Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 28 năm học 2010

I.Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)

+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần iêu, yêu; nói về ngôi nhà em mơ ước.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp các môn học khối 1 - Tuần 28 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn trước ta làm sao?( Lấy số đơn vị – 1)
- Số liền sau lớn hơn số đã biết ? đơn vị( 1 đơn vị)
- Vậy muốn tìm số liền sau ta làm sao?( Lấy số đơn vị + 1) hoặc lấy số đã biết đếm tới
- CV nx + tuyên dương 
* Thư giãn: bóng lăn
2. Hoạt động 2: Thực hành
- GV gọi nêu miệng
+ Số liền trước của 54 là? .
+ Số liền sau của 66 là ? .
- Gọi HSY tìm số liền sau
- GV ghi bảng lớp yêu cầu tìm số liền trước( hoặc liền sau)
- GV đến sửa sai HSY( Mỹ Huyền)
IV. CC – DD:
* Trò chơi: Xì điện
- GV nx + tuyên dương tổ có nhiếu HS viết đúng
- GV nx tiết học + GD
- DD: Đọc, viết các số đến 100 và tìm số liền trước, liền sau
- HS ghi vào phiếu
- Hsnhóm đôi KT
- HS báo cáo kết quả
- HSTB( 1 đơn vị)
- HSK, G
- HSY ,TB 
- HSK, G
- HS nx
- HSTL
- HS ghi bảng con
- HS làm theo HD của GV
- HS luân phiên hỏi nhau 
- HS chú ý
.
 S¸ng Thø 4 ngµy 24 th¸ng 3.n¨m2010
 LuyƯn Tiếng việt
 Luyện đọc: Ngôi nhà
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc trôi chảy diễn cảm cả bài HSK, G), đọc đúng , đọc trơn( HSY)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sgk
III. Hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Đọc nhóm đôi
- GV chia nhóm + nêu yêu cầu
- GV theo dõi nhóm có HSY đọc
- GV nx + tuyên dương HS đọc chăm chỉ, đọc hay( phê bình HS chưa tích cực trong đọc nhóm)
2. Hoạt động 2: luyện đọc hay và HTL
- Đọc nối tiếp câu, đoạn
- Thi đua đọc hay giữa các nhóm
* Thư giãn: Ra mà xem
3. Hoạt động 3: Kèm HSY đọc
- GV gọi HSY lên bàn GV đọc
- GV nx sự tiến bộ của từng HSY
IV. CC – DD:
* Trò chơi: Thi đua đọc hay
- GVnx + tuyên dương HS đọc hay, diễn cảm
- DD: Đọc trước bài: Quà của bố
- Sgk
- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe
- Nhóm báo cáo 
- HS theo dõi
- HS đọc theo thứ tự sổ theo dõi
- CN + ĐT
- Mỹ Huyền, Thuật, Đạt
- HS K, G tự đọc thầm
- HS vỗ tay khen
- 3 HS đại diện 3 tổ 
- HS theo dõi
- HS chú ý
 LuyƯn Tiếng việt : 
 Luyện viết chính tả: Ngôi nhà( nghe viết}
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Viết đúng chính tả nghe viết bài “ Ngôi nhà” đoạn 2( hsy mỹ Huyền GV đọc đánh vần}; viết đẹp( hsk, g) 
- GD: Luyện cách nhe nhớ khi viết chính tả
Hoạt động GV
Hoạt động HS
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng lớp 
III. Hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Luyện viết từ khó bảng con
- GV chỉ bảng lớp
- GV ghi từ khó góc trái bảng
+ Nghìn, cái thương, cái hôn
- GV đọc từ khó
- GV nx bảng đẹp
* Thư giãn: Quả
2. Hoạt động 2: Luyện viết vào vở
- GV HD cách viết
+ Đếm vào 5 ô ghi chính tả
+ Chữ đầu dòng: viết hoa
- GV đọc từng tiếng
+ Nếu chữ nào sai thì gạch chéo viết chữ đúng kế bên , không được bôi xoá
- GV gọi HSY lên bàn GV HD đánh vần rồi viết 
- GV HD bắt lỗi
- GV thu vở chấm nx
IV. CC – DD:
- GV nx tiết học + GD: Khi viết chính tả cần đọc nhẩm lại trước khi viết vào vở
- DD: Về nhà viết chữ sai thành đúng mỗi chữ 1 dòng
-Bảng con, vở 5 ô li
- HSK, G đọc
- HSK, G đọc
- HS tìm từ khó
- CN + ĐT từ khó
- HS viết bảng con
- CN + ĐT
- HS theo dõi
- HS viết vào vở
- HSY viết theo HD GV
- HS bắt lỗi theo nhóm đôi
- HS chú ý
- HS theo dõi
- HS lắng nghe
..
 LuyệnTão¸n
Ôn : So sánh các số có 2 chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết so sánh các số có 2 chữ số
Hoạt động GV
Hoạt động HS
II. Đồ dùng dạy – học
- Vở BTT , bảng con
III. Hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: So sánh hai số có cùng hàng chục
 - GV ghi bảng lớp
+ 70 . . . 78
+ 89 . . . 85
+ 94 . . . 94
- Muốn so sánh 2 số có cùng hàng chục ta làm ntn?
* Thư giãn: bóng lăn
2. Hoạt động 2: So sánh hai số khác hàng chục
+ 70 . . . 58
+ 83 . . . 90
+ 54 . . . 45
- Muốn so sánh 2 số có hàng chục khác nhau ta làm ntn?
* GV kết luận: Khi so sánh các số có cùng chữ số hàng chục thì ta so sánh hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị bé hơn sẽ bé hơn và ngược lại. Số nào có hàng chục khác nhau thì ta so sánh hàng chục, số nào có hàng chục lớn hơn sẽ lớn hơn và ngược lại
IV. CC – DD:
* Trò chơi: Câu cá nhanh giải toán đúng
- GV nx tiết học + GD
- DD: Đọc, viết , so sánh các số có hai chữ số 
- HS làm bảng con
- CN 
- HS viết bảng con
- CN
* HS theo dõi
- 3 HS 
- HS chú ý
....................................................................................
SHTT : GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
I/ Mục đích :
- Rèn kĩ năng biết giữ gìn mơi trường trong lành
	- Giáo dục HS cĩ ý thức giữ vệ sinh mơi trường chung sạch đẹp.
	- HS hiểu được cần thiết phải cĩ mơi trường trong lành cho con người sống và hoạt động.
	- Biết yêu quý mơi trường xung quanh.
	- Biết thực hiện các hoạt động giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
II/Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
1. Giới thiệu bài ghi đề
Giáo dục bảo vệ mơi trường
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu về mơi trường xung quanh: Mơi trường xung quanh ta cung cấp những gì cho sức khoẻ chúng ta?
Hoạt động 1: Thi vẽ tranh về chủ đề : Con người với mơi trường
a. Mục tiêu: HS thể hiện hiểu biết của mình về những hành động giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
Chia lớp thành 6 nhĩm thi vẽ tranh
Nhắc lại thể lệ cuộc thi: Thể hiện ý tưởng tự chọn Thời gian : 12’
Theo dõi hướng dẫn thêm cho học sinh hồn thành bài vẽ của mình
b. Thu bài chấm theo nhĩm nhận xét
c. Kết luận: Muốn cho mơi trường trong lành vì cuộc sống hơm nay và mai sau thì mỗi người đều phải cĩ trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ mơi trường bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động 2: Liên hệ
Mục tiêu:HS biết đánh giá những hành vi, việc làm bảo vệ mơi trường của bản thân.
Cách thực hiện:Yêu cầu HS nhớ lại những việc làm giữ gìn và bảo vệ mơi trường ở nhà trường , nơi cơng cộng , và ở gia đình mà bản thân các em trong thời gian qua đã làm được 
Lớp và GV theo dõi nhận xét bổ sung.
Kết luận :Mỗi hS tuỳ theo khả năng của nình để thực hiện hành vi tích cực nhất để bảo vệ mơi trường...
3. Củng cố nhận xét:
Hát bài “ Điều đĩ tuỳ thuộc hành động của bạn”Nhạc và lời của Vũ Kim Dung
Về nhà cầndọn vệ sinh đượng làng ngõ xĩm, vệ sinh nhà ở gọn gàng ngăn nắp, sạch sẽ
 Trồng cây gây rừng
Nhận xét tiết học
2 em nhắc lại đề bài
Mơi trường trong lành là điều kịên rất cần thiết cho cuộc sống của con người . Mơi trường cung cấp cho con người những điều kiện để sống như ăn mặc, ở , hít thở,...
Hs tham gia thi vẽ theo nhĩm 4 
Các nhĩm nộp bài chậm bình xét nhĩm nào vẽ xuất sắc.
Mời một vài em lên kể lại cho tồn lớp nghe
Lớp hát
thực hành làm vệ sinh thường xuyên
 .
 ChiỊu Thứ tư, ngày 24..tháng 3.năm 2010
 TẬP ĐỌC
 QUÀ CỦA BỐ.
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn ,luôn, về phép, vững vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Đọc 30 tiếng/1phút.
- Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
- Học thuộc lòng một khổ của bài thơ.
+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oan, oat. Biết hỏi đáp theo mẫu ở câu hỏi 2.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.KTBC: Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài: “Ngôi nhà” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
- Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xao xuyến,lảnh lót, thơm phức, trước ngỏ.
- GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
* GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng chậm rãi tình cảm nhấn giọng ở khổ thơ thứ hai khi đọc các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn). Tóm tắt nội dung bài.
- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
- Lần nào: (l¹ n), về phép: (về ¹ dề), luôn luôn: (uôn ¹ uông), vững vàng: (âm v và dấu ngã)
- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là vững vàng? thế nào là đảo xa?
*Luyện đọc câu:
- Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất (dòng thứ nhất). Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
*Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
- Đọc đồng thanh cả bài.
* Hoạt động 1 : Luyện tập:
Ôn vần oan, oat.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: Thực hành luyện nói:
- Chủ đề: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nói về nghề nghiệp của bố mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh viết bảng con và bảng lớp.
- 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- Vài em đọc các từ trên bảng.
- Vững vàng: có nghĩa là chắc chắn.
- Đảo xa: Vùng đất ở giữa biển, xa đất liền.
- Học sinh nhắc lại.
- Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
- Đọc nối tiếp 3 em, đọc cả bài thơ.
- 2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
ngoan.
- Đọc câu mẫu trong bài (Chúng em vui liên hoan. Chúng em thích hoạt động.)
- Học sinh thi nói câu có chứa tiếng mang vần oan oat.
Quà của bố.
- Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
- Thực hành ở nhà.
 TO¸N
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiªu:
- Biết giải bài toàn có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
- Nêu các bước giải bài toán có văn.
- Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp.
- Nhận xét KTBC 
2.Bài mới:
- Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
- Hướng dẫn học sinh giải các bài tập.
Bài 1, 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh tự TT bài toán hoặc dựa vào phần TT để viết số thích hợp vào chỗ chấm để có TT bài toán và giải vào vở rồi nêu kết quả bài giải.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm:
- Hướng dẫn học sinh tính nhẩm và ghi kết quả vào ô vuông.
- Đọc: Mười bảy trừ hai bằng mười lăm, mười lăm trừ ba bằng mười hai.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Cho học sinh dựa vào TT và giải bài toán rồi nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
- 2 học sinh nêu: Tìm câu lời giải, ghi phép tính, ghi đáp số.
- 1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải.
- Học sinh nhắc tựa.
Giải:
- Số búp bê còn lại trong cửa hàng là:
15 – 2 = 13 (búp bê)
	Đáp số: 13 búp bê
 Giải:
Số máy bay còn lại trên sân là:
15 – 2 = 10 (máy bay)
	Đáp số: 12 máy bay
- Các em tự tính nhẩm và xung phong nêu kết quả, thi đua theo nhóm bằng hình thức tiếp sức.
- Mười tám trừ bốn bằng mười bốn, mười bốn cộng một bằng mười lăm.
18 – 4 + 1 = 15
Mười bốn cộng hai bằng mười sáu, mười sáu trừ năm bằng mười một.
14 + 2 – 5 = 11
 Giải:
Số hình tam giác không tô màu là:
8 – 4 = 4 (tam giác)
Đáp số: 4 tam giác
Nhắc lại tên bài học.
- Nêu lại các bước giải bài toán có văn.
- Thực hành ở nhà.
 ..
 LUY£N TOÁN:
 Giải toán có lời văn ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách giải toán có lời văn theo2 cách( HSY giải theo 1 cách)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
II. Đồ dùng dạy – học
- Vở BTT 
III. Hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Ôn giải toán có lời văn( tt)
 - Giải bài toán có lời văn ta thực hiện theo mấy bước
+ B1: ta làm gì?
+ B2: Ghi câu lời giải dựa vào đâu?
+ B3: Phép tính phải có gì ? để trong dâuí ngoặc
+ B4: Ghi đáp số NTN?
- HSK, G tự đọc thầm từng bài và tự làm
- HSY làm theo HD
- GV nx + tuyên dương 
2. Hoạt động 2: HD làm vở BTT
- GV gọi nêu yêu cầu từng bài
- GV HD HSY làm từng bài
- GV thu vở chấm nx
- GV nx + tuyên dương sự tiến bộ của HSY 
IV. CC – DD:
* Trò chơi: Giải toán tiếp sức
- GV nx + tuyên dương
- GV nx tiết học + GD
- DD: Đọc, viết các số đến 100
- HS nªu- 
- HSnx
- HS chú ý
- HSY làm theo HD
- Mỗi đội 3 HS
- HS viết số bảng con
- HS nx
- HS chú ý
.
S¸ng Thø 6 ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 2010
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc: Quà của bố
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài: Quà của bố( HSK, G), Luyện đọc đúng, đọc trơn( HSY)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sgk
III. Hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Đọc nhóm đôi
- GV chia nhóm + nêu yêu cầu
- GV theo dõi nhóm có HSY đọc
- GV nx + tuyên dương HS đọc chăm chỉ, đọc hay( phê bình HS chưa tích cực trong đọc nhóm)
2. Hoạt động 2: luyện đọc hay + HTL
- Đọc nối tiếp câu, đoạn
- Thi đua đọc hay giữa các nhóm
* Thư giãn: Lý cây xanh
3. Hoạt động 3: Kèm HSY đọc
- GV gọi HSY lên bàn GV đọc
- GV nx sự tiến bộ của từng HSY
IV. CC – DD:
* Trò chơi: Thi đua đọc hay
- GVnx + tuyên dương HS đọc hay, diễn cảm
- DD: Đọc trước bài: Vì bây giờ mẹ mới về
- Sgk
- Nhóm đôi đọc cho nhau nghe
- Nhóm báo cáo 
- HS theo dõi
- HS đọc theo thứ tự sổ theo dõi
- CN + ĐT
- Mỹ Huyền, Thuật, Đạt
- HS K, G tự đọc thầm
- HS vỗ tay khen
- 3 HS đại diện 3 tổ
- HS theo dõi
- HS chú ý
 .
 Luyện Tiếng việt
ChÝnh t¶ nghe viết: Quà của bố
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Luyện cách nghe nhớ để viết CT, viết đúng, đẹp bài “ Quà của bố ”( HSK, G)
- HSY cố gắng đạt TB trở lên 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp 
III. Hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1:Viết bảng con
- GV viết bài bảng lớp
- GV gạch chân từ khó
 Chính ta
 Quà của bố 
	Bố gửi nghìn cái nhớ
	Gửi cả nghìn cái thương
	Bố gửi nghìn lời chúc
	Gửi cả nghìn cái hôn
- Trong bài chữ nào được viết hoa (Vì sao viết hoa?)
- GV đọc từ khó
- GV Theo dõi + sửa sai HSY
- GV nx bảng đẹp
* Thư giãn: Hoà bình cho bé
2. Hoạt động 2: viết vào vở
- GV đọc từng tiếng
- GV HD HSY nhẩm rồi viết vào vở
- GV thu vở chấm nx
IV. CC – DD:
- GV chữa lỗi phổ biến HS sai nhiều
- DD: Viết chữ sai thành đúng mỗi chữ một dòng
- Bảng con, vở
- CN + ĐT
- HS tìm từ viết dễ lẫn
- HSY TL
- HS viết bảng con
- CN, ĐT
- HS viết vào vở
- HSY nhẩm phần đầu và
 - HS theo dõi
- HS chú ý theo dõi
- HS lắng nhe
LUY£N TOÁN:
 Luyện tập giải toán có lời văn
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tự giải toán có lời văn( HSY giải theo Hdcủa GV)
Hoạt động GV
Hoạt động HS
II. Đồ dùng dạy – học
 - Vở 5 ô li
III. Hoạt động dạy học: 
1. Hoạt động 1: Giải bảng lớp
- GV ghi đề toán bảng lớp
Trên cây dừa có 16 quả . mẹ hái xuống 6 quả để biếu bà. Hỏi trên cây dừa còn lại bao nhiêu quả?
- Muốn giải bài toán có lời văn ta thực hiện theo mấy bước?
Tóm tắt: 	Bài giải
Có : 16 quả	 Số quả trên cây dừa còn lại là:
Hái: 6 quả	 16 – 6 = 10 ( quả)
Còn lại: . . . quả?	 Đáp số: 10 quả
- CV nx + tuyên dương 
* Thư giãn: bóng lăn
2. Hoạt động 2: giải vào vở
Nhà tuấn có 14 con vịt . Mẹ bán hết 3 con vịt. Hỏi nhà bạn Tuấn còn lại bao nhiêu co vịt?
- GV HD tóm tắt
- GV theo dõi + sửa sai HSY
 Bài giải
Số con vịt nhà tuấn còn lại là:
14 – 3 = 11( con vịt) 
 Đáp số: 11 ( con vịt)
- GV thu vở chấm nx
IV. CC – DD:
* Trò chơi: Giải toán tiếp sức
- GV nx + tuyên dương tổ giải đúng
- GV nx tiết học
- HS K , G đọc đề
- HS TL
- 3 HS 3 tổ lên bảng giải
- HS nx
- HSK, G
- HS giải vào vở
- HS theo dõi
- HSTL
 ChiỊu Thø 6 ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 2010
 TẬP ĐỌC
 VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Đọc 30 tiếng/1phút.
- Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
+ HS khá, giỏi: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưt, ưc. Biết hỏi đáp theo mẫu ở câu hỏi 2.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.KTBC: Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc bài: “Quà của bố” và trả lời các câu hỏi SGK.
- Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: về phép, vững vàng, luôn luôn.
- GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng người mẹ hoảng hốt khi thấy con khóc oà lên, giọng ngạc nhiên khi hỏi “Sao đến bay giờ con mới khóc?”. Giọng cậu bé nũng nịu.
- Tóm tắt nội dung bài:
- Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn.
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Cắt bánh: (cắt ¹ cắc)
Đứt tay: (ưt ¹ ưc), hoảng hốt: (oang ¹ oan)
- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
- Các em hiểu như thế nào là hoảng hốt?
*Luyện đọc câu:
- Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
*Luyện đọc đoạn, bài:
- Thi đọc đoạn và cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
- Đọc đồng thanh cả bài.
* Hoạt động 2 : Luyện tập:
- Ôn các vần ưt, ưc:
- Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:Tìm tiếng trong bài có vần ưt?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc?
- Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
- Nói câu chứa tiếng có mang vần ưt hoặc ưc.
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
- Gọi HS đọc bài lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
- Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
- Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
- Bài này có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi và câu trả lời?
- Nhận xét học sinh trả lời.
- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi và câu trả lời.
- Cho đọc theo phân vai gồm 3 học sinh: dẫn chuyện, người mẹ và cậu bé.
* Hoạt động 2 : Luyện nói:
- Hỏi đáp theo mẫu
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý
- Nhận xét, tuyên dương.
5.Củng cố:
- Hỏi tên bài, đọc bài, nêu nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu truyện cho người thân nghe, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: về phép, vững vàng, luôn luôn.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
- Hoảng hốt; Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ
- Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
- Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Đứt
- Thi đua theo nhóm tìm và ghi vào bảng con, trong thời gian 1 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng cuộc.
- Đọc mẫu câu trong bài.
Mứt tết rất ngon.
Cá mực nứơng rất thơm.
- Học sinh đặt câu. Học sinh khác nhận xét.
2 em đọc lại bài.
- Vì bây giờ mẹ mới về.
- Khi mới đứt tay, cậu bé không khóc.
- Lúc mẹ về cậu bé mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thương. Bài này có 3 câu hỏi. Học sinh đọc các câu hỏi và trả lời.
- Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Mỗi lần 3 học sinh đọc, học sinh thực hiện khoảng 3 lần.
- Học sinh hỏi đáp theo mẫu.
- Nêu tên bài và nội dung bài học.
- Thực hành ở nhà.
 ..
 TOAN : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiªu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1.KTBC: Hỏi tên bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 ca buoi 2 day du lop 1.doc