời: Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào.
+ Bạn nhỏ xót thương mẹ:
 Nắng mưa . chưa tan.
 Cả đời . tập đi.
 Vì con  nếp nhăn.
+ Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe: Con mong  cấy cày.
+ Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui  múa ca.
+ Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình: Mẹ là đất nước, tháng ngày của con 
- HS nêu ý kiến.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- HS nêu ý kiến.
TiÕt 3: Chính tả(Nghe- viết): 
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
I – Mục tiêu:
- Nghe – viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT(2) a hoặc b (a/b); hoặc BT do GV soạn.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết BT2 (b).
- HS: Bảng con, VBT
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP trực quan, PP hỏi - đáp, PP thực hành
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
* Hoạt động 1: HDHS nghe viết chính tả.
- GV đọc đoạn cần viết lần 1.
- Cho HS nêu các từ khó viết và luyện viết.
- GV nhắc lại cách trình bày bài CT, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng cụm từ trong đoạn văn.
- GV đọc lại toàn bài.
- HDHS chữa lỗi.
- GV chấm 5-7 bài và nhận xét.
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập.
- Bài 2 (b):
+ GV treo bảng phụ BT.
+ Cho HS làm bài.
+ Sửa bài:
3/ Kết luận
- Cho HS nhắc các từ đã viết sai và hướng dẫn viết đúng.
- Dặn HS về nhà làm BT3 và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS theo dõi SGK và đọc thầm.
- HS tìm từ khó dễ viết sai và viết vào bảng con.
- HS nghe.
- HS viết vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS chữa lỗi, tổng kết số lỗi.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm vào VBT.
- 2 HS lên bảng sửa bài. HS tự nhận xét và sửa bài.
- HS đọc lại bài làm
TiÕt 4: Địa lí: Làm quen với bản đồ
I – Mục tiêu:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam.
- HS: SGK.
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP quan sát, PP trực quan, PP hỏi – đáp.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
 Môn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp em hiểu điều gì?
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
 *Hoạt động 1: Giới thiệu bản đồ.
- GV treo các loại bản đồ. Yêu cầu HS mô tả bản đồ.
- GV kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định.
 * Hoạt động 2: HDHS cách xem bản đồ.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 ở SGK.
- GV nêu: Để vẽ được bản đồ khu vực hồ Hoàn Kiếm, người ta phải nghiên cứu các đối tượng đối tượng cần thể hiện như hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, bưu điện Hà Nội, các đường phố chính, lựa chọn các kí hiệu rồi thể hiện các đối tượng đó lên bản đồ.
- Hỏi: Ngày nay muốn vẽ bản đồ, ta thường phải làm gì?
 * Hoạt động 3: HDHS một số kí hiệu bản đồ.
- GV treo câu hỏi thảo luận và chia nhóm.
 + Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
 + Người ta quy ước các hướng trên bản đồ như thế nào?
 + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
 + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực tế.
 + Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì?
*GV kết luận: Cần nắm một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu.
- Gọi Hs đọc phần Ghi nhớ.
 * Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu trên bản đồ.
- Gọi HS đọc các kí hiệu trên bản đồ hình 3.
- Cho HS làm việc theo cặp: 1 em nêu tên kí hiệu, 1 em vẽ.
 3/ Kết luận
- Nêu một số yếu tố của bản đồ?
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS nêu.
- HS đọc tên bản đồ và mô tả.
- HS quan sát.
- Chụp hình, chia khoảng cách, thu nhỏ theo tỉ lệ nhất định, lựa chọn kí hiệu.
- HS thảo luận nhóm 4 và trình bày.
+ Cho biết phạm vi thể hiện và những thông tin chủ yếu.
+ Trên:bắc,dưới:nam, phải: đông, trái: tây.
+ Biết khu vực được thể hiện nhỏ hơn kích thước thực của nó bao nhiêu lần.
+ 1cm trên bản đồ ứng với 20000 cm trên thực tế. 
+ Thể hiện các đối tượng lịch sử và địa lí trên bản đồ, được giải thích trong bảng chú giải.
- HS đọc
- HS nêu.
- HS thực hành vẽ.
- HS nêu.
	TiÕt 5: ThÓ dôc	
	TẬP HỢP HÀNG DỌC DÓNG HÀNG, ĐỨNG 
	NGHIÊM NGHỈ - TC: “ CHẠY TIẾP SỨC ” 
Địa điểm: Sân trường
Dụng cụ: + 1 Còi 
+ 2 - 4 lá cờ đuôi nheo
Mục đích - Yêu cầu: Học sinh biết: 
	+ Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp 
	dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ 
	+ Trò chơi: “ Chạy tiếp sức ” 
NỘI DUNG
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Phổ biến bài mới
( Thị phạm )
3. Khởi động
+ Chung:
+ Chuyên môn:
Tập hợp lớp
Học sinh nhắc lại nội qui tập luyện
Trò chơi: Tìm người chỉ huy
Đứng tại chỗ hát và vỗ tay
II. CƠ BẢN:
1. Ôn bài cũ:
2. Bài mới: 
( Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật )
3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, nghiêm nghỉ.
- Học sinh tập 1- 2 lần. GV điều khiển 
- Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển
- Cho các tổ thi đua trình diễn
- Củng cố kết quả tập luyện do GV điều khiển
- TC: Chạy tiếp sức
- Một tổ chơi thử rồi cả lớp chơi 1 lần. Cả lớp thi đua chơi 2 lần
GV hay 1 nhóm HS làm mẫu
III. KẾT THÚC:
1. Hồi tỉnh: (Thả lỏng)
2. Tổng kết giờ học: 
(Đánh giá, xếp loại)
3. Nhắc nhở và bài tập về nhà
HS đi vòng tròn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng
GV hệ thống bài
Đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
HS đi vòng tròn
 	.............................................@...........................................
Thø n¨m ngày 19 tháng 8 năm 2010
TiÕt 1: Toán: Biểu thức có chứa một chữ
I – Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
II- Chuẩn bị:
- GV: bảng phụ viết bài toán và kẻ sẵn bảng ở phần ví dụ.
- HS: vở nháp, vở Toán.
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP gợi mở – vấn đáp, 
PP thực hành.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng tính nhẩm.
12000 + 400= 25000 – 3000=
12000 + 600= 25000 – 5000=
12000 + 200= 25000 – 1000=
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
*Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ.
 Biểu thức có chứa một chữ
- GV treo bảng phụ bài toán ví dụ.
- Hỏi: Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhêu quyển vở ta làm thế nào?
- GV treo bảng kẻ khung như SGK.
 + Nếu mẹ cho Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
 GV viết 1 vào cột thêm, 3+1 vào cột có tất cả.
 + Tương tự với các trường hợp thêm 2,3,4, quyển vở.
 + Lan có 3 quyển vở, nếu mẹ cho Lan thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- GV nêu: 3+a được gọi là biểu thức có chứa 1 chữ.
- Yêu cầu HS nhận xét biểu thức.
Giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ.
- GV hỏi và viết lên bảng: Nếu a=1 thì 3+a=?
 GV kết luận: 4 là 1 giá trị biểu thức của 3+a.
- Cho HS thực hiện tương tự với a= 2,3,4,
- Hỏi: Khi biết 1 giá trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của biểu thức 3+a ta làm thế nào?
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
* Hoạt động 2: HDHS thực hành
- Bài 1: 
+ Cho HS làm bài vào vở
 + Sửa bài:
- Bài 2: (a)
+ GV treo bảng phụ bài tập.
+ HDHS làm bài.
 Dòng thứ nhất trong bảng cho biết điều gì?
 Dòng thứ hai trong bảng cho biết gì?
 x gồm những giá trị nào?
Khi x=8 thì giá trị của biểu thức 125+x là bao nhiêu?
+ Yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại.
+ Sửa bài: 
- Bài 2: (b)
+ Nêu biểu thức trong câu a.
+ n có những giá trị nào?
+ Muốn tính giá trị của biểu thức 
873 - n ta làm thế nào?
+ Cho HS làm bài.
+ Sửa bài: 
 3/ Kết luận
- Nêu biểu thức có chứa 1 chữ.
- Yêu cầu HS về nhà làm BT còn lại và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS lên bảng làm bài.
- HS đọc đề toán.
- Thực hiện phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm.
- Lan có 4 quyển vở: 3+1
- HS nêu số quyể vở có tất cả trong từng trường hợp.
- Lan có tất cả 3+a quyển vở.
 Gồm số, dấu tính và một chữ.
- a=1 thì 3+a=3+1=4
- HS tìm giá trị của biểu thức 3+a trong từng trường hợp.
- Ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện tính.
- Ta được 1 giá trị của biểu thức 3+a.
- HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS nêu yêu cầu.
- Giá trị cụ thể của x.
- Giá trị của biểu thức 125+x tương ứng với từng giá trị của x.
- 8, 30, 100
- 125 + x = 125 + 8 = 133
- HS làm vào vở nháp.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- HS nêu yêu cầu bài.
- 873 – n
- Với n= 10, n=0, n=70, n=300.
- Lần lượt thay từng giá trị vào biểu thức rồi thực hiện tính.
- HS làm vào vở.
- 4 HS lên bảng sửa bài.
- HS nêu.
TiÕt2: Tập làm văn: Thế nào là kể chuyện?
I – Mục tiêu:
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III).
II- Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ viết ghi nhớ, BT1 (III).
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP kể chuyện, PP gợi mở – vấn đáp.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
 *Hoạt động 1: Phần nhận xét.
- Bài 1:
 + Gọi 1 HS kể lại câu chuyện.
 + GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi.
 a/ Câu chuyện có những nhân vật nào?
 b/ Các sự việc xảy ra như thế nào và kết quả của các sự việc đó ra sao? 
 c/ Ý nghĩa câu chuyện.
- Bài 2:
 + Gọi HS đọc bài văn.
 + Giải nghĩa từ.
 + Hỏi: Bài hồ Ba Bể có phải là văn kể chuyện không? Vì sao?
- Bài 3: 
 + GV treo bảng phụ phần ghi nhớ.
 + Yêu cầu HS nêu những câu chuyện em biết có nhân vật?
* Hoạt động 2: Phần luyện tập.
 - Bài 1:
 + GV treo bảng phụ bài tập.
 + GV HDHS kể: Truyện nói về sự giúp đỡ của em với một phụ nữ, khi kể xưng tôi hoặc em.
 - Bài 2:
 + Yêu cầu HS nêu tên các nhân vật trong câu chuyện.
 + Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
3/ Kết luận
- Hỏi: Thế nào là kể chuyện?
- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện vửa kể và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS kể.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm trình bày, nhận xét nhau.
- Bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội.
+ Bà cụ xin ăn – không ai cho.
+ Hai mẹ con bà nông dân cho bà ăn xin ăn, cho ngủ trong nhà.
+ Đêm khuya, bà già hiện hình một con giao long.
+ Sáng sớm, bà ra đi, cho 2 mẹ con gói tro và 2 mảnh vỏ trấu.
+ Nước dâng cao, mẹ con bà nông dân chèo thuyền cứu người.
- Truyện nhằm giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác; khẳng định người nào có lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng.
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc.
- HS đọc phần chú giải.
- Bài không phải là văn kể chuyện mà chỉ là bài văn giới thiệu về hồ Ba Bể. Vì trong truyện không có nhân vật, không kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật.
- 2 HS đọc.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tập kể theo nhóm đôi.
- HS kể trước lớp.
- Gồm em và người phụ nữ có con.
- Cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, đó là một nếp sống đẹp.
- HS nêu.
TiÕt3: LTVC: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
I – Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ viết BT1, BT3.
- HS: VBT.
III- Các phương pháp dạy học chủ yếu: PP gợi mở – vấn đáp, 
PP luyện tập.
IV- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
- Tiếng thường có mấy bộ phận? Kể ra.
- Bộ phận nào của tiếng bắt buộc phải có? Nêu ví dụ tiếng không có âm đầu.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
2/ Phát triển bài.
* Hoạt động 1: Phân tích cấu tạo của tiếng.
- Bài tập 1:
+ GV treo bảng phụ bài tập.
+ Cho HS làm bài vào VBT.
+ Sửa bài:
* Hoạt động 2: Nhận biết tiếng có vần giống nhau.
- Bài tập 2:
+ Gọi HS trả lời.
- Bài 3: 
+ GV treo bảng phụ bài tập.
+ GV chia nhóm.
+ Gọi HS trình bày.
- Bài 4:
+ Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
+ Yêu cầu HS nêu ví dụ.
- Bài 5:
3/ Kết luận: 
- Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào bắt buộc phải có? Cho ví dụ.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
HS trả lời
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài.
- HS sửa bài trên bảng phụ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS trình bày: ngoài – hoài (vần oai).
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét nhau.
+ Cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt – thoắt, xinh – nghênh.
+ Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt. (vần: oăt)
+ Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh - nghênh ( vần: 
inh – ênh).
- Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
- Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu ý kiến: bút
TiÕt 4: ¢m nh¹c (GV chuyªn nh¹c d¹y)
TiÕt 5: Bµi 1: VÏ trang trÝ
MÇu s¾c vµ c¸ch pha mÇu
I/ Môc tiªu
 - HS biÕt c¸ch pha mµu nhÞ hîp nh­ mµu: Da cam, tÝm, xanh l¸ c©y.
 - HS nhËn biÕt ®­îc c¸c cÆp mµu bæ tóc vµ c¸c mµu nãng, l¹nh.
II/ ChuÈn bÞ 
 GV: - SGK, Vë tËp vÏ 4, mµu s¸p, bét mµu, bót vÏ vµ b¶ng pha mµu.
 - H×nh g.thiÖu 3 mµu c¬ b¶n (mµu gèc) vµ h×nh h/dÉn c¸ch pha mµu.
 HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 4, bót ch×, tÈy, mµu s¸p.
III/ Ho¹t ®éng d¹y – häc
H§ cña gi¸o viªn
H§ cña Häc sinh
1:Quan s¸t nhËn xÐt
- GV cho HS qs¸t H2,H3 ë SGK vµ gi¶i thÝch c¸ch pha mµu.
- GV g.thiÖu c¸c cÆp mµu bæ tóc.
* GV tãm t¾t: Tõ 3 mµu c¬ b¶n ta pha trén 2 mµu kh¸c nhau t¹o ra mµu thø 3.
- GV cho HS xem gam mµu nãng, l¹nh vµ cho HS t×m 1 sè mµu l¹nh?
2.C¸ch pha mµu
- GV pha trùc tiÕp cho HS q/s¸t vµ g.thiÖu mµu cã s½n s¸p mµu.
 - GV cho HS chän ra c¸c mµu bæ tóc, mµu l¹nh, nãng vµ mµu gèc.
3.Thùc hµnh
- GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp
+ GV h­íng dÉn HS chän c¸c gam mµu nãng, l¹nh ®Ó t« mµu.
- GV t

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(13).doc