I/ MỤC TIÊU
- Biết: Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết phan biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II/ CHUẨN BỊ
Giáo viên : Tranh , vở bài tập
Học sinh : Vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ng 5 : Hát vui - Hát vui Hoạt động 6 : Luyện viết Giáo viên hướng dẫn viết vào vở - Học sinh viết vào vở Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa chữa Nhận xét Hoạt động 6 : Luyện nói : + Quan sát tranh, nêu tên bài luyện nói. + Trong tranh em thấy vẽ gì? + Người bà đang làm gì? Hai cháu đang làm gì? + Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất ? Bà cháu -Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến của mình trước lớp. 4/ Củng cố Thi tìm tiếng có vần au , âu Nhận xét tuyên dương Au : lau , cháu Âu : đâu , châu chấu 5/ Nhận xét – dặn dò Nhận xét tuyên dương - Về nhà đọc lại bài . tìm chữ ở trong sách báo - Lắng nghe Xem trước bài au , âu Mĩ thuật. Vẽ quả ( quả dạng tròn) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được hình dáng, màu sắc một vài loại quả - Biết cách vẽ quả, vẽ được hình một loại quả và vẽ màu theo ý thích. - HS Khá giỏi:Vẽ đươc một vài loại quả dạng tron và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị Thầy: Một số quả: Bưởi, cam, táo, xoài ...- Hình ảnh một số qủa dạng tròn- . Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả. III. Các hoạt đông dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động khởi động a. Ổn định b. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập Nhận xét 2/ Hoạt động giới thiệu bài : Vẽ quả ( quả dạng tròn ) 3/ Hoạt động chính * HĐ1: Giới thiệu các loại quả: - Giáo viên giới thiệu hình các loại quả và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Đây là quả gì? + Hình dạng của quả? + Màu sắc của quả? - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm thêm một vài loại quả mà các em biết: - Giáo viên tóm tắt (có thể dùng hình ảnh hoặc vẽ lên bảng): + Có nhiều loại quả có dạng hình tròn với nhiều màu phong phú. * HĐ2:Hướng dẫn cách vẽ quả: - Vẽ hình bên ngoài trước: Quả dạng tròn thì vẽ hình gần tròn (quả bí đỏ); quả đu đủ có thể vẽ hình tròn. - Nhìn mẫu vẽ cho giống quả - Học sinh nhận xét màu của quả. * HĐ 3: Hướng dẫn thực hành: Vẽ quả mà em thích: - Giáo viên bày mẫu: bày một số quả lên bàn để học sinh chọn mẫu vẽ: Mỗi mẫu một quả, loại có hình và màu đẹp. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn mẫu và vẽ vào phần giấy còn lại trong Vở tập vẽ1 (không vẽ to quá hay nhỏ quá). - Giáo viên giúp học sinh: + Cách vẽ hình, tả được hình dáng của mẫu + Vẽ màu theo ý thích 4/ Củng cố - Trình bày quả đẹp - Tuyên dương 5/ Nhân xét – dặn dò - Tập quan sát quả khác Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài vẽ màu vào hình ở đường diềm - Hát vui - Học sinh để dụng cụ trên bàn - Nhắc lại tựa bài + Quả xoài màu vàng + Quả dưa lê (quả dưa tây) màu trắng ngà + Quả cam màu vàng đậm + Quả dưa hấu màu xanh đậm ... - Theo dõi Vẽ quả mà em thích + Cách vẽ hình, tả được hình dáng của mẫu + Vẽ màu theo ý Học sinh trình bày - lắng nghe giáo viên dặn dò Thứ ba , ngày 19 tháng 10 năm 2010 Học vần iu – êu I/ MỤC TIÊU - Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng: - Viết được: - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt. Học sinh: Đồ dùng học tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động khởi động a. Ổn định - hát vui b. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc từ cây cau , châu chấu và câu ứng dụng - Cho học sinh viết chữ lau sậy - học sinh đọc viết - Học sinh viết lau - bé leo trèo - Học sinh viết trèo Nhận xét ghi điểm 2/ Hoạt động giới thiệu bài : iu , êu - Nhắc lại 3/ Hoạt động chính Hoạt động 1 : Dạy vần ** iu -Giáo viên hướng dẫn cách đọc - Học sinh nghe - Học sinh đính bảng vần iu - Học sinh đính bảng - Vần iu được tạo nên từ âm nào ? - Âm i – u - Yêu cầu học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần au - Yêu cầu học sinh đính thêm âm r vào vần iu và dấu huyền tiếng gì ? - Học sinh đính - Được tiếng gì ? - rìu - Phân tích đánh vần tiếng rìu - Học sinh đánh vần - Cho học sinh xem tranh - Học sinh xem tranh - Tranh vẽ gì ? - lưỡi rìu - Giáo viên giảng rút ra từ lưỡi rìu - Ghi nhận - Cho học sinh phân tích và đọc - Học sinh phân tích đọc cá nhân – nhóm lớp - Giáo viên chỉnh sữa - Ghi nhân - Cho học sinh tổng hợp và đọc - iu - rìu – lưỡi rìu - Giáo viên chỉnh sữa lỗi - Luyện đọc trên bảng lớp - Học sinh đọc cá nhân , nhóm lớp Hoạt động 2 : Hát vui - Hát vui Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đính từ ứng dụng trên bảng - Học sinh quan sát đọc thầm líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc Yêu cầu học sinh tìm tiếng chứa vần vừa học - Tiếng líu , nêu , chịu , kêu - Giải nghĩa từ - Học sinh nghe Học sinh đọc từ ứng dụng - Học sinh đọc cá nhân - Gọi học sinh đọc lại toàn bài ** Vần êu tương tự So sánh : iu , êu - Học sinh đọc Giống nhau : u Khác nhau i , ê Hoạt động 4 ; Luyện viết Giáo viên hướng dẫn cách viết - Học sinh quan sát Viết mẫu - học sinh viết vào bảng con iu êu lưỡi rìu cái phễu - Giáo viên chỉnh sữa cho học sinh - Theo dõi 4/ Củng cố - Gọi học sinh đọc lại toàn bài - học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp 5/ Nhận xét – dặn dò Nhận xét tuyên dương Ghi nhận TIẾT 2 Hoạt động 1 : Hát múa -Hát múa Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 Hoạt động 2 : Luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1 - Học sinh nghe - Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh - Học sinh ghi nhận Hoạt động 3 : Luyện đọc câu ứng dụng Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát Rút ra câu ứng dụng Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả - yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần uôi Học sinh tìm và đọc tiếng trĩu -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc cá nhân nhóm lớp Hoạt động 4 : Luyện đọc sách giáo khoa - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp Hoạt động 5 : Hát vui - Hát vui Hoạt động 6 : Luyện viết Giáo viên hướng dẫn viết vào vở - Học sinh viết vào vở Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa chữa Nhận xét Hoạt động 6 : Luyện nói : + Quan sát tranh, nêu tên bài luyện nói. + Trong tranh em thấy vẽ những gì? + Người nông dân và con trâu ai chịu khó ? Ai chịu khó? -Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến của mình trước lớp. 4/ Củng cố Thi tìm tiếng có vần iu , êu Nhận xét tuyên dương Iu : chịu , lịu Êu : nếu , sếu , ... 5/ Nhận xét – dặn dò Nhận xét tuyên dương - Về nhà đọc lại bài . tìm chữ ở trong sách báo - Lắng nghe Xem trước bài iu , êu Toán Luyện tập I. Mục tiêu. - Giúp học sinh củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. - Bài tập cần làm Bài 1(cột 2,3 ) , Bài , Bài 3(cột 2,3 ), Bài 4 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Giáo viên.Đồ dùng dạy học toán biểu diễn. Học sinh: Que tính, bảng, bút, phấn. III. Các hoạt động dạy học.' 1/ Hoạt động khởi động Ổn định Kiểm tra bài cũ + Thực hiện phép tính. 1 + 1 = 2 0 + 2 = 2 2/ Hoạt động giới thiệu bài : Luyện tập 3/ Hoạt động chính . Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1 : Tính. ( cột 1 , 4 dành cho học sinh khá giỏi ) - Nêu yêu cầu bài tập. - Hoc sinh làm vào bảng con. - Nhận xét sửa sai. Bài tập 2 : Tính. - Nêu yêu câu bài. - Học sinh làm phiếu bài tập. Bài tập 3 : + ,- ( Cột 1 , 4 dành cho học sinh khá giỏi ) - Nêu yêu cầu bài - Học sinh làm vào vở Bài tập 4(55) - Nêu yêu cầu bài - Học sinh làm vào bảng con. 4/ Củng cố Thi đua làm toán 1 + 2 = 3 – 2 = Nhận xét tuyên dương bình chọn 5/ Nhận xét – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài : phép trừ trong phạm vi 4 Hát vui Học sinh làm bảng con - Nhăc lại - Học sinh nêu - Học sinh làm bảng con 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 1 +1 = 3 1 + 3 = 4 1 + 2 = 3 3 - 1 - 1 = 3 1 + 4 = 5 2 + 2 = 4 3 - 1+ 1 = 3 1 + 1 = 2 3 - 2 = 1 1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 - 1 = 2 - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm vào phiếu 3 - 1 2 3 - 2 1 2 - 1 1 2 + 1 3 - học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm vào vở 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 1 + 4 = 5 2 - 1 = 1 3 - 1 = 2 Viết phép tính thích hợp. 2 - 1 = 1 3 - 2 = 1 1 + 2 = 3 3 – 2 = 1 - Lắng nghe giáo viên dặn dò Thứ tư , ngày 23 tháng 10 năm 2010 Toán: Phép trừ trong phạm vi 4. I. Mục tiêu. - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . - Bài 1 (cột 1,2 ) , Bài 1 , Bài 3 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng con, phấn, que tính. III. Các hoạt động dạy học 1/ Hoạt động khởi động a. Ổn định b. Kiểm tra bài cũ 2 + 1 = 3 4 + 1 = 5 2 - 1 = 1 - Nhận xét 2/ Hoạt động giới thiệu bài : Phép trừ trong phạm vi 4 3/ Hoạt động chính * Hoạt động 1. Sử dụng đồ dùng học toán. - Lấy 4 que tính, bớt 1 que tính. Còn mấy que tính? - Bốn trừ một bằng mấy? * Hoạt động 2. Sử dụng sách giáo khoa. - Học sinh quan sát hình vẽ trang 56. + Lúc đầu có mấy con chim ? + Bay đi 1 con còn mấy chim ? ** Viết phép tính trừ trong phạm vi 4. - Giáo viên đọc các phép tính Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : Tính ( cột 1 , 4 dành cho học sinh khá giỏi ) - Học sinh làm vào bảng con. - Nêu yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vào bảng con - Nhận xét - tuyên dương. Bài tập 2 - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm vào vở. - Nhận xét - sửa sai. Bài tập 3 - Nêu yêu cầu bài tập 3. - Học sinh làm bài vào bảng con. - Nhận xét sửa sai. 4/ Củng cố Hai đội thi đua 4 – 2 = Nhận xét 5/ Nhận xét – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài : Luyện tập Hát vui - Học sinh làm bảng con - Nhắc lại - Còn lại 3 que tính - Bốn trừ 1 bằng 3 4 - 1 = 3 4 - 2 = 2 4 - 3 = 1 ÿÿÿ ÿ - Lúc đầu có 4 con chim - Bay đi 2 con chim 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 1 + 3 = 4 4 - 2 = 2 ÿÿ ÿÿ 2 + 2 = 4 4 - 2 = 2 - Học sinh làm bảng con - Tính 4 - 1 = 3 3 + 1 = 4 3 - 1 = 2 4 - 2 = 2 3 - 2 = 1 2 - 1 = 1 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 4 - 3 = 1 4 - 1 = 3 - Tính - Học sinh làm vào vở 2 3 3 4 4 - - - - - 1 2 1 1 3 1 1 2 3 1 Viết phép tính thích hợp. 3 + 1 = 4 4 - 1 = 3 4 – 2 = 2 Nhận xét - Lắng nghe giáo viên dặn dò HỌC VẦN ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Nói được 2-3 câu theo chủ đề đã học. HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh II/CHUẨN BỊ Tranh Sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động khởi động Ổn định Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc viết ao , au , yêu , ưu , ao bèo , cá sấu , kì diệu Nhận xét – cho điểm - hát vui - Học sinh đọc viết 2/ Hoạt động giới thiệu bài : Ôn tập - Nhắc lại tựa bài 3/ Hoạt động chính Hoạt động 1 : Ôn lại các vần đã học Học sinh nêu : b , a ,ă ,â, c , d ,đ , e , ê, g ,h ,i . k , l ,m , n , o , ô ,ơ , u ư , v, x y, th , ch , kh , ph , nh , gh . ng . ngh . tr . ia , ua , ưa , oi , ai , ôi , ơi , ui , ưi , uôi , ươi , ay , ây , eo ,ao , au , âu , iu , êu , iêu , yêu , ưu , ươu - Học sinh đọc Giáo viên ghi bảng Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh cài bảng Hoạt động 3 : Ôn lại từ ứng dụng Người xưa , buổi chiều - học sinh đọc Hoạt động 4 : Luyện viết Hướng dẫn học sinh viết người xưa ,buổi chiều - Quan sát viết bảng - Giáo viên viết mẫu người xưa buổi chiều Củng cố - Gọi học sinh đọc bài - Học sinh đọc TIẾT 2 Hoạt động 1 : Luyện đọc trên bảng Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc câu ứng dụng - Đọc cá nhân Nhà cháu ở phía sau dãy núi cao - Học sinh đọc cá nhân nhóm lớp Hoạt động 3 : Luyện viết - Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh viết vào vở Cái áo mẹ mới mua Hoạt động 4 : Luyện nói Em hãy nói chủ đề “ Nhà trẻ “ - Còn nhỏ em có đi nhà trẻ không ? - Cô giáo có ru con ngủ không ? Hoạt động 5 : Kể chuyện Em hãy kể lại một đoạn câu chuyện mà em thích nhất Học sinh trả lời Học sinh kể 4/ Củng cố Gọi hai đội lên thi viết nhanh đúng Hai đội thi viết chào mào Nhận xét tuyên dương 5/ Nhận xét – dặn dò Học lại các âm vần - lắng nghe Chuẩn bị bài sau Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát :Tìm bạn thân , Lí cây xanh I Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca , biết kết hợp vỗ tay đệm theo. - Biết kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài. II. Chuẩn bị - Thầy: Nhạc cụ - Trò : Thanh tre , chai sỏi. III. Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động khởi động a. Ổn định b. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh hát bài lí cây xanh Nhận xét 2/ Hoạt động giới thiệu : Ôn 2 bài hát Tìm bạn thân , Lí cây xanh 3/ Hoạt động chính + Hoạt động 1: Ôn bài Tìm bạn thân .- Cả lớp ôn lại bài hát tập vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - Tập hát kết hợp với vận động phụ hoạ. -Từng nhóm biểu diễn trước lớp. + hoạt động 2: Ôn bài Lí cây xanh -Cả lớp ôn bài hát , tập hát kết hợp vỗ tay vận động phụ hoạ. từng nhóm biểu diễn, tập nói thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài hát. 4/ Củng cố Gọi học sinh hát lại Nhận xét tuyên dương 5/ Nhận xét – dặn dò - Học sinh hát lại cả 2 bài hát. - Nhận xét tiết học Hát vui Học sinh hát Nhắc lại Nào ai ngoan ai xinh ai tươi. Nào ai yêu những người bạn thân , tìm đến đây ta cầm tay múa vui nào. Cái cây xanh xanh thì lá cũng xanh, chim đậu trên cành chim hót líu lo. líu lo là líu lo, líu lo là líu lo Đội A Đội B - Lắng nghe Thứ năm , ngày 21 tháng 10 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu. - Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học ; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp - Bài tập cần làm : Bài 1 , Bài 2 (dòng 1 ) , Bài 3 , Bài 5(a) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Giáo viên.Đồ dùng dạy học toán biểu diễn. Học sinh: Que tính, bảng, bút, phấn. III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động khởi động Ổn định Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh tính Nhận xét ghi điểm 2/ Hoạt động giới thiệu bài : Luyện tập 3/ Hoạt động chính * Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1:Tính. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hoc sinh làm vào bảng con. - Nhận xét sửa sai. Bài tập 2 Tính. ( dòng 2 dành cho học sinh khá giỏi ) - Nêu yêu câu bài. - Học sinh làm phiếu bài tập. Bài tập 3(57) Tính - Nêu yêu cầu bài - Học sinh làm vào vở Bài tập 4 (57) , = ( dành cho học sinh khá giỏi ) - Gọi học sinh nêu yêu cầu đề Học sinh làm vào vở Bài tập 4 ( câu b dành cho học sinh khá giỏi ) Gọi học sinh nêu yêu cầu đề 4/ Củng cố Hai đội thi đua 4 – 1 – 2 = Nhận xét bình chọn 5/ Nhận xét – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm vi 5 - Hát vui 3 – 2 = 1 3 – 1 – 1 = 1 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1 Tính. 4 3 3 4 4 - - - - - 1 2 1 2 3 3 1 2 2 1 - Tính 4 - 1 3 3 - 2 1 2 + 3 5 4 + 1 5 - Tính 4 - 1 = 3 4 - 1 - 2 = 1 4 - 2 - 1 = 1 , = 3 - 1 = 2 3 - 1 > 3 - 2 4 - 1 = 3 4 - 3 < 4 - 2 4 - 2 = 2 4 - 1 < 3 + 1 Viết phép tính thích hợp 3 + 1 = 4 4 - 2 = 2 Đội A Đội B 4 – 1 – 2 = 0 -Lắng nghe giáo viên dặn dò HỌC VẦN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Tự nhiên & xã hội ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I- Mục tiêu: - Củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày - Nêu được các việc em thường làm vào các buổi trong ngày như: - Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt. - Buổi trưa: ngủ chưa; chiều tắm gọi - Buổi tối: đánh răng II- Chuẩn bị - Giáo viên : nội dung bài ôn. - Học sinh : đồ dùng học tập . III- Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động khởi động a. Ổn định b. Kiểm tra bài cũ - Bài học trước? - Khi nào thì cần nghỉ ngơi giải trí? - Nghỉ ngơi giải trí có lợi gì ? - Nhận xét. 2/ Hoạt động giới thiệu bài : Ôn tập con người và sức khỏe * Khởi động: Trò chơi :"chi chi chành chành" 3/ Hoạt động chính * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Em hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - cơ thể người gồm mấy phần? - chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể? - Nếu thấy bạn chơi súng cao su em sẽ khuyên bạn như thế nào? * Hoạt động 2: kể lại những việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày - Học sinh kể lại trong ngày mình đã làm được những việc gì ? - Đại diện một số nhóm lên kể trước lớp. - Giáo viên nhận xét. * Kết luận: nhắc lại việc vệ sinh cá nhân nên làm hằng ngày. 4/ Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. 5/ Nhận xét – dặn dò - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. - hát vui Hoạt động nghỉ ngơi - Cho học sinh chơi 3- 4 lần. - Chân, tay, mặt, mũi,tai... - Gồm 3 phần: đầu, mình, chân, tay. - Mắt, mũi, tay, tai... - Không nên chơi súng cao su vì chơi súng cao su rất có hại... - Học sinh thảo luận theo nhóm kể cho nhau nghe về những việc làm trong ngày của mình. Học sinh nhắc lại - LẮng nghe giáo viên dặn dò Thứ sáu , ngày 22 tháng 10 năm 2010 Học vần Iêu – yêu I/ MỤC TIÊU - Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng. - Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. - Từ bài 41 ( nữa cuối HKI ) số câu luyện nói tăng từ 2-4 câu II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học tiếng việt. Học sinh: Đồ dùng học tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Hoạt động khởi động a. Ổn định - hát vui b. Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh đọc từ chịu khó , kêu gọi và câu ứng dụng - Cho học sinh viết chữ cái phễu - học sinh đọc viết - Học sinh viết phễu - Lớp kêu gọi em học giỏi - Học sinh viết kêu Nhận xét ghi điểm 2/ Hoạt động giới thiệu bài : iêu , yêu - Nhắc lại 3/ Hoạt động chính Hoạt động 1 : Dạy vần ** iêu -Giáo viên hướng dẫn cách đọc - Học sinh nghe - Học sinh đính bảng vần iêu - Học sinh đính bảng - Vần iêu được tạo nên từ âm nào ? - Âm iê – u - Yêu cầu học sinh đánh vần - Học sinh đánh vần iêu - Yêu cầu học sinh đính thêm âm d vào vần iêu và dấu huyền tiếng gì ? - Học sinh đính - Được tiếng gì ? - diều - Phân tích đánh vần tiếng diều - Học sinh đánh vần - Cho học sinh xem tranh - Học sinh xem tranh - Tranh vẽ gì ? - diều sáo - Giáo viên giảng rút ra từ diều sáo - Ghi nhận - Cho học sinh phân tích và đọc - Học sinh phân tích đọc cá nhân – nhóm lớp - Giáo viên chỉnh sữa - Ghi nhân - Cho học sinh tổng hợp và đọc - iêu – diều – diều sáo - Giáo viên chỉnh sữa lỗi - Luyện đọc trên bảng lớp - Học sinh đọc cá nhân , nhóm lớp Hoạt động 2 : Hát vui - Hát vui Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên đính từ ứng dụng trên bảng - Học sinh quan sát đọc thầm buổi chiều yêu cầu hiểu bài già yếu - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc Yêu cầu học sinh tìm tiếng chứa vần vừa học - Tiếng chiều , hiểu , yêu , yếu - Giải nghĩa từ - Học sinh nghe Học sinh đọc từ ứng dụng - Học sinh đọc cá nhân - Gọi học sinh đọc lại toàn bài ** Vần êu tương tự So sánh : iêu , yêu - Học sinh đọc Giống nhau : êu Khác nhau I , y Hoạt động 4 ; Luyện viết Giáo viên hướng dẫn cách viết - Học sinh quan sát Viết mẫu - học sinh viết vào bảng con iêu yêu diều sáo yêu quý - Giáo viên chỉnh sữa cho học sinh - Theo dõi 4/ Củng cố - Gọi học sinh đọc lại toàn bài - học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp 5/ Nhận xét – dặn dò Nhận xét tuyên dương Ghi nhận TIẾT 2 Hoạt động 1 : Hát múa -Hát múa Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 Hoạt động 2 : Luyện đọc Giáo viên cho học sinh đọc bài tiết 1 - Học sinh nghe - Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh - Học sinh ghi nhận Hoạt động 3 : Luyện đọc câu ứng dụng Giáo viên treo tranh cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát Rút ra câu ứng dụng Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. - yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần uôi Học sinh tìm và đọc tiếng trĩu -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu ứng dụng - Học sinh đọc cá nhân nhóm lớp Hoạt động 4 : Luyện đọc sách giáo khoa - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc cá nhân , nhóm , lớp Hoạt động 5 : Hát vui - Hát vui Hoạt động 6 : Luyện viết Giáo viên hướng dẫn viết vào vở - Học sinh viết vào vở Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa chữa Nhận xét Hoạt động 6 : Luyện nói : + Quan sát tranh, nêu tên bài luyện nói. + Trong tranh em thấy vẽ những gì? + Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu? + Em năm nay lên mấy? Bé tự giới thiệu -Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến của mình trước lớp. 4/ Củng cố Thi tìm tiếng có vần iêu , yêu Nhận xét tuyên dương Iêu : kiểu , hiểu yêu : yếu , yêu 5/ Nhận xét – dặn dò Nhận xét tuyên dương - Về nhà đọc lại bài . tìm chữ ở trong sách báo - Lắng nghe Xem trước bài iêu , yêu Toán. Phép trừ trong phạm vi 5. I. Mục tiêu. - Thuộc bảng trừ , biết làm tính trừ trong phạm vi 5 ; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . - Bài tập cần làm : Bài 1 , Bài 2 (cột) , Bài 3 , Bài 4 (a) - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ. Học sinh: Bảng con, phấn, que tính. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Hoạt động khởi động Ổn định Kiểm tra bài cũ Cho học sinh làm bảng con 3 – 1 – 1 = 4 – 1 – 1 = - Nhận xét ghi điểm 2/ Hoạt động giới thiệu bài : Phép trừ trong phạm vi 5 3/ Hoạt động chính * Hoạt động 1. Sử dụng đồ dùng học toán. - Lấy 5 que tính, bớt 1 que tính. Còn mấy que tính? - Năm trừ một bằng mấy? * Hoạt động 2. Sử dụng sách giáo khoa. - Học sinh quan sát hình vẽ trang 59. + Lúc đầu trên cành cố 5 quả cam 1 quả cam rụng xuống còn lại mấy quả cam ? + 5 quả cam rụng xuống còn lại 1 quả - Năm bớt một còn mấy ? - Giáo viên viết 5 – 1 = 4 ** Hướng dẫn tiếp 5 - 2 , 5 – 3 , 5 – 4 tương tự * Hoạt động 4.Viết phép tính trừ trong phạm vi 5. - Giáo viên đọc các phép tính . Hoạt động 2 Thực hành Bài tập 1
Tài liệu đính kèm: