I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về viết các số từ 0 đ 100, thứ tự của các số.
- Số có 1 chữ số, hai chữ số, số liền trước, liền sau của 1 số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một bảng cái ô vuông (như sgk)
- Bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
là vui. - Củng cố qui tắc chính tả phân biệt g và gh. - Học thuộc lòng bảng chữ cái. - Bước đầu biết sắp xếp tên người đúng thứ tự bảng chữ cái. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi qui tắc chính tả g/ gh. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: - Hai HS lên bảng viết từ khó: xoa đầu, ngoài sân, chim sâu. - Hai HS đọc 10 chữ cái cuối cùng: p, q, r, s, t, u ,v, x, y - GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) HD chính tả. - GV đọc đoạn cuối bài: Làm việc thật là vui. ? Đoạn chích này ở bài tập đọc nào? ? Đoạn chích nói về ai? ? Em bé làm những việc gì? ? Bé làm việc như thế nào? b) HD cách trình bày bài. - Đoạn trích có mấy câu? - Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? - HS đọc hai câu. c) HD viết từ khó. d) Viết chính tả. - GV HD HS cách trình bày. - GV đọc. e) Soát lỗi. - GV đọc. + Phân tích từ khó. g) Chấm bài. - chấm 5 em. h) HD làm bài tập. Bài 3: Sắp xếp tên các bạn. - GV chữa bài. - HS nghe. - 1 HS đọc lại. - Bài làm việc thật là vui. - Về em bé. - Bé làm bài, đi học, quét nhà nhặt rau. - Bé làm bận dộn thật là vui. - Có 3 câu. - Câu thứ hai. - HS đọc đồng thanh 2 câu. - HS đọc từ khó. - Viết bảng con: Làm, luôn luôn, lúc vui, rộn. - HS viết bài vào vở. - Chấm bài. - HS tìm những chữ cái bắt đầu từ g/gh. - HS đọc đề. - Sắp xếp: A, B, C, H, L. - An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét qua giờ. - Khen những em viết đẹp. - Về nhà học thuộc bảng chữ cái . Tập làm văn Chào hỏi , tự giới thiệu I. Mục tiêu: - Biết chào hỏi và tự giơi thiệu: Nghe và biết nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. - Viết được một văn bản tự thuật ngắn. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ sgk. - Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: - 2 em lên bảng: + Tên em là gì? Quê ở đâu? Học trường nào? Lớp nào? Em thích môn nào? + 2 bạn lên nói lại các thông tin về hai bạn trên. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * HD làm bài tập. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề. - GV nhận xét sau mỗi lần HS đọc. - Chào thầy cô khi đến trường. Bài 2: Làm miệng. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. - Treo tranh lên bảng và hỏi: + Tranh vẽ những ai? + Mít chào và giới thiệu về mình như thế nào? + Các bạn chào và tự giới thiệu như vậy có hay không? + Ngoài lời chào và giới thiệu 3 bạn còn làm gì? - GV cho HS đọc nhóm. Bài 3: HS đọc đề bài sau đó tự làm bài tập vào vở. - GV cùng lớp nhận xét. - HS đọc đề bài. - Nối tiếp nhau lời chao. Con chào me, con đi học ạ/ mẹ ơi con đi học đậy ạ/ thưa bố mẹ con đi học ạ. - Em chào thầy cô ạ. - Chào cậu// chào bạn// chào thu. - Nhắc lại lời chào của bạn trong tranh. - Tranh vẽ bóng nhựa. - Bút thép và Mít. - Chào hai câu, tớ là Mít, tớ ở thành phố tí hon. - Rất thân mật và lịch sự. - Bắt tay nhau rất thân mật. - 3 bạn đóng vai. - HS làm bài. - Vài HS lên nhắc lại bản tự thuật của mình. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Tập chào hỏi và tự giới thiệu thể hiện lịch sự. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - HS phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và đơn vị. - Phép cộng, phép trừ (tên gọi thành phần và kết quả của phép tính). - Giải bài toán có lời văn. - Quan hệ giữa dm và cm. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: - Chữa bài tập số 4. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * HD luyện tập . Bài 1: GV gọi HS làm theo mẫu. 25 + =20 + 5 Bài 2: GV cho HS làm phần a. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV cho HS làm bảng con. - GV nhận xét qua mỗi lần HS giơ bảng. Bài 4: Tóm tắt: Mẹ và chị hái 85 quả. Mẹ hái 44 quả. Chị hái ? quả. - GV thu chấm một số bài, nhận xét. Bài 5: Điền số. - GV cho HS chơi trò chơi, GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bảng con. - Đọc: hai mươi lăm bằng hai mươi cộng năm. - HS làm nhóm 2 bạn. - Bạn nêu – bạn trả lời. - Ví dụ: Số hạng 35, số hạng 15, tổng 50. - HS chép phép tính và làm vào bảng con. - HS đọc đề bài. - HS tự tóm tắt đề bài. - HS làm bài vào vở. Bài giải Chị hái được số cam là: 85 – 44 = 41 (quả) Đáp số: 41 quả. - HS làm. 1dm = 10cm 10cm = 1dm 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét qua giờ. - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán. Sinh hoạt Kiểm tra đồ dùng học tập I. Mục tiêu: - Rèn cho HS có nghĩa vụ sẵm đầy đủ đồ dùng học tập và thấy được lợi ích của việc có đầy đủ đồ dùng học tập. - Giáo dục HS có thói quen mang đủ đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị nội dung sinh hoạt. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: Các đồ dùng học tập 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - GV nêu tầm quan trọng của việc mua sắm đầy đủ đồ dùng học tập: Sách vở bút thước, - HD bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập và thấy được sự cần thiết của đồ dùng học tập trong từng buổi. - GV đi kiểm tra từng em. - Khen chê nhắc nhở những em chưa có đủ đồ dùng học tập. - HS tự do trình bày những lý do. - GV HD giải quyết hợp lý tạo điều kiện cho HS hoàn thành nhiệm vụ. 4. Củng cố, dặn dò: - Khen chê những em tốt xấu. - Về nhà hoàn thiện những gì chưa xong. Tuần 3 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007 Tập đọc Bạn của nai nhỏ ( 2 tiết ) I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ: Chặn nối, chạy như bay, ngã sói, ngã ngửa. - Biết nghỉ ngơi đúng dấu phảy, chấm giữa các cụm từ. - Biết phân biệt giữa các nhân vật. - Biết giọng các từ ngữ: Kích vai, khoẻ thật. - Hiểu nghĩa các từ: Ngao du thiên hạ, ngăn cản. - Biết được các đức tính của Nai nhỏ: Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhen, giám liều mình cứu người. - Hiểu nội dung bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. - Bảng phụ nghi các câu văn, từ cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: - 3 em đọc 3 đoạn bài Mít làm thơ. - ? Vì sao câu bé tên là Mít, ai dạy cậu bé làm thơ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc * GV đọc mẫu. * HD HS luyện đọc. + Giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - GV phát hiện từ khó đọc: Chặn nối, chạy như bay. - Đọc đoạn. - Đọc trong nhóm. - Thi đọc. b) Tìm hiểu bài. 1- Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? ? Khi đó cha Nai nhỏ nói gì? 2- Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn? Vì sao Nai nhỏ vẫn lo? ? Em thích bạn của Nai nhỏ điểm nào nhất. c) Luyện đọc lại. - GV cùng HS nhận xét, động viên. - HS theo dõi. - HS đọc nối tiếp từng câu. - HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. - HS luyện đọc. Sói sắp dê non/ thì bạn lao tới/ dùng chắc khoẻ/ húc ngã ngửa// (giọng tự hào) - Con trai của cha/ con như thế/ thì nữa// (giọng vui vẻ hài lòng) - 1 HS đọc các từ chú giải. - HS luyện đọc trong nhóm. - Các nhóm cử đại diện thi đọc. - Đọc đồng thanh đoạn 1. - HS đọc đoạn 1. - Đi chơi cùng bạn. - Cha không ngăn cản của con. - Đọc đoạn 2. - Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang đường. - Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn dũng cảm. - Hs tự phát biểu. + Lời Nai. + Lời Nai bố băn khoăn vui mừng tin tưởng. + Lời người dẫn chuyện thong thả chậm dãi 4. Củng cố, dặn dò: - Vì sao cha củ Nai đồng ý cho đi chơi xa. - Nhận xét giờ. - Về nhà đọc lại chuyện. Toán Kiểm tra I. Mục tiêu: Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS. - Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau. - Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. - Giải bài toán bằng một phép tính. - Đo và viết số đo đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - GV đọc và chép đề bài lên bảng Bài 1: Viết các số: Từ 70 đến 80. Từ 89 đến 95. Bài 2: Số liền trước của số 61 là: Số liền sau của số 98 là: Bài 3: Đặt tính rồi tính 42 + 54 = 66 – 16 = 84 – 31 = 60 + 25 = 38 – 25 = 5 + 23 = Bài 4: Hai ống nước tổng cộng dài 85dm . ống nước thứ nhất dài 55dm. Hỏi ống nước thứ hai dài bào nhiêu dm. Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 6dm = . cm 25cm = dm cm 6dm 6cm = cm - HS làm bài. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà ôn lại. - Thu chấm. Âm nhạc Ôn bài hát: Thật là hay ( GV bộ môn soạn giảng ) Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007 Kể chuyện Bạn của nai nhỏ I. Mục đích – yêu cầu: - Dựa tranh minh hoạ, gợi ý mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên, HS kể lại được từng đoạn và nội dung câu chuyện. - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ. - Biết kể thay giọng phù hợp với nhân vật, từng nội dung câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. - Trang phục của Nai nhỏ và cha Nai nhỏ. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: 3 em kể nối tiếp 3 đoạn của chuyện phần thưởng. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) HD kể từng đoạn. - Kể từng đoạn theo nhóm. - Kể trước lớp. (dựa vào tranh để kể). - Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét, động viên. b) Nói lại lời của Nai nhỏ: ? Khi Nai nhỏ đi chơi bạn ấy nói gì? ? Khi nghe con kể về bạn cha Nai nhỏ nói gì? c) Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cho HS kể theo vai. - HS kể chuyện không nhìn sách. - Nhận xét bạn kể hay. - GV động viên - cho điểm. - Mỗi nhóm 4 em kể nối tiếp từng đoạn. - Đại diện nhóm kể nối tiếp theo đoạn. - Cha không ngăn cản cuộc đi chơi của các con. - 3 HS trả lời: + Bạn con thật khoe cho con. + Bạn con còn lo + Đó chính là yên tâm. - 3 HS kể theo vai. + Người dẫn chuyện thong thả, chậm rãi. + Cha Nai: băn khoăn, vui, tin tưởng. + Nai nhỏ: hồn nhiên ngây thơ. 4. củng cố- dặn dò: - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét qua giờ. - Về nhà kể lại. Toán phép cộng có tổng bằng 10 I. Mục tiêu: - Củng cố về phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính cộng theo coat. - Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. II. Đồ dùng dạy học: - 10 que tính. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: Chữa bài tập về nhà. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Giới thiệu phép cộng. 6 + 4 = 10 Bước 1: GV giơ 6 que tính. ? Cô có mấy que tính. ? Cô viết 6 vào cột nào? - GV giơ 4 que tính. ? Lấy thêm mấy que tính nữa. ? Viết tiếp số mấy vào cột đơn vị? ? Cô có tất cả có mấy que tính? ? 6 cộng 4 bằng bao nhiêu? - GV viết không thẳng cột đơn vị: 1 ở cột chục. Chục đơn vị + 6 4 1 0 b) GV nêu tiếp phép cộng 6 + 4 =? - Đặt tính: - GV đưa ra một số phép tính. c) Luyện tập. Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài. - Nhận xét. Bài 2: GV cho HS làm bảng con. Bài 3: Làm tính nhẩm. - GV gọi HS nêu cách nhẩm nhanh. 7 + 3 + 6 = 10 + 6 = 16 Bài 4: Làm nhóm hai bạn. - GV nhận xét, động viên - HS quan sát. - 6 que tính- HS lấy 6 que tính để lên bàn. - Viết vào cột đơn vị. - 4 que tính nữa. - Viết 4 vào cột đơn vị. - 10 que tính. + HS lấy 6 que tính và 4 que tính thành bó (10 que tính). - 6 cộng 4 bằng 10. - HS đọc: 6 + 4 = 10 - HS đọc: 6 + 4 = ? - HS làm bảng con. - HS làm bảng con. 5 + 5; 3 + 7; 8 + 2 - 1 HS đọc yêu cầu bài. - HS nêu miệng. 9 + = 10 8 + = 10 - HS làm tính trên bảng con. - Tự kiểm tra lẫn nhau qua kết quả làm. - HS làm nhóm 2 bạn. - Nêu cách nhẩm và kết quả nhanh. - Đại diện nhóm trình bày. - HS làm nhóm 2 bạn. 1 bạn nêu - 1 bạn trả lời - Các nhóm cử đại diện trình bày. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét qua giờ. - Về nhà làm bài tập còn lại. Thủ công Gấp máy bay phản lực I. Mục tiêu: - Biết cách gấp máy bay phản lực. - Gấp được mấy bay phản lực. - HS hứng thú gấp hình. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu máy bay phản lực. - Quy trình gấp. - Giấy A4 III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: Nêu quy trình thực hành gấp tên lửa. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - GV cho HS quan sát mẫu. - HD quy trình gấp. + Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực. - Gấp giống như tên lửa. - Gấp đôi tờ giấy theo hình 1, hình 2. - Gấp toàn bộ phần trên theo hình vẽ 2, được hình 3. - Gấp theo đường dấu giữa được hình 4. - Gấp theo đường dấu gấp hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai mép gấp bên được hình 5. + Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường nối giữa và miết dọc được hình 7. - Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang hai bên như hình 8. - GV quan sát nhận xét. - Hs quan sát. - HS theo dõi GV làm từng thao tác mẫu. - HS thực hành gấp trên giấy của mình theo thứ tự từ hình 1 đến hình 6. - HS thao tác các bước gấp may bay phản lực. - HS tập gấp bằng giấy nháp. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học- 1, 2 HS nêu lại quy trình gấp. - Về nhà tập gấp máy bay phản lực. Thể dục Quay phải, quay trái. trò chơi: nhanh lên bạn ơi I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn một số kĩ năng ĐHĐN.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng kĩ thuật, phương hướng và không để mất thăng bằng. - Ôn trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi”.Yêu cầu đúng luật. II.Địa điểm- phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, cờ, kẻ sẵn trò chơi. III. Hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung giờ học (1- 2 tiết). 2. Phần cơ bản: - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ 1 đến hết. - Học quay phải, quay trái. - HD trò chơi: “ Nhanh lên bạn ơi”. 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát trò chơi: Có chúng em. - Nhận xét qua giờ, nhắc HS về nhà ôn lại . - HS tập hợp, chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc- 60m. - Đi vòng tròn và hít thở sâu. - HS thực hành làm theo cán sự lớp. - HS tập theo giáo viên 2 lần. - HS tập theo nhóm, tổ 2 lần. - HS chơi trò chơi vui – khoẻ, đoàn kết tránh va chạm. Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2007 Tập đọc Gọi bạn I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng từ: Xa xưa, thửa nào, sâu thẳm, lang thang. Nghỉ hơi đúng dấu chấm dấu phảy. - Học thuộc lòng cả bài thơ. - Hiểu các từ: sâu thẳm, hạn hán, lang thang. - Hiểu bài thơ cho thấy tình bạn thân thiết gắn bó giữa bê vàng và dê trắng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. - Bảng phụ viết sẵn câu luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 1 HS đọc danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc: * GV đọc mẫu. GV phát hiện những từ HS đọc sai để luyện đọc. HD ngắt giọng. b) Tìm hiểu bài. ? Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? ? Câu thơ nào cho biết đôi bạn sống bên nhau từ lâu? - Gọi HS đọc khổ thơ 2. ? Hai bạn có nghĩa là gì? ? Trời hạn hán cây cỏ ra sao? ? Vì sao bê Vàng phải đi tìm cỏ? - HS đọc khổ thơ cuối. ? Lang thang là gì? ? Bê Vàng lạc Dê Trắng làm gì? Vì sao đến tân bây giờ Dê Trắng. ? Qua bài thơ em thích con vật nào? c) Học thuộc lòng: GV xoá dần để HS học thuộc. - HS theo dõi. - Đọc nối tiếp từng dòng thơ. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - HS luyện đọc. Tự xa xưa/ thưở nào Trong rừng xanh/ sâu thẳm Đôi bạn sống bên nhau/ Bê Vàng/ và Dê Trắng vẫn gọi hoài/ Bê Bê// - HS đọc chú giải sgk. - Luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. - Đọc khổ thơ 1. - Trong rừng xanh sâu thẳm. - Tự xa xưa thưở nào. - Lớp đọc thầm. - Khô cạn vì thiếu nước lâu ngày. - Suối cạn cỏ héo khô. - Vì trời hạn thiếu nước lâu ngày cỏ cây khô héo, đôi bạn không có gì an. - HS đọc. - Đi hết chỗ này đến chỗ khác. - Bị lạc không tìm được đường về. - Tìm bạn chạy khắp nơi. - Vì Dê Trắng rất thương và nhớ bạn. - HS cho ý kiến của mình. - HS đọc thuộc bài thơ. - 3 em thi đọc bài thơ. 4. Củng cố, dặn dò: - 1 HS đọc toàn bài. - Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Dê Trắng và Bê Vàng. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Chính tả Tập chép: bạn của nai nhỏ I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn: Nai nhỏ xin cha chơi với bạn. - Biết cách trình bày một đoạn văn. - Biết viết hoa tên riêng. - Củng cố quy tắc chính tả: ng/ngh, tr/ch, dấu chấm hỏi, dấu ngã. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn đoạn văn và bài tập chính tả. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: Viết bảng con chữ khó: viết hai tiếng bắt đầu g và gh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. - HD tập chép: GV đọc mẫu. ? Đoạn chép này có nội dung từ bài nào? ? Đoạn trích này kể về ai? ? Vì sao cha Nai nhỏ yên lòng cho con đi chơi? b) HD cách trình bày. ? Bài chính tả có mấy câu? - Chữ cái đầu viết như thế nào? - Bài có những tên riêng nào? - GV nhắc nhở HS viết bài. - Đọc soát lỗi. - GV đọc cho HS soát lỗi. - Chấm bài: GV chấm 7 bài. c) HD làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống ng hay ngh. - Ngh viết trước các nguyên âm nào? - Ng viết trước các nguyên âm còn lại. Bài 3: Làm nhóm: - GV cùng HS nhận xét. - HS đọc thầm. - 2 HS đọc thành tiếng. - Bạn của Nai nhỏ. - Bạn của Nai nhỏ. - Vì Nai thông minh khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, và giám liều mình cứu người khác. - Có 3 câu. - Viết hoa. - Nai nhỏ - HS nhìn bảng chép. - HS nhìn bút chì xửa lỗi. - HS đọc đề bài. - 2 HS lên bảng. - Viết trước e, ê, iê. - HS làm nhóm. - Nhóm cử đại diện lên trình bày. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại nỗi sai. Toán 24 + 6 ; 36 +24 I. Mục đích yêu cầu: - Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26 + 4; 36 +24 (cộng có nhớ, dạng tính viết). - Củng cố cách giải bải toán có lời văn (liên quan đến phép cộng). II. Đồ dùng dạy học: - Bốn bó que tính và 10 que rời. - Bảng gài. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: Chưa bài tập 4 trang 12. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng. - Giới thiệu phép cộng: 26 + 4. - GV giơ hai bó que tính và hỏi có mấy chục que tính. - Cho HS lấy 2 bó que tính. - GV gài tiếp 6 que tính và hỏi “có thêm mấy que tính”. ? Có tất cả bao nhiêu que tính? ? Có 26 que tính thì viết vào cột đơn vị những chữ số nào? Viết vào cột chục những số nào? - GVgiơ 4 que tính và hỏi có mấy que tính? - Có thêm 4 que tính thì viết 4 vào cột nào? - Có 26 cộng 4 bằng ? - GV viết dấu + và kẻ ngang. - Ghi bảng: 26 + 4 = 30 - HS đặt tính. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng. 36 + 24 - GV đưa ra ví dụ: 36 + 24 * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: GV cho HS làm bảng con. Bài 2: GV HD HS tóm tắt và giải. Mai nuôi: 22 con gà. Lan nuôi: 18 con gà. ? Con gà. - GV chấm chữa, nhận xét. Bài 3:GV yêu cầu làm theo mẫu. 19 + 1 = 20 15 + 5 = 20 - GV gọi HS lên bảng chữa bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét qua giờ. - Về nhà làm bài tập toán. - HS quan sát. - 2 chục que tính. - HS lấy 2 bó que tính để lên bàn. - 6 que tính. - HS lấy thêm 6 que đắt tiếp lên bàn. - Có 26 que tính. - Viết 6 vào cột đơn vi, viết 2 vào cột chục. - Thêm 4 que tính. - Cho HS lấy thêm 4 que tính lên bàn. - Đặt dưới 6 que tính. - Viết vào cột đơn vị thẳng cột với 6. - Bằng 3 chục hay 30 que tính. - HS nêu cách đặt và cách tính. - HS tự đặt tính và tính. - Đặt tính cột đơn vị chục thẳng chục. - Tính: 6 + 4 = 10 (viết o nhớ 1). 3 + 2 = 5 thêm 1 bằng 6 viết 6. - HS đọc đề bài. - HS làm bảng con. - Đặt tính và tính: 35 + 5 42 + 6 57 + 3 63 + 27 25 + 35 48 + 42 - HS đọc đề bài. - HS đọc lại tóm tắt. - Làm bài vào vở. Bài giải Cả hai bạn nuôi số gà là: 22 + 18 = 40 (con gà) ĐS: 40 cong gà. - HS đọc đề bài. - HS làm cá nhân. Tự nhiên và xã hội Hệ cơ I. Mục đích yêu cầu: - HS chỉ và nói được tên 1 số cơ của cơ thể. - Biết được cơ thể co và duỗi nhờ đó mà cái bộ phận của cơ thể có thể cử động được. - Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa sgk. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: HS lên chỉ các xương, khớp xương 3. Bài mới: Giới thiệu bài. +) Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên 1 số cơ của cơ thể. +) Cách tiến hành: - GV treo hình vẽ cơ lên bảng gọi 1 số em lên chỉ. - Kết luận: Cơ bao phủ toàn bộ cơ thể. b) Hoạt động 2: Thực hành co và duỗi tay. +) Mục tiêu: Biết được cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận cơ thể cử động được. +) Cách tiến hành: - GV kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn. Khi cơ duỗi cơ sẽ dài hơn và mềm hơng cơ thể cử động được. c) Hoạt động 3: Thảo luận làm gì để cơ được săn chắc. +) Mục tiêu: Biết được vận động và tập luyện thường xuyên giúp cơ được săn chắc. +) Cách tiến hành: Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc. - GV kết luận: - HS làm việc theo cặp - HS lên chỉ và nói tên các cơ. - Làm việc cá nhân và theo cặp. - HS quan sát hình 2 sgk. Làm các động tác như hình vẽ. Sau đó quan sát và mô tả. - 1 số nhóm lên trình diễn trước lớp vừa làm vừa nói về sự thay đổi của bắp cơ khi tay co và duỗi. - Tập thể dục thể thao. - Vận động hàng ngày. - Lao động vừa sức 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét qua giờ. - Nhắc về nhà chăm vận động và ăn uống đầy đủ. Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ lá cây ( GV bộ môn soạn giảng ) Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2007 Luyện từ và câu Từ chỉ sự vật, kiểu câu ai? Là ai? I. Mục đích yêu cầu: - Làm quen với từ chỉ người, vật, chỉ cây cối, chỉ con vật. - Nhận biết từ trong câu và lời nói. - Biết đặt câu theo câu: Ai (cái gì, con gì) là ai. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ sgk. - Bảng phụ ghi sẵn bài tập số 2, 3. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hát. 2. Kiểm tra: 2 em lên bảng làm bài tập 1 và 4. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: GV treo bức tranh lên bảng. - Gọi tên từng bức tranh. - Gọi 4 HS lên bảng ghi tên dưới mỗi bức tranh. Bài 2: - Giảng: Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người vật, cây cối, con vật. - Từ không chỉ sự vật gạch chéo. - GV nhận xét. Bài 3: Viết cấu trúc của câu giới thiệu lên bảng. - Đặt 1 câu mẫu: Cá heo, bạn của người đi biển. - GV nhận xét khen các em đặt câu đa dạng. - HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh. - Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dứa, mít. - 4 em lên bảng ghi. - HS đọc yêu cầu bài. - 2 nhóm làm bài trên bảng mỗi nhóm 5 HS. - Thi tìm nhanh những từ không phải từ chỉ sự vật. - Đọc cấu trúc và ví dụ trong sgk. - HS tự đặt câu của mình - HS đọc. 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà đặt theo mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) là gì? Toán Luyện tập I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng làm tính cộng trong trường hợp tổng là số trong chục. - Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài 2 đường thẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra: 1 HS chữa bài tập 4. 3. Bài mới: Giới
Tài liệu đính kèm: