I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Đọc rành mạch trôi chảy một đoạn văn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. + Hiểu được các từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa ND chuyện: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới .
II. ĐỒ DÙNG: Tranh – SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
c làm vào vở và so sánh kết quả : + VD: 1 : 1000 1 : 300 1cm 1dm 1000cm 300dm - HS thảo luận và đưa ra kết quả : a. ă vì khác tên đơn vị, độ dài thu nhỏ trong bài toán có đơn vị đo là dm. b. ă vì - 2HS nhắc lại nội dung của bài . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Top of Form Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết được một số từ ngữ liên quan đên hoạt động du lịch và thám hiểm(BT1, 2), bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn nói cề du lịch, hay thám hiểm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Từ điển. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động cảu HS A Bài cũ:5' HS làmbài 4: B.Bài mới:* Giới thiệu bài * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Những từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch a) Đồ dùng cần cho chuyến du lịch:, b) Phương tiện giao thông và những sự vật có liên quan: c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch: d) Địa điểm tham quan, du lịch: Bài 2: Những từ ngữ liên quan đến hoạt động thám hiểm: a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua: c) Những đức tính cần thiết của người tham gia: Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu đề bài. - Gọi một số học sinh đọc lại đoạn văn vừa viết - GV hệ thống lại C. Củng cố, dặn: chuẩn bị bài sau. - HS làm bài . - HS đọc đề bài. - HS làm việc theo nhóm 5 - Các nhóm thảo luận, trao đổi - Các nhóm trình bày. -Va li, cần câu, lều trại, giầy thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, ... - Tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýt, nhà ga,... - khách sạn, hướng dẫ viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ty du lịch, ... - Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước,... - Công bố nhóm có nhiều từ đúng nhất. - HS đọc lại các từ ngữ đó. - HS đọc đề bài. - HS làm việc theo nhóm đôi. - la bàn, lều trại, thiết bị an toàn,... - bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, mưa gió,... - Kiên trì, dũng cảm, can đảm, ... - HS đọc đề bài - HS làm việc cá nhân, làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài viết của minh, lớp nhận xét. - Thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Khoa học: nhu cầu chất khoáng của thực vật I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết mỗi loại thực vạt, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. II. Chuẩn bị: G V: cây thật . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:( 4’)Nêu nhu cầu nước về cây ? B. Nội dung ôn tập . (35’) Giới thiệu bài. HĐ1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật. * Các cây cà chua ở Hb, c, d thiếu chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ? + Cây nào phát triển tốt nhất ? Vì sao ? + Vậy chất khoáng có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ? HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật . + Phát phiếu học tập cho các nhóm: Y/C HS nêu tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn: Ni tơ, Ka li, phốt pho . Tên cây Tên các Ni tơ (đạm) Lúa x Ngô x Khoai lang Cà chua x Đay x Cà rốt Rau muống x + Y/C các nhóm trình bày kết quả . - GV KL: C/Củng cố – dặn dò:(1’) - 2HS trả lời - HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS quan sát hình các cây cà chua: + Cây ở Hb: Thiếu chất đạm. Kết quả: Cây cho năng suất thấp . + Cây ở Ha - vì được cung cấp đủ các chất khoáng, cây phát triển tốt và cho nhiều quả . + Chất khoáng tham gia vào quá trình cấu tạo và các hoạt động sống của cây. HS thảo luận và làm vào phiếu kẻ sẵn bảng biểu sau: chất khoáng cây cần nhiều hơn Ka - li Phốt pho x x x x x x + HS đọc mục : Bạn cần biết để làm . + HS khác nhận xét . * VN: Ôn bài - Chuẩn bị bài sau . Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện)đã nghe, đã đọc,nói về du lịch hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể và biết trao đổi nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn chuyện). . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ:(5')- Kể lại câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng . B. Bài mới.*Giới thiệu bài. HĐ1:(12').HD học sinh kể chuyện - 2HS đọc lại đề bài- và gợi ý bài. * Gợi ý 1: Những câu chuyện có thật: * Gợi ý 2: Những câu chuyện tưởng tượng: - GV treo bảng phụ ghi dàn ý bài kể chuyện. - Giới thiệu tên câu chuyện mình định kể. Câu chuyện đó đã được nghe ai kể, được đọc ở đâu? - Chú ý: + Cần kể tự nhiên, với giọng kể (không phải giọng đọc), HĐ2. HS thực hành kể chuyện và trao đổi vể nội dung câu chuyện. - Kể chuyện trong nhóm ( sao cho mỗi học sinh trong nhóm đều được kể). - Nghe góp ý của các bạn. Trao đổi cùng các bạn về nội dung câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp. (HS khá, giỏi kể cả chuyện) C. Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. Biểu dương những học sinh kể chuyện tốt. - 2,3 học sinh nối tiếp kể toàn chuyện - 1 HS kể cả câu chuyện - 2HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. - 2HS nối tiếp đọc 2 gợi ý + Các cuộc thám hiểm của Cô-lôm-bô từ 1492 đến 1504 phát hiện ra châu Mĩ. + Chuyến đi vòng quanh thế giới của Ma-gien-lăng. + Các cuộc thám hiểm Bắc Cực, Nam Cực, chinh phục đỉnh Ê-vơ-rét,...của nhiều nhà khoa học, nhà thể thao... - HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể. - HS kể chuyện trong nhóm đôi rồi trao đổi về nội dung câu chuyện mình kể. - Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể. - HS trả lời câu hỏi về nội dung truyện - Cả lớp và giáo viên nhận xét - HS theo dõi. - VN tạp kể lại câu chuyện. Âm nhạc: ôn tập : Thiếu nhi thế giới liên hoan, chú voi con ở bản đôn I. Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu, và đúng lời ca. Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II. Chuẩn bị đồ dùng: Nhạc cụ , băng đĩa nhạc . III.Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ:(3'). HS hát lại bài hát: Thiếu nhi thế giới lien hoan. B. Bài mới:Giới thiệu và ghi đầu bài. * HĐ1: Ôn lại bài hát đã học:(15’). - GV yêu cầu HS hát đồng thanh lại bài hát đã học. - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung. - GV yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên thi hát và biểu diễn theo nội dung bài hát. * HĐ2: Thi biểu diễn bài hát :(15’). - GV cho HS các nhóm hát làm động tác phụ họa, thời gian 5'. C. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - HS hát , lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi, mở SGK. - HS hát đồng thanh kết hợp vỗ tay mỗi bài hai lần . - Mỗi tổ cử một bạn lên bảng hát thi kèm biểu diễn động tác phụ họa; lớp theo dõi nhận xét. - HS theo dõi . Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2009 Tập đọc: Dòng sông mặc áo I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Đọc rành mạch trôi chảy. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, tình cảm. - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. (Trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng). Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng- dạy học: - Tranh ảnh về một số con sông, tranh minh họa nội dung bài học. III. Hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ:Hai HS đọc bài. B. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1:(22'). Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - GVđọc bài thơ.Hướng dẫn HS đọc bài. b) Tìm hiểu bài. - Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong 1 ngày? - Tám dòng thơ đầu ý nói gì? - Cách nói: Dòng sông mặc áo có gì hay? - Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? - Đoạn cuối ý nói gì? - Nội dung bài là gì? . HĐ3.(8').Đọc diễn cảm – HTL. - GV HD học sinh đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng C. Củng cố- dặn dò: chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài (mỗi HS đọc 2 đoạn) - 1,2 học sinh đọc toàn bài. - HS nối tiếp đọc các khổ thơ.(đọc 2 lượt) - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài . - Nắng lên: màu hồng đào, màu của nắng. Trưa: màu xanh, màu của da trời. Chiều: hây hây ráng vàng Tối: màu tím. + ý1: Màu áo của dòng sông trưa chiều tối. - Đây là biện pháp nhân hóa làm cho con sông gần gũi với con người hơn. - Nắng lên sông mặc áo lụa đào. - Trưa sông mặc áo xanh mới may... - HS đưa ra lí do của mình. + y2: Màu áo của dòng sông lúc đêm khuya và sáng sớm. - HS nêu nội dung bài. - HS luyện đọc diễn cảm và luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thực hiện theo HD của GV. Toán: ứng dụng tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Vẽ lại sơ đồ trong SGK vào tờ giấy to để treo lên bảng. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động cảu HS A. Bài cũ: Chữa bài tập 2 B. Bài mới.Giới thiệu bài. HĐ1.(12'). ứng dụng của tỉ lệ bản đồ A ?cm B tỉ lệ 1: 150 Khoảng cách AB trên sân trường là:20m. Khoảng cách AB trên bản đồ là? .Bài toán 2: SGK- TR 157 HĐ2.(20'). Luyện tập: Bài 1: Điền vào ô trống: Bài 2: L (V) ; CN (B) - GV chấm – chữa bài. Bài 3: (dành cho HS khá, giỏi) C. Củng cố- Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung luyện tập. - GV nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng chữa bài. - GV treo sơ đồ sân trường. HS quan sát GV: Khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên sân trường là 20 cm. - Hãy tính độ dài đoạn AB trên bản đồ. -1 HS đọc tỉ lệ trên bản đồ. - 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? - GV cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra cách giải. Bài giải: Đổi: 20m = 2000cm Khoảng cách AB trên bản đồ là: 2000 : 500 = 4 ( cm) Đáp số: 4 cm. Tỉ lệ bản đồ 1: 10000 1:5000 1:20000 Độ dài thật 5km 25m 2km Độ dài trên bản đồ 50cm 5mm 1dm Đổi 12 km = 1200000cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là: 1200000 : 100000 = 12( cm) Đáp số: 12 cm. Đổi: 10m = 1000cm; 15m = 1500 cm Chiều dài : 1500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng : 1000 : 500 = 2(cm) Tập làm văn: Luyện tập quan sát con vật I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nêu được cách nhận xét về qua sát con miêu tả con vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1,2);Bước đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó (BT3,4). II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết bài Đàn ngan mới nở III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò A. Bài cũ:(5') Chữa bài tập 2. B. Bài mới.* Giới thiệu bài.. Bài1, 2: Đọc bài Đàn ngan mới nở. Những bộ phận của con ngan được tác giả quan sát để miêu tả: Bài 3: Quan sát và miêu tả các đặc điểm ngoại hình con mèo hoặc con chó - Giáo viên treo ảnh một số vật nuôi trong nhà lên trên bảng Bài 4: Quan sát và miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo hoặc con chó nói trên. + Con mèo: bắt chuột, ngồi rình, chơi với chủ.... + Con chó: trông nhà, chơi với chủ... C. Củng cố- Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh chữa bài. - HS theop dõi, mở sgk. - 1 Học sinh đọcbài: Đàn ngan mới nở. lớp đọc thầm . -Hình dáng: to hơn cái trứng một tí; - Bộ lông : vàng óng,... Đôi mắt: chỉ bằng hột cườm,... Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa bằng đầu ngón tay đứa bé mới đẻ. Hai cái chân: ở dưới bụng, lũn chũn, bé tí, màu đỏ hồng.) - Cả lớp và GV nhận xét - 1học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh chọn một con vật nuôi em yêu thích, dựa vào cách làm bài 2, hãy viết các kết quả quan sát vào phiếu cá nhân. - Học sinh dựa vào ý tìm được, nói miệng phần tả ngoại hình của con vật. Cố gắng mời được 2 học sinh tả 2 con vật khác nhau. - Tương tự bài 3 - HS theo dõi. - HS thực hiện theo nội dung HD của GV. Thể dục: bài: 59 I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chân trước, chan sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Vệ sinh sân bãi -1 chiếc còi. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Phơng pháp 1. Phần mở đầu: (6 -10p) - Tập hợp phổ biến nội dung , yêu cầu bài tập; khởi động các khớp. - Trò chơi “ Thi đua xếp hàng ”. - Đứng tại chỗ vỗ tay , hát - Tập theo đội hình bốn hàng ngang . - Chơi theo sự hớng dẫn của GV . - HS tập đồng loạt theo sự hớng dẫn của GV . 2. Phần cơ bản: (18 – 20p) * Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - T. kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. * Trò chơi “Dẫn bóng” : - T. tổ chức cho HS chơi nh SGV. - Đội hình bốn hàng ngang - GV tổ chức kiểm tra từng em. - Lớp chơi đồng loạt theo sự hướng dẫn của GV. 3. Phần kết thúc: (4- 6p) - T. cho hs thả lỏng chân tay . - T. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét đánh giá kết quả buổi tập . - Giao bài tập về nhà . - Tập theo đội hình vòng tròn do GV điều khiển. - Theo dõi sự đánh giá của GV và thực hiện ôn ở nhà. Kĩ thuật: Lắp xe nôI (tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. II.Chuẩn bị:: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. Bộ mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động trên lớp : A/ KTBC: (4’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS . - Nhắc lại quy trình lắp ráp xe nôi ? B/Dạy bài mới: (35’)* Giới thiệu bài. HĐ1: HS thực hành lắp xe nôi . a) HS chọn chi tiết. + GV theo dõi, giúpHS yếu. b) Lắp từng bộ phận . c) Lắp ráp xe nôi. + Lắp xong, KT chuyển động của xe . HĐ2: Đánh giá kết quả học tập - Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm. - G nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS . - HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp C. Dặn dò: (1’) - HS kiểm tra chéo và báo cáo . - 2HS nêu. * HS mở SGK, theo dõi bài học . * Quan sát mẫu xe nôi. - HS chọn các chi tiết và để riêng từng loại ra nắp hộp . * Thực hành lắp ráp xe nôi theo quy trình SGK : - HS khác góp ý bổ sung . + Thực hành theo nhóm bàn: Nhóm phân công mỗi bạn lắp một bộ phận . - HS quan sát H1 - SGK: + Kiểm tra sự chuyển động của xe . - Đặt sản phẩm lên bàn, cho chuyển động - HS đg sản phẩm của các bạn . + HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2 Toán: ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS biết được một số ứng dụng của bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: - Thước dây cuộn, một số cọc để cắm mốc, giấy bút để ghi chép. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS A. Bài cũ: chữa bài tập về nhà. B. Bài mới : * Giới thiệu bài. HĐ1.(12'). ứng dụng tỉ lệ bản đồ: a)Đo đoạn thẳng trên mặt đất: - Muốn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất, người ta dùng dụng cụ gì? + Dùng thước dây cuộn + Cách đo: Cố định một đầu thước dây tại điểm A, kéo dài dây thước cho đến điểm B, rồi xác định độ dài trên thước dây. b) Gióng đoạn thẳng ( vạch hay kẻ đoạn thẳng) trên mặt đất: - Muốn vẽ đoạn thẳng trên mặt đất, ta làm thế nào? HĐ2.(20'). Luyện tập: Bài 1: a) Yêu cầu HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng( khoảng cách giữa 2 điểm cho trước) b ) Giao việc: - Chiều dài lớp học - Chiều rộng lớp học - Chiều rộng cổng trường - Khoảng cách giữa 2 cây ở sân trường. c ) Kiểm tra công việc thực hành Bài 2: a )Yêu cầu: Vẽ trên sân trường 1 đoạn thẳng có độ dài cho trước. b )Giao việc: Vẽ đoạn thẳng dài 5m, 6m, 7m,8m,12m. c)Kiểm tra công việc C. Củng cố- Dặn dò: - 1 HS lên bảng chữa bài. - HS theo dõi, mở SGK. - Dùng thước đo. - 2HS lên làm mẫu đo độ dài đoạn thẳng AB trên bảng ( AB dài khoảng 2m) - HS theo dõi - Ta có thể dùng thước đo, máy đo,... - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5,6 HS. - GV giao nhiệm vụ cho nhóm, mỗi nhóm thực hành đo 3 độ dài khác nhau. - HS đo. - GV theo dõi các nhóm hoạt động. - GV chia lớp thành các nhóm,mỗi nhóm 5,6 HS. - Nhóm trưởng phân công công việc . - GV theo dõi các nhóm hoạt động. - GV kiểm tra kết quả vẽ . - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo HD của GV. Lịch sử: Những chính sách về kinh tế của vua Quang Trung I.Mục tiêu: Nêu được công lao của Quang Trung trong công việc XĐ đất nước. -+Đã có nhièu chính sách phát triển kinh tế, chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + đã cố nhiều chính sách phát triển văn hóa, giáo dục, ... II. Đồ dùng dạy học:Phiếu học tập .Cỏc bản chiếu của vua Quang Trung ( nếu cú) - Lược đồ Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Nêu cụng lao của Nguyễn Huệ? B. Bài mới : * HĐ1: Những chính sach kinh tế: -GV chia nhúm 4 , phỏt phiếu ghi cõu hỏi + Vua Quang Trung đó cú những chớnh sỏch về kinh tế ? + Nờu nội dung và tỏc dụng của chớnh sỏch đú ? - Yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày - GV nhận xột bổ sung - GV chuyển ý : Để phỏt triển về kinh tế + Quang Trung đó cú những chớnh sỏch kịp thời , thiết thực. Trong lĩnh vực văn hoỏ , giỏo dục ụng cú những chớnh sỏch gỡ? Tỏc dụng của chớnh sỏch đú ra sao? - GV ghi bảng ( Dành cho HS khá, giỏi) HĐ2 . Những chớnh sỏch về văn hoỏ - GV chia nhúm , phỏt phiếu ghi cõu hỏi + Về văn hoỏ , giỏo dục vua Quang Trung đó cú những chớnh sỏch gỡ? + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nụm mà khụng đề cao chữ Hỏn? + Em hiểu cõu “ Xõy dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào? C/ Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học. - Dặn học sinh về đọc trước bài 27 - HS trả lời - HS mở SGK - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhúm trỡnh bày * Nội dung: Chiếu khuyến nụng, Lệnh cho dõn đó từng bỏ làng quờ phải trở về quờ cũ cày cấy, Khai phỏ ruộng hoang * Tỏc dụng: Mở rộng diện tớch đất trồng , mựa màng trở lại tốt tươi, Nhõn dõn no ấm ,Mở cửa biờn giới với nhà Thanh mở cửa biển , đỳc đồng tiền mới. + Tỏc dụng : Buụn bỏn được phỏt triển , hàng hoỏ khụng ngưng đọng làm lợi cho sự tiờu dựng của dõn.Thủ cụng nghiệp buụn bỏn được phục hồi - HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện nhúm trỡnh bày + Đề cao chữ Nụm , ban bố “Chiếu lập học” + Chữ Nụm là chữ của dõn tộc việc Quang Trung đề cao chứ Nụm là nhằm đề cao tinh thần dõn tộc. + Đất nước muốn phỏt triển được cần phải đề cao dõn trớ - 2 – 3 học sinh đọc phần in đậm SGK - HS thực hiện theo sự hướng dẫn GV. Luyện từ và câu: Câu cảm I. Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm( ND ghi nhớ). - Biết chuyển câu kể đã chothành câu cảm,(BT1, mục II), Bước đàu biết đặt câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), neu được cảm xúcđược bbộc lộ qua câu cảm (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .- 4,5 tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2 ( phần luyện tập ). III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Du lịch, thám hiểmlà gì? Đặt câu với từ du lịch, thám hiểm. B. Bài mới: *Giới thiệu bài. HĐ1.(13'). Nhận xét: 1. Tìm tác dụng của câu: - Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! - A! Con mèo này thật khôn! 2. Cuối các câu trên có dấu chấm gì? 3. Rút ra kết luận về câu cảm. HĐ2.(5'). Phần ghi nhớ (SGK -Trang 135) HĐ3.(15'). Phần luyện tập. Bài 1: Chuyển câu kể thành câu cảm: L (VN) ; CN (B). Bài 2: Đặt câu cảm cho các tình huống: Tình huống 1: Tình huống 2: L (NĐ); CN (B) Bài 3: Cho biết cảm xúc được bộc lộ trong câu cảm: L(V) ; CN (BP) - Ôi, bạn Nam đến kìa! - ồ, bạn thông minh quá! - Trời, thật là kinh khủng C. Củng cố- Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - 2 học sinh đặt câu theo yêu cầu bài 2. - HS nhận xét. GV đánh giá, ghi điểm. - HS làm việc các nhân và trả lời câu hỏi. - Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo. - Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. - Có dâu chấm than. HS nhắc lại. -1học sinh đọc yêu cầu bài 1- đọc cả mẫu. + Chà (a, ôi...), con mèo này bắt chuột giỏi quá! + Ôi ( ôi chao...), trời rét quá! + Bạn Ngân thật là chăm chỉ! a) Trời, cậu giỏi quá!. Bạn thật là tuyệt!.... b) Ôi! Cậu cũng nhứ ngày sinh nhật của mình à, thật tuyệt! - Trời, ai thế này! - HS làm bài , - bộc lộ cảm xúc mừng rỡ - bộc lộ cảm xúc thán phục - bộc lộ cảm xúc ghê sợ (HS khá, giỏi làm được các dạng khác nhau) - HS làm bài về nhà Khoa học: Nhu cầu không khí của thực vật. I. Mục tiêu: - Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về về không khí khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Hỡnh trang 120, 121 SGK. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Nêu ND bài học 59? B. Bài mới: Giối thiệu bài. HĐ 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật. + Không khí gồm những thành phần nào ? - Những khí nào quan trọng đối với thực vật ? -HSuan sát SGK hình 120,121 và trả lời . 1) QT quang hợp chỉ diễn ra trong đk nào? 2) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp ? 3) QT quang hợp, TV hút và thải ra khí gì ? 4)Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ? 5) BP nào của cây thực hiện quá trình hô hấp 6) QT hô hấp,TV hút khí gì và thải khí gì ? 7) Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ? + Không khí có vai trò như thế nào đối TV? + Những thành phần nào của không khí cần cho sự sống của thực vật ? Chúng có vai trò gì ? HĐ 2: ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt. + Thực vật " ăn " gì ssể sống ? Nhờ đâu TV thực hiện được việc ăn để duy trì sự sống ? + Em hãy cho biết trong trồng trọt, đã ứng dụng nhu cầu về khí các-bô-níc, khí ô-xi của TV như thế nào ? + HĐ kết thúc: + Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá cây ta cảm thấy mát mẻ ? 2) tại sao vào ban đêm ta không nên để nhiều hoa, cây xanh trong phòng ngủ ? 3) Lượng khí các-bô-níc trong TP đông dân, khu CN nhiều hơn mức cho phép là điều không tốt ? Giải pháp nào có hiệu quả nhất cho vấn đề này ? C. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài và vẽ lại sơ đồ sự trao đổi khí ở TV - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời hỏi . - Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. + Gồm 2 thành phần: ô-xi và Nitơ. + Khí ô-xi và Nitơ rất quan trong đối với thực vật. - Chỉ diễn ra khi có ánh sáng MT. - Lá cây. - Thực vật hút khí các-bô-níc, thải khí ô-xi - Diễn ra suốt ngày đêm. - Lá cây - Hút khí ô-xi, thải khí các -bô-níc - Thực vật sẽ chết. + Giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp. + Khí ô-xi cần cho quá trình hô hấp của thực vật. Khí các-bô-níc có trong không khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật. Nếu thiếu khí ô-xi hoặc các-bô-níc thực vật sẽ chết. - Suy nghĩ, trao đổi theo cặp và trả lời. + Tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi. + Bón phân xanh, phân chuồng cho cây. + Trồng nhiều cây xanh để điều hòa không khí, tạo ra nhiều khí ô-xi giúp bầu không khí trong lành cho người và động vật hô hấp. + Vì lúc ấy cây
Tài liệu đính kèm: